Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn – Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Cấu tạo của bài văn tả cảnh

1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.

- Cả lớp đọc thầm.

- Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng.

- Cái gì cần nhất cho cây xanh.

- Ai cũng cho mình là quan trọng.

- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.

- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp  tranh luận.

 

doc66 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tập làm văn – Tuần 1 - Tiết 1 - Bài: Cấu tạo của bài văn tả cảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời 
- Dự kiến:
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
- Dự kiến: ý chính của đoạn
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Mục tiêu: Học sinh biết viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn 
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
* Củng cố:
 Thi đua
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Ÿ Giáo viên nhận xét - Chấm điểm
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 7
 Tiết 14 - Bài:	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
Ngày dạy: 28 – 09 – 2012
I.MỤC TIÊU:
- Dựa trên kết quả quan sát tả cảnh sông nước và dàn ý đã lập - Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn. Thể hiện rõ đối tượng tả (đặc điểm hoặc bộ phận của cảnh), trình tự miêu tả - nét nổi bật của cảnh - Cảm xúc của người tả cảnh. 
- Rèn kĩ năng dựng đoạn văn. 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. ĐDDH:	
 Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Ôn dàn ý đã lập 
Mục tiêu: HS củng cố lại dàn ý đã học
- Yêu cầu
- Treo dàn ý
Lưu ý: HS cần dựa vào dàn ý đã lập để viết thành đoạn văn sinh động, gần gũi
* Hoạt động 2: HD HS viết
- Hoạt động cá nhân, lớp
- 2 HS nối tiếp nhau đọc to dàn ý đã lập
 Quan sát- đọc nội dung dàn ý ở bảng phụ
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
- Lắng nghe
- Hoạt động cá nhân 
Mục tiêu: HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- 1 học sinh đọc yêu cầu gợi ý 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Nghe:
- Xác định đối tượng miêu tả
- Xác định trình tự miêu tả
- Tìm chi tiết nổi bật
- Xác định nội dung câu mở đoạn và kết đoạn
- Yêu cầu
- Nhận xét cho điểm
- Học sinh làm bài
- HS xung phong đọc trước lớp
- HS khác nhận xét
* Chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp bình chọn đoạn văn hay
- Nghe
* Củng cố:
Yêu cầu
- Nhận xét chung
- Thi đua: Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
- Nhận xét- tuyên dương
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 8
 Tiết 15 - Bài:	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
Ngày dạy: 03 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 	
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh. 
- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). 
- Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. 
II. ĐDDH:
- Thầy: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. 
- Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: HD lập dàn ý.
Mục tiêu: Giúp HS biết lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
 * Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Gợi ý 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
- 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? 
- Yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Thân bài: 
a/ Miêu tả bao quát: 
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam. 
b/ Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ. 
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. 
Ÿ Kết luận: 
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. 
- Trình bày kết quả 
Ÿ Nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
* Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
Lưu ý: 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. 
- Học sinh viết đoạn văn 
- Một vài học sinh đọc đoạn văn 
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. 
* Củng cố
- Yêu cầu
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực. 
Ÿ Đánh giá
- Lớp nhận xét, phân tích 
* Tổng kết - dặn dò: 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 8
 Tiết 16 - Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 	 DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
Ngày dạy: 05 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 	
- Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
- Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh vàsay mê sáng tạo.
II. ĐDDH:
- Thầy: Bài soạn
- Trò:SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: HD HS nhận định kiểu MB
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
 * Bài 1:
- Yêu cầu
- Em hãy nhận định kiểu mở bài?
- Gợi ý
* Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
* Chốt lại.
Lưu ý: Mở bài phải giới thiệu được đối tượng miêu tả
* Hoạt động 2: HDdựng đoạn mở bài, kết bài.
Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
 * Bài 3:
- Gợi ý:
- Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.
- Kết bài theo dạng mở rộng.
- Đi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
- Nhận xét chung
* Củng cố.
- Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
Nhận xét: 
+ Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
- Đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
- Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
- Khẳng định con đường là tình bạn.
- Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực.
- Nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm
- 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
- Lắng nghe
- Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe và cảm nhận
* Nhận việc học và làm bài ở nhà
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 9
 Tiết 17 - Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN	
 Ngày dạy: 10 – 10 – 2012 	 
I. MỤC TIÊU: 	
- Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
- Các KNS được giáo dục trong bài: thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
Trò: Giấy khổ A 4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2. Kết nối
* Hoạt động1: Hướng dẫn cách thuyết trình tranh luận 
Mục tiêu: HS nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản 
Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
- Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện nói về Đất, Nước, Không Khí và Ánh Sáng.
Giáo viên chốt lại.
* Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
3.Thực hành
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
Mục tiêu: học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
 * Bài 3:
- Giáo viên chốt lại.
- Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
* Củng cố.
- Giáo viên nhận xét.
* Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: thể hiện sự tự tin
PP/KT: phân tích mẫu, thảo luận nhóm, rèn luyện theo mẫu
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song.
- Dán lên bảng.
- Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy.
Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
- Cả lớp nhận xét.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
KN: lắng nghe tích cực, hợp tác
PP/KT: tự bộc lộ
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức nhóm.
- Các nhóm làm việc.
- Lần lượt đại diện nhóm trình bày.
- Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
- Bình chọn bài thuyết trình hay.
- Nhận xét.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Học sinh tự viết bài 3a vào vở.
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt)”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 9
 Tiết 18 - Bài: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN (tt)	 Ngày dạy: 12 – 10 – 2012 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 
- Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục.
- Các KNS được giáo dục trong bài: thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác
II. ĐDDH:	
Trò: Giấy khổ A4 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khám phá
- Nêu câu hỏi gợi ý dẫn vào bài
- Nhận xét- giới thiệu bài
2.Kết nối
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận 
Mục tiêu: Học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn.
 * Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật
- Giáo viên chốt lại.
3. Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến của mình 
Mục tiêu: học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. 
Bài 2: 
- Yêu cầu
• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
• Nêu tình huống.
- Nhận xét chung
v	Củng cố.
- Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.”
v Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
- Suy nghĩ, trả lơì
- HS khác nêu nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
KN: thể hiện sự tự tin, hợp tác
PP/KT: thảo luận nhóm, đóng vai
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng.
- Cái gì cần nhất cho cây xanh.
- Ai cũng cho mình là quan trọng.
- Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được.
- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận.
- Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình.
- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
KN: lắng nghe tích cực
PP/KT: tự bộc lộ
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn.
Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần?
Nhận xét
- Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 10
Tiết 19 - Bài: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
Ngày dạy: 24 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hòa baình; Con người với thiên nhiên.
- Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận). Xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự. Xác định cách viết bài văn, đoạn văn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và say mê sáng tạo.
II. ĐDDH:	
 Thầy: SGV
Trò: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN	
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Khởi động: Lớp hát
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn các bài văn miêu tả
*Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học.
- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
• Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau
* Hoạt động 2: H/d HS viết 
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn.
• Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em.
• Giáo viên chốt lại.
• Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý.
• Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập.
* Lưu ý: cách dùng từ, chuyển ý
* Củng cố.
* Tổng kết - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
- Hát 
Hoạt động cá nhân
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
- Lập dàn ý.
- Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn).
- 1 học sinh đọc nội dung bài 2.
- Lập dàn ý.
- Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn).
- 1 học sinh đọc nội dung bài 3.
- Lập dàn ý.
- Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn).
Hoạt động cá nhân
- Học sinh phân tích đề.
+ Xác định thể loại
+ Trọng tâm.
+ Hình thức viết.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh phân tích đề.
- Xác định hình thức viết.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- HS viết
Hoạt động lớp
- Đọc đoạn văn hay.
- Phân tích ý sáng tạo.
- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
- Nhận xét tiết học.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 10
Tiết 20 - Bài: ÔN TẬP (thi TV)
Ngày dạy: 26 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe và viết đúng chính tả khoảng 95 chữ/ 15 phút. Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Biết ghi chép chính tả đúng tốc độ qui định
- Trình bày đúng sạch.
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu đề bài
- Giáo dục học sinh ý thức BVMT, lên án những người phá hại môi trường thiên nhiên vàtài nguyên đất nước.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Ổn định: - Kiểm tra dụng cụ học tập
* Nội dung
Phát đề
- Theo dõi nhắc nhỡ
*Tổng kết - dặn dò: 
- Gợi ý HS.
- HS để dụng cụ lên bàn
- Nhận đề thi- nêu thắc mắc qua nội dung đề ( nếu có)
- Làm bài
- Học bài chuẩn bị thi môn tiếp theo
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Tập làm văn – Tuần 11
Tiết 21 - Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
Ngày dạy: 31 – 10 – 2012
I. MỤC TIÊU: 	
- Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết đúng thể loại văn miêu tả – bố cục rõ ràng – trình tự hợp lý – tả có trọng tâm – viết câu văn có hình ảnh – bộc lộ cảm xúc – viết đúng chính tả – bài viết sạch.
- Rèn kĩ năng phát hiện lỗi sai – Biết sửa những lỗi sai. Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
Trò: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 
Mục tiêu: HS rú

File đính kèm:

  • docTAP LAM VAN (2).doc