Bài giảng Lớp 5 - Môn luyện từ và câu - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài: Câu ghép

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc theo.

- Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.

- Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp.

- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.

 

doc59 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn luyện từ và câu - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài: Câu ghép, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng
 C V
 chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui chơi, đoàn kết, tiến bộ	
 C V C 
   Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân / đã 
 V
 đến bên bờ sông Lương 
Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK.
3 – 4 học sinh lên bang 3lma2 bài trên phiếu và trình bày kết quả.
VD: 	Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt.
	Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp làm bài.
- Học sinh làm xong trình bày bảng lớp.
- Lớp sửa bài.
- Lắng nghe
- Thi đua 2 dãy truyền điện.
- Kể cặp quan hệ từ tương phản.
- Đặt câu.
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 23 Tiết 46 - Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
BẰNG QUAN HỆ TỪ 
Ngày dạy: 31 – 01 – 2013
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
- Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ.
Trò: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
vHoạt động 1: Củng cố quan hệ từ
MT: HS nêu được các quan hệ từ tăng tiến và ý nghĩa của chúng
- Yêu cầu
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét chung
Lưu ý: sử dụng đúng văn cảnh
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh biết tạo câu ghép có quan hệ từ tăng tiếng.
Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét.
Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét.
vCủng cố.
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét chung
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức: Đôi bạn thảo luận nêu các quan hệ tương phản
Trình bày
- VD: không những....mà, không chỉ....mà,....
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
V
C
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
- Nhận xét, sửa bài
V
C
- HS đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân.
- Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em)
đính cặp quan hệ từ thích hợp.
- Nhận xét lẫn nhau.
- Học sinh sửa bài.
- 1 dãy/ 3 em thi đua đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 24 Tiết 47 - Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH
Ngày dạy: 19 – 02 – 2013
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa của từ an ninh.
- Biết những việc làm, các cơ quan tổ chức có nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh.
II. ĐDDH:	
Giáo viên: Bảng phụ (bài tập 1), SGK, bảng nhóm (bài tập 4)
Trò: Sách giáo khoa, thẻ trắc nghiệm, viết lông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu nghĩa của từ.
Mục tiêu: Học sinh hiểu nghĩa của từ an ninh
 Bài 1:
- Treo bảng phụ
Yêu cầu 
- Cho học sinh làm bài trắc nghiệm
- Gợi ý học sinh nêu nghĩa của 2 câu còn lại
Nhận xét và chốt đáp án là câu B
* Lưu ý: An ninh cõ nghĩa là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận biết việc làm tự bảo vệ mình.
Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc làm, các cơ quan tổ chức, những người có thể giúp em khi khơng cĩ ai ở bn
* Bài 4: 
- Treo bảng phụ cĩ kẻ bảng phn loại theo nội dung bi. 
- Yêu cầu 
- Giao việc cho 4 nhóm
- Theo dõi giúp đỡ (Nếu cần)
- Yêu cầu học sinh giải thích các số điện thoại 113, 114, 115
- Nhận xét - Kết luận theo nội dung sách giáo khoa.
* Lưu ý: Học sinh biết cc cơ quan, tổ chức làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự, an ninh.
v Củng cố
Trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Phổ biến cách chơi
- Giao việc
- Theo dõi giúp đỡ (Nếu cần)
- Kết luận: Đó chính là những người, cơ quan thực hiện việc bảo vệ trật tự, an ninh
- Giáo dục 
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Quan sát – đọc thầm
2 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ: Tìm nghĩa từ “an ninh ”
- Chọn câu trả lời đúng nhất: câu B
- Xung phong trả lời: Cu A có nghĩa là an toàn. Câu C có nghĩa là yên bình (thanh bình)
- Nhận xét – bổ sung – sửa bài
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
- Quan sát – đọc thầm
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Các nhóm thảo luận theo 3 cột ở bảng phân loại.
- Đại diện trình bày
- Cả lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh
- Dự kiến: 113: công an thường trực chiến đấu. 114: công an phòng cháy chữa cháy. 115: đội thường trực cấp cứu y tế.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Chia 4 đội thi đua: thi tìm những từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh
- Đại diện trình bày:
Dự kiến: công an, đồn biên phòng,...
- Cả lớp nhận xét – bổ sung
- Lắng nghe
- Nêu: cĩ ý thức giữ trật tự,..........
* Nhận việc học và làm ở nhà
- Xem lại bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 24 Tiết 48 - Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
Ngày dạy: 21– 02 – 2013
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối cac vế câu ghép.
- Biết tạo các câu ghép mới.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ.
 Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Củng cố quan hệ từ
MT: HS nêu được các quan hệ từ hô ứng và ý nghĩa của chúng
- Yêu cầu
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét chung
* Lưu ý: sử dụng đúng văn cảnh
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết tạo các câu ghép mới
Bài 1
Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài.
 Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
Nhận xét, chốt.
Bài 2
Nêu yêu cầu bài tập.
Dáng tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài.
 Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
Nhận xét, chốt.
v	Củng cố.
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét chung
* Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức: nhóm đôi, lớp
- Đôi bạn thảo luận nêu các quan hệ tương phản
- Trình bày
VD: vừa...đã, đâu..........đấy,....
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét
- Thi đua đặt câu
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 25 Tiết 49 - Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH LẶP TỪ
Ngày dạy: 26 – 02 – 2013
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp để liên kết câu.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
Trò: SGK, nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
Bài 1
Gợi ý:
  Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
- Chốt lại lời đúng.
Bài 2
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ (Nếu cần)
* Chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
Bài 3: 
+ Việc lặp lại từ trong trường hợp này có tác dụng gì?
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
Mục tiêu: Rút ra được câu ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp để liên kết câu
Bài 2
- Phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
v Củng cố.
Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
VD: Cả hai ví dụ đều nói về đền thờ.
- Nhận xét	
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp rồi nhận xét kết quả của sự thay thế.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Nếu thay thế từ “đền” bằng một trong các từ trên thì không thể được vì nội dung hai câu không liên kết với nhau được.
- Từ đền giúp cho 2 câu trên có sự liên kết chặt chẽ về nội dung
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 2 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng cách nêu ví dụ cho các em tự nghĩ.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 2.
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh làm bài trên giấy viết thời gian quy định dán bài lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Thi đua 2 dãy tìm từ ngữ liên kết câu.
- Nhận xét, tuyên dương
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ ”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 25 Tiết 50 - Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 	
 	 BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
Ngày dạy: 28 – 02 – 2013 
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
- Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
II. ĐDDH:	
Thầy: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
 Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
vHoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế
Bài 1
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD trên gọi là phép thay thế từ ngữ 
v Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Mục tiêu: Rút ra được câu ghi nhớ
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét
v Hoạt động 3: Luyện tập.	
Mục tiêu: Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
Bài 1
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
Phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
vCủng cố:
- Chốt lại một số ý chính
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
+ VD: Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Toản.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
- VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đò – Hai Long.
+ Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 26 Tiết 51 - Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
Ngày dạy: 05 – 03 – 2013 
I.MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
- Tích cực hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bằng cách sử dụng được chúng để đặt câu.
- Giáo dục thái độ bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3. Từ điển TV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
vHoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền thống dân tộc GV thực hiện nội dung giảm tải
Bài 2
- Yêu cầu
- Phát giấy cho các nhóm trao đổi làm bài.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3
- Nhắc nhở học sinh tìm đúng các từ ngữ chỉ người và vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
v Củng cố.
- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”.
- Nhận xét + tuyên dương.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Hình thức hoạt động: Lớp, nhóm đôi
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc theo.
- Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.
- Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên bảng lớp.
- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác, truyền nghề, truyền ngôi, truyềng thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá, truyền hình, truyền tin.
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể, truyền máu, truyền nhiễm
- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sư và truyền thống dân tộc.
- Học sinh phát biểu ý kiến: các từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc, các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
- Các từ chỉ sự vật là: di tích của tổ tiên để lại, di vật.
- Sửa bài theo lời giải đúng.
- Hai dãy thi đua tìm từ ® đặt câu.
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn LT&C - Tuần 26 Tiết 52 - Bài: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ
 	NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU 
Ngày dạy: 07 – 03 – 2013
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. ĐDDH:	
 Thầy: bảng phụ.
Trò: VBT, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu 
+ Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Chốt lại câu trả lời đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
Mục tiêu: HS biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
+Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nêu yêu cầu:
+ Đọc kĩ đoạn văn, gạch dưới những từ bị lặp lại.
+ Tìm từ thay thế.
+ Viết lại đoạn văn đã sử dụng từ thay thế.
- Nhận xét
* Củng cố:
- Chốt lại một số ý chính
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài 1.
- Cả lớp tự làm vào VBT. 
- Phát biểu ý kiến: Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Nhận xét- bổ sung.
- 2 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Cả lớp tự làm vào VBT.
- Vài học sinh đọc đoạn văn.
- Nhận xét.
- HS lắng nghe
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
 -Tự nêu việc
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
Tuần 27
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG 	Môn: LT&C 
 	Ngày dạy: 13 -3-2012 
I.MỤC TIÊU:
- Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn” và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. ĐDDH:
- Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
 - Phiếu học tập, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm “Nhớ nguồn” và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
Bài 1
Yêu cầu 
Phát phiếu cho các nhóm.
Nhận xét.
Bài 2
Yêu cầu
Phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Nhận xét.
v Củng cố.
Yêu cầu 
Nhận xét + tuyên dương.
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
- Làm vào vở – chọn một câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
Nhận xét
2 dãy thi đua tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Nhận xét + tuyên dương.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 27
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG 	Môn: LT&C
 	BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI 
 	Ngày dạy:15 -3-2012 
 I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, tác dụng nối trong đoạn văn 
- Biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- Có ý thức sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu trong văn bản.
II. ĐDDH:
Thầy:
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
 Trò:
 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối, tác dụng nối trong đoạn văn
Bài 1
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
Nhận xét chốt :
Bài 2
Gợi ý
Chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối
Lưu ý: + Tìm thêm những từ ngữ có tác dụng nối giống như cụm từ “vì vậy” ở đoạn trích trên 
v Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
Mục tiêu: HS rút ra được câu ghi nhớ
Yêu cầu 
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu
Bài 1
Yêu cầu 
Theo dõi- giúp đỡ
Lưu ý: đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.
	Nhận xét
Bài 2
Yêu cầu 
Phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.
Nhận xét
Củng cố:
Chốt lại một số ý chính
Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà
 Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
- Quan sát
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh cả lớp nhận xét.
Lắng nghe, nêu lại
+ Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu 
Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời : tuy nhiên , mặc dù , nhưng , thậm chí , cuối cùng , ngoài ra , mặt khác , 
- Nhận xét- sửa bài
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân, nhóm
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn.
- Đại diện trình bày
- Nhận xét- bổ sung
- HS đọc lại mẫu chuyện vui 
Học sinh làm bài cá nhân 
- HS gạch chân từ nối dùng sai và sửa lại cho đúng 
+ Vậy ( vậy thì , nếu vậy thì , thế thì , nếu thế thì ) bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con 
Nêu lại ghi nhớ.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 29
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: ÔN TẬP VỀ DẤU C

File đính kèm:

  • docLT&C (3).doc