Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiếp)

+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.

+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.

+ Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn

Bài 3(lớp)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng

- HS đọc đoạn văn

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất? Sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
 - GV hoàn thiện và chốt ý. 
* Mật độ dân số
- Mật độ dân số là gì?
 - GV kết luận: nước ta có mật độ dân số cao...
*Phân bố dân cư
- GV đưa 1 số tranh ảnh làng ở đồng bằng ; bản(buôn) ở miền núi và hỏi:
+Nhận xét về số dân ở các vùng đó.
+ Dân cư nước ta chủ yếu sống ở thành thị hay nông thôn?
 - GV kết luận, chốt ý.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV mở rộng thêm về ngôn ngữ sử dụng ở 1 số vùng dân cư.
- Bài sau : Nông nghiệp
- 1 học sinh nêu. 
1 học sinh trả lời
- Học sinh mở sách.
 - Học sinh trả lời và kết hợp chỉ bản đồ
Học sinh dựa vào sgk để trả lời (số dân trung bình / 1km2 diện tích đất tự nhiên).
- Học sinh quan sát lược đồ dân số và tranh ảnh.
+ Đồng bằng : Người đôngdân số, miền núi : Thưa dân. 
+ Chủ yếu sống ở thành thị
- 4 học sinh 
@ Rút kinh nghiệm:.
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Giúp HS Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ. Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- Viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. Sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa ki-lô-gam với tấn, giữa tạ với ki-lô-gam.
2.3. Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 5tấn132kg = ....tấn
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV nhận xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1( nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và chỉ ra những điểm chưa đúng của học sinh sau mỗi câu.
Bài 2( cá nhân)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm.
Bài 3 (Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì?
- Muốn biết mỗi ngày con sư tử ăn hết bao nhiêu kg thịt ta làm như thế nào?
- Biết một ngày con sư tử ăn hết 54 kg thịt vậy làm thế nào để tính được 30 ngày cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi con sư tử đó?
- Chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a. 21,43m = 21m 43cm 
 8,2 dm = 8 dm 2cm 
b. 7,62 km = 7620 m
 39,5 km = 39500 m
- HS nghe.
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- 1kg = 10hg = yến
- HS nêu : 
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- 1 tấn = 10 tạ
1 tạ = tấn = 0,1 tấn
1 tấn = 1000kg
1 kg = tấn = 0,001 tấn
1 tạ = 100kg
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn/.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- Học sinh thi đua làm bài trên bảng con
- HS đọc yêu cầu của bài toán trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Tóm tắt : Vườn thú : 6 con sư tử 
 Một ngày : 9kg thịt 
 30 ngày :  tấn thịt?
- Học sinh thi giải nhanh bài toán trong vở nháp. 
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
@ Rút kinh nghiệm:.
..........
Khoa học
BÀI 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV
	- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
* GD KNS:
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK trang 36, 37
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 
2. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS
Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?
Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS?
Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	HĐ1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
GV chia lớp thành 6 nhóm.
Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”
GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
- Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
- Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây nhiễm thấp)
Các hành vi không có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Bơi ở hồ bơi công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Ngồi học cùng bàn.
Khoác vai.
Dùng chung khăn tắm.
Mặc chung quần áo.
Ngồi cạnh.
Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
Ôm
Hôn má
Uống chung li nước.
Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
Dùng cầu tiêu công công
- GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	HĐ2: Đóng vai 
- GV khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
- GV chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thông thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có quyền và cần được sống, thông cảm và chăm sóc. Không nên xa lánh, phân biệt đối xử. Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.
4. Tổng kết - dặn dò 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học
2 HS nêu
- Bổ sung
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Chia nhóm 6, làm việc theo yêu cầu của GV
Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng.
Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa.
5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
- HS nêu ghi nhớ
@ Rút kinh nghiệm:.
....
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). 
 - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giấy khổ to bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà em biết
- Yêu cầu dưới lớp nêu nghĩa của từ chín, đường, vạt, xuân 
- Nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1( cá nhân)
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện bầu trời mùa thu
 Bài 2( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm và làm bài tập
- Gọi 1 nhóm làm vào phiếu khổ to dán lên bảng 
- GV nhận xét kết luận: 
+ Những từ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi trong ao được rửa mặt sau cơn mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
+ Những từ khác tả bầu trời: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa/ xanh biếc/ cao hơn
Bài 3(lớp)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS đọc đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng 
4 HS nối tiếp nhau trả lời
+ 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc
- HS thảo luận
- 1 nhóm lên dán 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 2 HS trình bày
- HS đọc đoạn văn đã làm
@ Rút kinh nghiệm:.
.
Lịch sử
Bài 9: Cách mạng mùa thu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quan chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đàu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8- 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
Hs khá, giỏi:
+ Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyen ở Hà Nội.
+ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình minh hoạ SGK: Bản đồ VN. Ảnh tư liệu. Bài hát về Cách mạng tháng tám 
Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A Kiểm tra.
Gọi hs nêu: Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9 -1930 ở Nghệ An.
Những năm 30 -31, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới.
Nghe và đánh giá.
B. Bài mới.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về thời cơ cách mạng.
 Cho hs nêu hiểu biết về ngày 19 - 8.
Cho hs đọc SGK và thảo luận vấn đề sau:
Tháng 3 - 1945, Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô hộ nước ta.
Giữa tháng 8 - 45, Nhật đầu hàng đồng minh. Đảng nhận định đây là cơ hội ngàn năm có một để ta tiến hành giành chính quyền trên cả nước
Tại sao đảng lại xác định là cơ hội ngàn năm có một?
Gợi ý: Tình hình kẻ thù cuả dân tộc ta lúc này như thế nào? 
Cho HS trình bày.
Nghe và thống nhất các ý kiến:
 Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta. Đến tháng 3 - 45, Nhật đảo chính Pháp giành quyền cai trị nước ta. Tháng tám 45 , Nhật thua trận ở châu á và đầu hàng đồng minh. Thế lực của chúng suy giảm nhiều, nên ta chớp thời cơ làm cách mạng.
Đảng đã phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. 
 Bác Hồ nói: "Dù hi sinh tới đâu , dù đốt chaý cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành được độc lập"
Hoạt động 2. Tìm hiểu về khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
Cho hs đọc sgk, thảo luận theo nhóm:
Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8 - 45.
Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nghe và nhận xét.
Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã thắng lợi.
Hoạt động 3.Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
Cho hs đọc sgk và nêu ý kiến cá nhân.
Cuộc khởi nghĩa giành chính quỳên ở Hà Nội không thành công thì việc khởi nghĩa ở các địa phương khác như thế nào?
Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có tác động đến tinh thần nhân dân cả nước ra sao?
Cho hs liên hệ: Nêu hiểu biết và tìm hiểu của em về việc giành chính quyền ở địa phương em?
Hoạt động 4. Nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám.
Cho hs làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong các mạng tháng Tám?
Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
Nghe và kết luận.
Thắng lợi của cách mạng cho thấy: Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng cuả nhân dân ta.
Chúng ta giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi ách nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến.
Cho hs đọc nội dung bài.
Cho hs trả lời các câu hỏi:
Vì sao mùa thu năm 1945 gọi là mùa thu cách mạng.
Tại sao lấy ngày 19 - 8 làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám cuả nước ta?
C. Củng cố - dặn dò.
Cho hs nghe hát bài hát về cách mạng tháng tám.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Nêu ý kiến cá nhân.
Đọc sgk và thảo luận 
Nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Nghe.
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung.
Nghe 
Đọc và nêu ý kiến cá nhân.
Nghe và bổ sung.
Liên hệ
Đọc SGK.
Làm việc cá nhân và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung.
Nghe và nhắc lại.
Đọc nội dung bài.
Trả lời.
Nghe.
@ Rút kinh nghiệm:.
.
Toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Giúp HS biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này các em cùng ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng và học cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
a) Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- Hãy nêu mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông.
- GV viết 1m² = 100dm² = dam vào cột mét.
- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
- GV hỏi tổng quát: Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha.
2.3.Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m²5dm² = ...m²
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng nắm được.
b)Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương tự như cách tổ chức làm ví dụ 1.
2.4.Luyện tập thực hành
Bài 1( Nhóm )
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( cá nhân)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu câu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
a. 3 tấn 218kg = 3,218 tấn
 17 tấn 605kg = 17, 605 tấn 
b. 8 kg 532g = 8,532 kg
 20 kg 6g = 20, 006kg
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 1 HS lênbảng viêt, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1m² = 10dm² = dam².
* Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- Một số HS lần lượt nêu trước lớp :
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1km² = 100ha
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS cả lớp cùng trao đổi, bổ xung ý kiến cho nhau và thống nhất cách làm :
2m²5dm² = ....m²
3m²5dm² = 3m² = 3,05m²
Vậy 3m²5dm² = 3,05m²
- HS thảo luận và thống nhất cách làm :
42dm² = m² = 0,42m²
Vậy 42m² = 0,42m²
- HS đọc thầm đề bài trong SGK, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài của bạn.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dưới dạng phân số thập phân có đơn vị cho trước.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bàitập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
@ Rút kinh nghiệm:.
.
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Toán
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS củng cố về:
- Biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến số đo độ dài và diện tích của một hình.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu: Trong tiết học này các
em cùng luyện tập về cách viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Sau đó giảI bài toán có liên quan đến số đo độ dàivà diện tích của một hình.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( lớp)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2( nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( nhóm bàn)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảnglớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4(Học sinh khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Với hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì :
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- HS lần lượt nêu : 
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
@ Rút kinh nghiệm:....
..
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

File đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 9(1).doc