Bài giảng Lớp 5 - Môn Kỹ thuật - Tuần 1 - Đính khuy hai lỗ (tiết 2)

Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).

- Tổ chức chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.

- Gọi các nhóm lên trình bày

- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.

3.Củng cố dặn dò

- HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành tiếp.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Kỹ thuật - Tuần 1 - Đính khuy hai lỗ (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5A, C, B
TuÇn 6 Thø tư ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2014
KĨ THUẬT
 Chuẩn bị nấu ăn
I. Môc tiªu
- HS cÇn ph¶i nªu ®­îc nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n.
 	- BiÕt c¸ch thùc hiện mét sè c«ng viÖc cÇn ph¶i nÊu ¨n.
 	- Gi¸o dôc HS cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gióp ®ì gia ®×nh.
II. §å dïng d¹y häc
 - GV vµ HS: Nhµ bÕp tr­êng. MÉu sè lo¹i rau, cñ, qu¶, trøng...
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
	Ho¹t ®éng d¹y
	Ho¹t ®éng häc
A. KiÓm tra (1’)
B. Bµi míi ( 30’) 
* Ho¹t ®éng 1(8’) HS x¸c ®Þnh 1 sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n
 - Yªu cÇu HS ®äc néi dung SGK vµ nªu tªn c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn ®Ó chuÈn bÞ 1 b÷a ¨n.
 - GV kÕt luËn: TÊt c¶ c¸c nguyªn liÖu nÊu ¨n gäi lµ thùc phÈm..
* Ho¹t ®éng 2 (22’) T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn 1 sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu ¨n
( Xuèng bÕp ¨n nhµ tr­êng)
 a) T×m hiÓu c¸ch chän thùc phÈm.
- Yªu cÇu HS quan s¸t vµ th¶o luËn: 
 + Môc ®Ých yªu cÇu cña viÖc chän thùc phÈm dïng cho nÊu ¨n ? 
 + Nªu c¸ch lùa chän thùc phÈm em biÕt ? 
 - GV nhËn xÐt h­íng dÉn HS c¸ch chän thùc phÈm.
 b) T×m hiÓu c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm.
 - Yªu cÇu HS ®äc néi dung môc 2( SGK).
+ Em h·y nªu c«ng viÖc th­êng lµm khi nÊu mét mãn ¨n nµo ®ã? 
+ Nªu môc ®Ých cña viÖc s¬ chÕ thùc phÈm? 
 - Cho HS th¶o luËn nhãm ®«i ®Ó nªu c¸ch s¬ chÕ 1 lo¹i thøc ¨n th«ng th­êng.
- GV nhËn xÐt, tãm t¾t c¸ch s¬ chÕ thùc phÈm, gäi HS thùc hiÖn.
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
C. Cñng cè- DÆn dß(2’)
 - Khi tham gia gióp gia ®×nh nÊu ¨n, em ®· lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? 
 - NhËn xÐt tiÕt häc, chuÈn bÞ giê sau.
- HS chuÈn bÞ s¸ch, vë.
- HS ®äc, 2HS nªu c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i vµ tr×nh bµy.
VD: Chän rau ph¶i t¬i, non kh«ng bÞ hÐo, giËp n¸t
- Nhãm kh¸c bæ sung.
- 2 HS ®äc.
+ Tr­íc khi nÊu mãn ¨n ta th­êng lo¹i bá nh÷ng phÇn kh«ng ¨n ®­îc cña thùc phÈm
-HS th¶o luËn nªu c¸ch s¬ chÕ rau xanh( rau muèng, rau mång t¬i), c¸c lo¹i c¸, t«m...
- HS tr×nh bµy
- HS thùc hiÖn trùc tiÕp. 
- NÊu c¬m, nhÆt rau....
Ngày soạn: 26/9/2014
Ngày dạy: 
 Thứ 4: 5A, C, B
TuÇn 7 Thø tư ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2014
KĨ THUẬT
 Nấu Cơm (Tiết 1)
I. Môc tiªu
- HS biết cách nấu cơm. BiÕt liªn hÖ víi viÖc nÊu c¬m ë gia ®×nh.
- Rèn cho HS kĩ năng biÕt nấu cơm bằng bếp đun. 
- GD HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. §å dïng d¹y - häc
- GV và HS: Nhà bếp trường....Gạo tẻ, xoong nấu cơm, rá, đũa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ ( 3’ )
- GV cho HS xuống nhà bếp trường.
B. Dạy bài mới ( 27’)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Dạy bài mới
- Hoạt động 1. Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.
+ Em hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun? 
 + Em hãy nêu cách làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm? 
GV tóm tắt
-Hoạt động 2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp ( gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun.)
+GV nêu cách thực hiện hoạt động 2. Cho HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun. 
+ GV hướng dẫn HS cách trả lời. 
+ GV quan sát, uốn nắn.
 GV lưu ý cho HS một số điểm sau: Khi đặt nồi cơm lên bếp phải đun to lửa, đều. Nhưng khi đã nước đã cạn thì phải giảm lửa thật nhỏ để cơm không bị cháy.
+ HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
C. Củng cố dặn dò : (2’) 
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
C¶ líp.
- HS đọc nội dung phần 1trong SGK và trả lời c©u hỏi.
+Lấy gạo để nấu cơm, làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm.
+ Nhặt thóc, sạn. Vo gạo. Tráng sạch nồi nấu.
HS nhắc lại.
Cho HS quan sát nhà bếp và thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun. 
 HS làm việc theo nhóm. Gọi đại diện các nhóm trình bày. 
Ngày soạn: 03/10/2014
Ngày dạy: 
 Thứ 4: 5A, C, B
TuÇn 8 Thø tư ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2014
KĨ THUẬT
 Nấu Cơm (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Rèn cho HS kĩ năng nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nhà bếp trường: Nồi cơm điện, gạo tẻ, rá vo gạo... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
+ Em hãy so sánh dụng cụ và nguyên liệu cần để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun ?
+ Em hãy so sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng bếp điện ?
-GV: Đối với cả hai cách nấu cơm trên cơm đều chín đều, dẻo, ngon.
+ Em hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ? 
- GV nhận xét, HS thực hiện thao tác chuẩn bị, các bước nấu cơm bằng bếp điện.
- Cả lớp và GV quan sát và nhận xét, uốn nắn cho các em.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
+ Em hãy cho biết có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ?
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ? Em hãy nêu cách nấu cơm đó.
-GV nhận xét và đánh giá két quả học tập của HS.
C. Củng cố dặn dò (2’)
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
 - Chuẩn bị cho bài sau: Luộc rau.
- HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 SGK. Thảo luận theo nhóm.
+ Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu vo gạo.
+ Khác về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
 + Nấu cơm bằng bếp đun phải có người ngồi trông bếp. Còn nấu cơm bằng nồi cơm điện không cần người trông bếp.
 + Cho gạo đã vo vào nồi và đổ nước theo các khấc vạch trong nồi hoặc dùng cốc đong. Lau khô đáy nồi, san đều gạo trong nồi .
 + Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu. Khi cạn nước, nấc nấu sẽ tự động chuyển sang nấc ủ, khoảng 10 phút sau cơm chín.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS trả lời.
- Đọc trước bài 9: Luộc rau
Ngày soạn: 10/10/2014
Ngày dạy: 
 Thứ 4: 5A, C, B
TuÇn 9 Thø tư ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2014
KĨ THUẬT
 LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Rèn cho HS thực hiện thành thạo việc luộc rau.
- Giáo dục HS ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nhà bếp trường: Rau muống, rau cảiXoong, nồi, đĩa, đũa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng học
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Nêu có mấy cách nấu cơm?
B. Dạy bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.
+ Em hãy nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau ?
+ Hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau ?
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ? 
+ Nêu cách sơ chế rau ? 
+ Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc?
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác chưa đúng. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
- HS đọc mục 2 và quan sát hình 3 SGK.
+Em hãy nêu cách luộc rau ở nhà em ?
- GV nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau.
+ Em hãy cho biết đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ? 
- GV lưu ý cho HS một số điểm sau :
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
+ Đun sôi nước mới cho rau vào. Sau khi cho rau vào cần lật rau để rau chín đều. 
+ Đun to và đều lửa. Tùy khẩu vị của từng gia đình mà luộc rau cho phù hợp.
- HS nêu cách trình bày rau đã luộc vào đĩa.
- Cho các em đọc nội dung phần ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học 
+ Em hãy nêu các bước luộc rau ? 
+ So sánh các bước luộc rau ở gia đình với các bước luộc rau ở trong bài học ?
3. Củng cố dặn dò(1’)
- Về nhà giúp đỡ gia đình nấu ăn.
- HS trả lời
+Phải nhặt bỏ những lá úa, rửa rau sạch, tráng nồi rồi cho nước vào đun
+ Rau cải, rau muống chậu rửa, xoong, đũa.
-HS tự trả lời.
+ Nhặt rau, rửa rau.
+ Xu hào, cà rốt, đỗ, 
- HS thực hiện cách sơ chế rau.
- HS tự nêu.
- Làm rau xanh, tươi ngon...
-HS nêu cách trình bày rau đã luộc vào đĩa.
-HS trả lời.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 24/10/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 10	Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2013
 KĨ THUẬT
 Bµy, dän b÷a ¨n trong gia ®×nh
I.Môc tiªu
- KiÕn thøc: HS biết cách trình bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Rèn cho HS kĩ năng trình bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: SGK, nhà bếp: ®å dïng, ®Üa b¸t...
- HS: SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ(1’) 
B. Dạy bài mới ( 30’)
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
+ Em hãy nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? 
+ Dựa vào hình 1 SGK, hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho gia đình trước bữa ăn ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
+Em hãy nêu mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn ? 
+ Ở gia đình em sau bữa ăn em thường thu dọn như thế nào?
- Lưu ý: Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người đã ăn xong..
-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn ?
3. Cñng cè dÆn dß (1’)
 - Về nhà giúp đỡ gia đình công việc nội trợ.
- HS quan sát hình 1 trong SGK và đọc mục 1.
+ Làm cho bữa ăn thuận tiện và hợp vệ sinh.
+ Sắp đủ dụng cụ ăn, lau khô dụng cụ và đặt vào mâm.
+ Làm cho nơi ăn uống của gia đình sau bữa ăn sạch sẽ, gọn gàng. 
+ Dồn thức ăn không dùng được đổ bỏ, cất những thức ăn còn dùng được đi. Xếp dụng cụ vào mâm để mang đi rửa. Nếu ngồi ở bàn cần lau bàn cho sạch sẽ.
- ViÖc bµy mãn ¨n vµ dông cô ¨n uèng tr­íc b÷a ¨n lµ rÊt quan träng. Nã gióp mäi ng­êi biÕt vÞ trÝ, ®Þa ®iÓm vµ c¸ch s¾p xÕp chç ngåi gióp cho b÷a ¨n ngon miÖng.
- HS vÒ nhµ thùc hµnh. 
Ngày soạn: 01/11/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 11	Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
 KĨ THUẬT
 Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
I.Môc tiªu
- HS nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình.
II. §å dïng d¹y häc
- Nhà bếp: Một số bát đũa, nước rửa chén.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Hoạt động 1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
+ Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng ?
+ Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn ?
+ Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào? 
- GV tóm tắt: Bát đĩa sau khi đã sử dụng nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ để nơi khô thoáng. Rửa dụng cụ nấu ăn không những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, còn bảo quản các đồ dùng đó và bảo vệ sức khoẻ cho mọi người..
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
+ Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?
+ Rửa các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường theo mấy bước ? 
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung. Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, 
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
C. Củng cố dặn dò 
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình.
- Xoong nồi, bát đũa,
- Làm sạch và giữ vệ sinh. Bảo quản dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Các dụng cụ đó sẽ bị vi trùng xâm nhập dễ gây bệnh cho con người.
- Rửa sau.
- Hai bước.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
 + Tráng qua một lượt nước cho sạch thức ăn.
 + Hòa một ít nước rửa bát vào một chiếc bát. Rửa lần lượt từng dụng cụ,
 +Lần 1 đổ nước sạch vào chậu rửa sạch từng dụng cụ ăn, sau đó rửa dụng cụ nấu.
 + Lần 2 bỏ nước đầu và thay nước. 
- Xem trước bài 12.
Ngày soạn: 08/11/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 12	Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
 KĨ THUẬT
 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 1)
I.Môc tiªu
- Học sinh được thực hành làm một sản phẩm do mình tự chọn.
- Rèn cho HS có đôi tay khéo léo.
- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
- Dụng cụ thêu, hoặc dụng cụ nấu ăn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút). 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương I.
+Chương I chúng ta đã được học những nội dung gì?
+ Em hãy nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
+ Nêu cách thêu dấu nhân?
+ Nêu những dụng cụ dùng để nấu ăn và ăn uống?
+ Hãy nêu quy trình nấu cơm và luộc rau?
+ Chúng ta cần phải bày dọn bữa ăn như thế nào?
+ Khi ăn uống xong chúng ta cần phải làm công việc gì?
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung trên.
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phảm về khâu, thêu thì mỗi HS hoàn thành một sản phẩm( đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).
- Tổ chức chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình bày
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn.
3.Củng cố dặn dò
- HS về nhà chuẩn bị để giờ sau thực hành tiếp.
- HS trả lời những nội dung đã học.
- Thêu, học nấu ăn
- HS lắng nghe HV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
- HS trình bày những dự định công việc sẽ tiến hành.
Ngày soạn: 15/11/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 13	Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
KĨ THUẬT
 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2)
I.Môc tiªu
- Học sinh được thực hành làm các sản phẩm mà mình tự chọn.
- Rèn cho HS có đôi tay khéo léo.
- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
-GV: Hộp dụng cụ thêu.
- HS: Vải, kim, chỉ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút). 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: (30 phút)
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2.Dạy bài mới: 
* Hoạt động 3: Thực hành
- Phần khâu, thêu cần lưu ý cho HS một số vấn đề sau:
 + Mũi thêu đều, vải phẳng, không nhăn, dúm.
 + Phần nấu ăn cần lưu ý: sản phẩm sạch sẽ, chín,
- GV kiểm tra nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- GV quan sát và đến từng nhóm theo dõi.
- Hướng dẫn thêm cho các em để làm được sản phẩm đẹp hơn.
- Nhắc nhở những em làm còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cho HS xem lại và hoàn thành sản phẩm của mình.
- Các nhóm đánh giá sản phẩm chéo theo các yêu cầu sau:
 + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định.
 + Sản phẩm đảm bảo được yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật ( về khâu, thêu hoặc nấu ăn).
- GV quan sát và hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
- Tuyên dương nhóm và cá nhân hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
3.Củng cố- dặn dò 
- Về nhà ôn lại kiến thức đã học.
- HS thực hành nội dung đã chọn ở bài trước.
- HS thực hành theo vị trí nhóm của mình để làm sản phẩm.
- HS lắng nghe HV nêu mục đích, yêu cầu.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình theo từng khu vực.
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
Ngày soạn: 22/11/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 14	Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013
KĨ THUẬT
 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 3)
I.Môc tiªu
- HS trưng bày sản phẩm mà mình đã làm cùng các bạn.
- Sản phẩm hoàn thành, đẹp, có chất lượng.
- Giáo dục HS có ý thức lao động tự phục vụ bản thân.
II. §å dïng d¹y häc
	- GV: Phiếu học tập
- HS: Sản phẩm của HS đã hoàn thành giờ trước.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút).
 - GV kiểm tra sản phẩm đã hoàn thành của HS.
B. Bài mới: (37 phút).
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Dạy bài mới(20’)
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài kiểm tra.
 	1. Hãy ghi tên một trong hai sản phẩm mà em đã chọn để thực hành:
	- Sản phẩm cắt, khâu, thêu:......................................................................
	- Sản phẩm nấu ăn:..................................................................................
	2. Hãy ghi tên các vật liệu và dụng cụ dùng để làm sản phẩm đã chọn:
	- Vật liệu:................................................................................................
	- Dụng cụ:...............................................................................................
	3. Hãy ghi tên các cộng việc sẽ thực hiện để làm sản phẩm tự chọn:
	- .............................................................................................................
	-..............................................................................................................
	-..............................................................................................................
	-..............................................................................................................
	-..............................................................................................................
	-..............................................................................................................
	4. Hãy ghi kết quả thực hành làm sản phẩm tự chọn theo đánh giá của bản thân mình và đánh giá của cô giáo:
	- Tự đánh giá của bản thân:.....................................................................
	- Đánh giá của cô giáo:..........................................................................
3. Củng cố - dặn dò(2’)
- GV thu bài.
- Về nhà chuẩn bị cho bài sau học bài: Lợi ích của việc nuôi gà.
Ngày soạn: 29/11/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 15	Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2013
KĨ THUẬT
 Lîi Ých cña viÖc nu«i gµ
I.MỤC TIÊU
- HS biết được ích lợi của việc nuôi gà.
- HS cần phải nêu được lợi ích của việc nuôi gà. 
- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: bảng phụ, bút dạ.
 - HS: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút)
B. Dạy bài mới : ( 37 phút)
* Giới thiệu bài : Trực tiếp 
* Hoạt động1: Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận.
- Phổ biến cách thức thảo luận:
Các sản phẩm của nuôi gà
 - Thịt gà, trứng gà.
 - Lông gà. 
 - Phân gà.
Lợi ích của việc nuôi gà
 - Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng trong năm.
 - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm hàng ngày. Thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm.
 - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
 - Đem lại nguồn thu nhập chủ yếu của nhiều gia đình.
 - Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên.
 - Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
* Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Hãy đánh dấu x vào phần ở câu trả lời đúng. Lợi ích của việc nuôi gà là :
 a) + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm. 
 b) + Cung cấp chất bột đường. 
 c) + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
 d)+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. 
 e) + Làm thức ăn cho vật nuôi. 
 g)+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. 
 h) + Cung cấp phân bón cho cây trồng. 
* Củng cố dÆn dß
- Về nhà tìm hiểu một số giống gà được nuôi ở nước ta.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ thực tế với việc nuôi gà ở nhà em.
- Cho các nhóm thảo luận. 
- Gọi các nhóm trình bày:
+ Đáp án: a, c, d, h.
+ HS nhắc lại đáp án đúng.
- HS nhắc lại nội dung bài học, về nhà thực hành.
Ngày soạn: 05/12/2013
Ngày dạy: Thứ ba 5D
 Thứ tư: 5A, B, C
TuÇn 16	Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
KĨ THUẬT
 Mét sè gièng gµ ®­îc nu«i nhiÒu ë n­íc ta
I. MỤC TIÊU
- HS kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- RÌn kÜ n¨ng quan s¸t vµ nhËn biÕt cho HS.
- Giáo dục HS có ý thức ch¨m sãc vµ b¶o vÖ con vËt nu«i.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: B¶ng nhãm.
 - HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Kiểm tra bài cũ( 3’)
+ Em

File đính kèm:

  • docky thuat 5 HK1.doc