Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 9): Một chuyên gia máy xúc

- 1 học sinh đọc khổ 2

Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá.

- Học sinh đọc giải nghĩa từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn

- Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 9): Một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp: 
Trực quan, nhóm, đàm thoại, thi đua
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1
- Học sinh đọc bài 1 
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý trả lời đúng
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý b
-Đọc lại ý trả lời
Ÿ Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ: “bình thản, yên ả, hiền hòa”
“bình thản, yên ả, hiền hòa” với ý b
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột đồng nghĩa với hòa bình và không đồng nghĩa.
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc bài làm của mình
* Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành 
Ÿ Bài 3:
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4-Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm 
- Các tổ thi đua 
-Thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ điểm.
-Hòa bình
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Hoàn thành VBT
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
“Từ đồng âm”
TOÁN (Tiết 22)
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thơng dụng.- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo khối lường. (BT 1,2,4 )
II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Phấn màu - Bảng phụ ,SGK
 -Học sinh : Vở - Sách giáo khoa – , bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bảng đơn vị đo độ dài
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài , 
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
3.Dạy bài mới: 
Bìa 1: 
-Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo 
Điền các đơn vị đo vào bảng
Lớn hơn kilogam
Kilogam
Nhỏ hơn kilogam
1 tấn
1tạ
1yến
1kg
1hg
1dag
1g
= 10tạ
=10yến
=10 kg
=10 hg
= 10 dag
=10 g
= tấn
= tạ
=yến
=kg
=hg
=dag
(hs yếu làm)
Nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị
Bài 2: Chuyển đơn vị lớn ra đơn vị bé, lớn liền kề
(hs yếu, tb làm)
 a) 1 yến = 10 kg b)430 kg = 43 yến
 20 tạ = 200 kg 2500 kg= 250 tạ
 35 tấn= 3500kg 16000 kg= 16 tấn
c) 2kg326g= 2326g d) 4008g = 4kg 8g
 6kg3g= 6003g 9050kg= 9 tấn50kg
 Bài 4: hs giải
Giải:
1tấn =1000kg
Ngày thứ Hai bán:
300 x2 =600 (kg)
Ngày thứ ba bán:
1000 –(300+ 600) = 100 (kg)
Đáp số: 100 kg
4. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Thi đua đổi nhanh 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
4 kg 85 g = .. g 
1 kg 2 hg 4 g = . g 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: - Làm bài nhà
- Nhận xét tiết học
Luyện tập , 
 Tiếng Anh : Tiết 9
Giáo viên chuyên dạy
 Kĩ thuật : Tiết 5
. MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
	- Biết giữ gìn vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống .
	- Yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
II. CHUẨN BỊ:
	- Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .
	- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .
	- Một số loại phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Ổn định : Hát . 
 2. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình .
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Ghi tên các dụng cụ lên bảng theo từng nhóm .
- Nhận xét , nhắc lại tên các dụng cụ .
Hoạt động lớp .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
- Sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm đọc SGK , thảo luận , ghi kết quả vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
 4. Củng cố : 
	- GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về việc nấu ăn .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS sưu tầm tranh , ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn hàng ngày để học tốt bài sau .
Ngày dạy : Thứ tư ngày 17/9/2014
TẬP ĐỌC (Tiết 10 )	
Ê-MI-LI, CON 
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng tên nước ngồi trong bài ; đọc diễn cảm bài thơ .
-Hiểu nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm của một cơng dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài).- HS khá , giỏi đọc diễn cảm được khổ thơ 3 và 4 ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động , trầm lắng .. 
-Giáo dục học sinh yêu quý những người vì yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 
II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh SGK , bảng phụ - Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Một chuyên gia máy xúc
- Học sinh đọc lần lượt từng đoạn trả lời câu hỏi.
- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc biệt chú ý?
- Vì người ngoại quốc này có vóc dáng cao lớn đặc biệt, có vẻ mặt chất phác, có dáng dấp của người lao động, toát lên vẻ dễ gần, dễ mến.
- Nêu đại ý của bài?
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
- Học sinh nhận xét
3. Dạy bài mới: 
-Ê –mi- li, con
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. 
- Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng
- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Học sinh phát hiện: 
+ Phát âm sai: Mo-ri-xơn, Oa-sinh-tơn, Giôn-xơn
+ Ngắt câu
- Lần lượt học sinh đọc từ sai (từ, câu, đoạn)
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ - đọc xuất xứ 
- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1
- 1 học sinh đọc khổ 1
+Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li 
- Lần lượt học sinh đọc khổ 1 
+ Lời nhắn nhủ dặn dò
+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn ® lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên 
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1
- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc với giọng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2
- 1 học sinh đọc khổ 2
- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom napan - hơi độc - giết hại - đốt phá - tàn phá.
Ÿ Giáo viên chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ 
- Học sinh đọc giải nghĩa từ: B52 - napan - nhân danh - Giôn-xơn
- Yêu cầu nêu ý khổ 2
- Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc 
- 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi vào ỉang phụ đinh lên bảng
Ÿ Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ ngữ thể hiện tội ác của Mỹ
- Học sinh nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 
- 1 học sinh đọc khổ 3 
+Chú Mô-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
- Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được . Chú dặn con : ..
Ÿ Giáo viên chốt : hy sinh hạnh phúc của mình cho mọi người được hạnh phúc.
- Yêu cầu học sinh nêu ý 3
- Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút ngọn lửa sắp bùng lên.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3
- Lần lượt học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4
- 1 học sinh đọc- Học sinh lần lượt trả lời
- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng loá/ Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn?
Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý đúng
- Vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến tranh
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4
- Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi mọi người hợp sức
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
- Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động
- Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó . (HS có thể nêu ý khác)
- Học sinh nêu ý chính của bài
4. Củng cố 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
- Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất?
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học thuộc khổ 2 và 3
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
“Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai”
Địa lý : Tiết 5
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đăc điểm và vai trị của vùng biển nước ta: 
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đơng.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nươc khơng bao giờ đĩng băng.
+ Biển cĩ vai trị điều hịa khí hậu, là đường giao thơng quan trọng và cung
cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,  trên bản đồ (lược đồ)
- Hs khá, giỏi: Biết những điểm thuận lợi và khĩ khăn của người dân vùng biển. Thuận lợi: khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khĩ khăn: thiên tai  
*Giáo dục Biển Hải đảo nước ta.
II. Chuẩn bị: 
Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên VN , SGK , bảng phụ ghi ý hoạt động 2 - SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
“Sông ngòi”- Học sinh trình bày
- Hỏi học sinh một số kiến thức và kiểm tra một số kỹ năng.
+ Đặc điểm sông ngòi VN
+ Chỉ vị trí các con sông lớn
+ Nêu vai trò của sông ngòi
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
3.Dạy bài mới: 
-Vùng biển nước ta 
Các hoạt động: 
1. Vùng biển nước ta
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải 
Quan sát bản đồ
-Gv vừa chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA 
- Theo dõi 
- Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào?
- Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan
® Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
2. Đặc điểm của vùng biển nước ta
* Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: giảng giải, hỏi đáp 
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau:
- Học sinh đọc SGK và làm vào phiếu 
Đặc điểm của biển nước ta
Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
Nước không bao giờ đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống 
+ Sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời.
- Học sinh trình bày trước lớp
+ Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng nhật triều, có vùng bán nhật triều và có vùng có cả 2 chế độ thuỷ triều trên 
- Nghe và lặp lại
3. Vai trò của biển
* Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm 4
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, hỏi đáp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta
- Học sinh dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày 
- Học sinh khác bổ sung
- Giáo viên chốt ý : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát .
*Giáo dục Biển Hải đảo nước ta.
- Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. 
- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với mơi trường khơng khí, nước. - Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
4. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
-Nêu câu hỏi 
-Đặc điểm vùng biển nước ta .
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Học bài
- Chuẩn bị- Nhận xét tiết học
: “Đất và rừng “
TOÁN (Tiết 23)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích một hinh quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuơng.- Biết cách giải bài tốn với các số đo dài, khối lượng. - Bài 1, Bài 3.
- Giúp học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ .Trò: Vở , bảng con, SGK, 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng 
- 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Lớp nhận xét
3.Dạy bài mới: 
Luyện tập
Các hoạt động: 
Hoạt động nhóm 2
Bài1: 
Học sinh đọc và giải 
Tĩm tắt:
Hịa Bình:1 tấn 300 kg 
 cuốn vở?
Hồng Diệu: 2 tấn 700 kg 
Biết 2 tấn giấy : sx 50000 cuốn vở
Giải :
1 tấn 300 kg = 1300 kg
2taans 700kg = 2700 kg
Số giấy cả hai trường thu gom được:
1300 + 2700 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn :
4:2=2 (lần)
4 tấn giấy sx được số vở:
50000 x 2 = 100000 (cuốn )
Đáp số: 100000 cuốn
Bài 3: 
Giải
Diện tích miếng đất hình chử nhật ABCD:
14 x 6 = 84 (m2) 
Diện tích hình vuơng CEMN:
7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số : 133 (m2)
4.Củng cố:Nhắc lại nội dung vừa học
- Tính diện tích hình vuông , hình chữ nhật
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hectomet vuông
- Làm bài nhà - Chuẩn bị:
Đecamet vuông , 
Tiếng Anh : Tiết 10
Giáo viên chuyên dạy
Thể dục : Tiết 9
Giáo viên chuyên dạy
 Ngày dạy : Thứ năm ngày18/9/2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 10)
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là từ Đồng âm - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm(BT1 , mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố .- HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3 , nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3 , BT4 . 
II. Chuẩn bị: - Thầy: SGK - Trò : SGK ,VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn ở tiết 9
Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm
- Học sinh nhận xét
3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: đàm thoại, giảng giải 
- Học sinh làm việc cá nhân, chọn dòng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu 
_GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hòan tòan giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm 
+Câu (cá) : bắt cá, tôm ,bằng móc sắt nhỏ
+Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ
- Học sinh lần lượt nêu
* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm trong
- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: đàm thoại, thực hành 
-Vở bài tập 
Ÿ Bài 1: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu lên
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thi đua, thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm từ đồng âm 
Xe chở đường chạy trên đường.
Con mực; lọ mực ...
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Hoàn thành VBT
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
“Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
TOÁN (Tiết 24)
ĐỀCAMÉT VUÔNG - HÉCTÔMÉT VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuơng, héc-tơ-mét vuơng.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuơng, héc-tơ-mét vuơng với mét vuơng; đề-ca-mét vuơng với héc-tơ-mét vuơng.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). - Bài 1, Bài 2, Bài 3a.
- Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học 
- Giúp học sinh thích môn học, thích làm những bài tập về giải toán liên
quan đến bảng đơn vị đo diện tích.
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Chuẩn bị câu ghi khái niệm Đề – ca – mét vuông , Héc – tô mét vuông-Phấn màu, bảng phụ .Trò : Vở , Bảng con , giấy nháp , 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
3 .Dạy bài mới: 
Các hoạt động: 
- Hoạt động cá nhân 
a)Đề-ca-mét vuơng
Đề-ca-mét vuơng:là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 Đề-ca-mét
1 Đề-ca-mét vuơng :1 dam2
1 dam2 = 100 m2
b)Hec-tơ-mét vuơng
- HS theo dõi, thực hiện
Hec-tơ -mét vuơng:là diện tích hình vuơng cĩ cạnh dài 1 Hec-tơ -mét
1 Đề-ca-mét vuơng :1 dam2
1 hm2 = 10000 m2
3. Thực hành:
Bài 1:
(HS yếu thực hiện)
Rèn luyện đọc số đo diện tích 
Bài 2: 
(HS yếu thực hiện)
Bài 3: a
30 hm2 = dam2 
12 hm2 5 dam2 = 1205 dam2 
760 m2 = 7 dam2 60 m2
4. Củng cố
-Nêu mối quan hệ đơn vị vừa học
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học bài
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
	LỊCH SỬ (Tiết 5)
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu):
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm con đường giải phĩng dân tộc.
+ Từ năm 1905 - 1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đơng du.
- Hs khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đơng du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật 
II. Chuẩn bị: - Thầy: Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt x

File đính kèm:

  • docTuan 5 Lop S.doc