Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học - Phòng bệnh sốt xuất huyết

/ Bài mới: a/ GV giới thiệu bài: (2 phút) - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

b/ HDHS luyện tập: (26 phút)

BT 1: HS đọc to một lượt:

- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp):

+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được miêu tả.

+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể hoặc định tả.

- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.

 

doc61 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học - Phòng bệnh sốt xuất huyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 hàng ngang. GV phổ biến nội dung, phương pháp kiểm tra và cách đánh giá.
- Cách đánh giá:
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng các động tác theo khẩu lệnh.
+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4/6 động tác quy định theo khẩu lệnh.
+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai 3/6 động tác quy định.
- Đối với các HS chưa hoàn thành, GV có thể cho HS tập luyện thêm và kiểm tra vào tiết học sau.
b) Trò chơi kết bạn: 3 - 4 phút.
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- Cho cả lớp thi đua chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ hoặc HS tích cực trong khi chơi và chơi đúng luật.
3/ Phần kết thúc: 4 - 6 phút. - Thực hiện một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút.
- Hát 1 bài vỗ tay theo nhịp. 1 - 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút.
- GV nhận xét kết quả giờ kiểm tra và giao nhiệm vụ về nhà: 1 - 2 phút.
–––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
T38. luyện tập.
I/ Mục tiêu: Biết: 
 - So sánh số thập phân
 - sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định.
	- Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài tập 1, 2, 3, 4a
III/ Hoạt động dạy học:
1 /Bài cũ: 5 phút. Nêu cách so sánh số thập phân? So sánh các số thập phân sau: 
3,56 và 3,560; 2,01 và 5,49; 1,205 và 1,250
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 1 phút. GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng
b/ luyện tập: 27 phút.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài.
GV chốt lại kết quả đúng:
 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 ; 6,843 89,6
Bài 2: Cho HS viết và nêu kết quả.
Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng: 4,23<4,32 < 5,3< 5,7 < 6,02.
Bài 3: Tiến hành tương tự bài số 2
- Kết quả đúng: 9,708; < 9,718.
Bài 4: HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm:
Cả lớp nhận xét bài ở bảng nhóm a) x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2.
b) (HS khá giỏi) x = 65 vì 64,79 < 65 < 65,14.
3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút. Nêu cách so sánh số thập phân.
Nhận xét giờ học
––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều Luyện toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiờu: Giỳp HS củng cố về: 
- Số thập phõn bằng nhau.
- Cách so sánh hai số thập phân .
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
II. Cỏc hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : (3 phút): Nờu cỏch so sỏnh 2 số thập phõn?
2. Bài mới : (30 phút) Hướng dẫn HS làm bài tập.
N1:Làm BT số 1; 2,3 và 4. T1 tuần 8 tr59 -60 Sách Thực hành TV và Toán lớp 5 T1.
N2: Làm BT số 1; 2,3, 4,5 T1 tuần 8 tr59 -60 Sách Thực hành TV và Toán lớp 5 T1 N3 :Giải bài 3 vũng 5 vở luyện thi Violimpic.
Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập ở vở thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn viết từ phõn số thập phõn thành số thập phõn
HS nối : 2,12 –– 2,120––2,120 ; 13,70––13,700––13,7; 467,100––467,10–– 467,1 
- Lớp nhận xột sửa bài.
Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu
- Hướng dẫn HS viết số vào bảng ở vở bài tập- 1 HS nờu kết quả
- Lớp nhận xột sửa bài.
Bài 3: Hướng dẫn HS so sỏnh và điền dấu.
HS chữa bài:a. 3,4>4,02; b.12,56>10,97; c. 84,029<84,030; d.7,010
Bài 4: Hướng dẫn HS so sỏnh và xếp thứ tự từ bộ đến lớn.
Cả lớp làm vào vở, 1 HS lờn bảng.
Chữa bài trờn bảng.19,18 < 19,86 < 45,21 < 45,27
Bài 5. HS vẽ hỡnh thể hiện hỡnh mới
HS khỏ giỏi làm bài ở vở luyện thi Violimpic Bài 3 vũng 5.
 - GV giỳp đỡ, hướng dẫn.
 - Gọi 1 số HS lờn chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: (2 P) Nhận xét chung tiết học.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I/ Mục tiờu: 
Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa.
 - Biết đặt cõu để phõn biệt nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
HSKG làm được 1 số bài tập nõng cao.
 II/ Cỏc hoạt động dạy- học: 
1/ Giới thiệu bài (2p) 
2/ Hướng dẫn HS làm cỏc bài tập: (31p)
 GV chia nhúm, giao nhiệm vụ học tập:
N1: Làm bài 1 và đặt 1 cõu theo nghĩa chuyển ở bài 2.
N2: Làm BT1 và BT2
N3: Làm BT2 và BT3.
 Bài 1: Trong những cõu nào dưới đõy, cỏc từ đi, chạy mang nghĩa gốc và trong những cõu nào, chỳng mang nghĩa chuyển:
a. Đi: - Nú chạy cũn tụi đi. 
 - Anh đi ụ tụ cũn tụi đi xe đạp.
 - Cụ ốm nặng đó đi hụm qua rồi.
 - Anh đi con mó cũn tụi đi con tốt.
b. Chạy: - Cầu thủ chạy đún quả búng.
 - Tàu chạy trờn đường ray.
 - Đồng hồ này chạy chậm.
Bài 2. Với từ ăn, hóy đặt 1 cõu theo nghĩa gốc và 2 cõu theo nghĩa chuyển.
 Bài 3: Giải nghĩa cỏc thành ngữ , tục ngữ sau :
Ở hiền gặp lành. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Ăn vúc học hay. Học thày khụng tày học bạn.
Học một biết mười. Mỏu chảy ruột mềm.
Gọi HS lờn chữa bài. Gv nhận xột, chốt lại ý đỳng.
Bài 1: Từ ăn ở cõu 1 mang nghĩa gốc, cỏc cõu cũn lại mang nghĩa chuyển.
Từ chạy ở cõu 1 mang nghĩa gốc, cỏc cõu cũn lại mang nghĩa chuyển.
Bài 2: HS đọc cõu mỡnh đặt. GV nhận xột.
Bài 3:
- Ở hiền gặp lành : Ở hiền thỡ sẽ được đền đỏp bằng những điều tốt lành
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Phẩm chất đạo đức tốt đẹp bờn trong đỏng quý hơn vẻ đẹp hỡn thức bờn ngoài.
- Ăn vúc học hay : Phải ăn mới cú sức vúc, phải học mới cú hiểu biết.
- Học thày khụng tày học bạn : Ngoài việc học ở thầy cụ, việc học hỏi ở bạn bố cũng rất cần thiết và hữu ớch.
- Học một biết mười : Chỉ cỏch học của những người thụng minh, khụng những cú khả năng học tập, tiếp thu đầy đủ mà cũn cú thể tự mỡnh phỏt triển, mở rộng được những điều đó học.
- Mỏu chảy ruột mềm :Chỉ tỡnh mỏu mủ, ruột thịt thương xút nhau khi gặp hoạn nạn.
3/ Củng cố, dặn dũ (2p) -Dăn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập
HĐTT ( VSCN)
Bài 2 : Giữ vệ sinh răng miệng
I/ Mục tiờu : 1. Kiến thức : Kể tờn được những thức ăn cú hại và cú lợi đối với răng; Giải thớch được vỡ sao cần phải đỏnh răng thường xuyờn , đặc biệt là vào buổi tối
2. Kĩ năng : Giỳp cỏc em nhỏ trong nhà đỏnh răng và biết giữ vệ sinh khi ăn uống để khụng bị bệnh răng miệng
3. Thỏi độ : Quan tõm viờc giữ gỡn vệ sinh răng miệng để mọi người trong gia đỡnh đều cú hàm răng khoẻ
II/ Đồ dựng dạy học : Bộ tranh VSCN số 6- 5tranh ; Mỗi HS chuẩn bị : bàn chải cốc li đựng nước ; GV chuẩn bị: Mụ hỡnh hàm răng; kem đỏnh răng của trẻ em ; bàn chải răng; nước sạch xụ hoặc chậu để đựng nước bẩn
III/ Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1( 12 phút ) : Thức ăn cú hại và cú lợi đối với răng
-Mục tiờu : Nhận ra tỏc hại của thức ăn ngọt đối với răng ; Kể tờn một số thức ăn giỳp răng chắc khoẻ ; Giải thớch được vỡ sao cần phải đỏnh răng thường xuyờn đặc biệt vào buổi tối
-Cỏch tiến hành : +Bước 1: GV mụ tả thớ nghiệm : Cho một răng sữa vào cốc nước bỡnh thường và chiếc răng khỏc vào nước ngọt cú ga. Để như vậy 1 tuần. Lấy chiếc răng ngõm trong nước thường và nước ngọt cú ga ra. Người ta nhận thấy chiếc răng trong nước sẽ vẫn cũn cứng. Chiếc răng ngõm trong nước ngọt sẽ bị mềm .
GV đặt cõu hỏi với cả lớp : Theo em vỡ sao chiếc răng ngõm trong nước ngọt lại bị mềm đi?
Thớ nghiệm trờn cú liờn hệ gỡ với cỏc nha sĩ khuyờn chúng ta nờn đỏnh răng ngay sau khi ăn ngọt và nờn đỏnh răng vào buổi tối?
+Kết luận: Chiếc răng ngõm trong nước ngọt bị mềm vỡ đường đó phỏ huỷ nú. Thớ nghiệm này giỳp chỳng ta giải thớch được sự cần thiết sau khi ăn đồ ngọt phải đỏnh răng ngay và sự cần thiết phải đỏnh răng vào buổi tối để trỏnh bị hỏng răng .
+Bước 2: GV phỏt cho mỗi nhúm 1 bộ tranh rời vẽ một số thức ăn và yờu cầu cỏc nhúm chọn ra những thức ăn cú ớch cho răng và lợi .
Sau khi hoàn thành cụng việc nờu trờn , cỏc nhúm treo sản phẩm trước lớp. GV điều khiển HS cả lớp nhận xột xem nhúm nào làm đỳng
+Kết luận: Những thức ăn cú nhiều can xi - như sữa , thịt , cỏ... cú lợi cho xương và răng; Những thức ăn cú nhiều chất xơ và vitamin – như cỏc loại rau quả là khoẻ lợi .
*Hoạt động 2 ( 11 phút ) : Thực hành hướng dẫn cỏc em nhỏ đỏnh răng
-Mục tiờu: HS biết làm mẫu và hướng dẫn cỏc em nhỏ đỏnh răng đỳng cỏch
-Cỏch tiến hành : +Bước 1:GV chia lớp thành cỏc nhúm 4 .
Mỗi nhúm đưa ra những vật dụng cú thể dựng để thực hành đỏnh răng .
+Bước 2: GV yờu cầu từng cặp trong nhúm thực hành hướng dẫn em nhỏ đỏnh răng bằng cỏch: Một bạn làm mẫu đỏnh răng đung cách như đó học ở lớp dưới 
hướng dẫn cho bạn kia đúng vai em nhỏ làm theo .
+Bước 3: Cỏc nhúm thực hành : Lần lượt từng cặp trong nhúm đúng vai thực hành hướng dẫn em nhỏ đỏnh răng đỳng cỏch , cỏc bạn khỏc quan sỏt và cho ý kiến nhận xột .
+Bước 4: Mỗi nhúm cử 1 cặp lờn trỡnh bày trước lớp. HS và GV nhận xột kết quả thực hành của đại diện mỗi nhúm .
*Hoạt động 3 ( 10 phút ) : Đúng vai khuyờn cỏc em nhỏ nờn đỏnh răng vào buổi tối trước khi đi ngủ
-Mục tiờu: Cú ý thức trỏch nhiệm trong việc giữ sạch răng miệng cho bản thõn và cỏc em nhỏ .
-Cỏc bước tiến hành : + Bước 1 : GV chia lớp thành cỏc nhúm 5 và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm .
Dựa vào tỡnh huống dưới đõy từng nhúm thảo luận về cỏch ứng xử của Minh và cử người đúng vai Minh và em của Minh .
Tỡnh huống : Buổi tối em của Minh thường đi ngủ mà khụng đỏnh răng. Nếu là Minh em sẽ ứng xử thế nào ?
+Bước 2: Cỏc nhúm thảo luận và tập đúng vai về cỏch ứng xử của Minh .
+Bước 3: Đại diện một nhúm lờn trỡnh bày. GV điều khiển cả lớp thảo luận về cỏch ứng xử của đại diện nhúm bạn. Trong trường hợp cú cỏch ứng xử khỏc. GV mời nhúm đú lờn trỡnh bày .
+Kết luận: Cỏc em khụng chỉ cú trỏch nhiệm giữ sạch răng miệng cho bản thõn mà cũn giỳp cỏc em nhỏ cú thúi quen đỏnh răng vào buổi tối để khụng bị sõu răng .IV/ Củng cố ,tổng kết(2 phút) : GV nhận xét giờ học ; Dặn HS ôn lại bài .
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014.
Cụ Nhàn dạy
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ 6 ngày 31 tháng 10năm 2014
Âm nhạc
Thầy Thịnh lờn lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
T 40. Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I/ Mục tiêu:
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)(BT:1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô. Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài. (5 phút)
a) GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé?
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
b) HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ: (12 phút)
	1km = 10hm; 1hm = km = 0,1km.
- GV giúp HS rút ra nhận xét: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó.
	+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị đứng liền trước nó. GV cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng?
VD: 1km = 1000m; 1m = km = 0,001km.
c/ VD: - GV nêu ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = ... dm
- HS nêu cách làm: 6m 4dm = m = 6,4m. Vậy 6m 4dm = 6,4m.
- Làm tương tự với ví dụ 2.
- GV có thể nêu thêm vài ví dụ cho HS làm.
2/ Thực hành: (15 phút)
Bài 1: HS tự làm vào vở.GV chấm chữa và chốt lại kết quả đúng:
	a) 8m 6dm = m = 8,6m; 	b) 2dm 2cm = dm = 2,2dm;
	c) 3m 7cm = m = 3,07m; 	d) 23m 13cm = = 23,13m.
Bài 2: HS làm chung 1 bài sau đó tự làm.
a)3m4dm=m=3,4m; 2m5cm= m = 2,05m; 21m 36cm = m = 21,36m.
b)8dm7cm=dm=8,7dm;4dm32mm=dm=4,32dm;73mm=dm = 0,73dm.
Bài 3: HS tự làm bài và nêu kết quả.
a) 5km 302m =km =5,302km; b) 5km75m =km =5,075km;
c) 302m =km = 0,302km.
3/ Củng cố, dặn dò: (2 phút) Hệ thống toàn bộ nội dung bài. 
Nhận xét giờ học
––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh 
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I/ Mục tiêu:
1.Nhận biết và nêu đươc cách viết 2 mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
2. Phân biệt được 2 cách kết bài : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng; Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn KB mở rộng cho bài văn tả cảnh ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy học:
`1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại.
2/ Bài mới: a/ GV giới thiệu bài: (2 phút) - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b/ HDHS luyện tập: (26 phút)
BT 1: HS đọc to một lượt:
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp):
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được miêu tả.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể hoặc định tả.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Lời giải: a) là kiểu mở bài trực tiếp; b) là kiểu mở bài gián tiếp.
BT 2:-HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng):
+ Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài.
- Lời giải: GV treo bảng phụ.
Giống nhau
Khác nhau
 - Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường
 - Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
 - Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp.
Bài tập 3: HS viết kết bài, mở bài theo yêu cầu:
	VD: Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp của đất nước, đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, ở vịnh Hạ Long, Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sa Pa, vào thành phố Hồ Chí Minh. Đất nước mình nơi đâu cũng có cảnh đẹp. Dù thế, em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê hương em.
	VD: Em rất yêu quý thị xã quê hương em. Em mơ ước lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngôi nhà xinh xắn, những toà nhà có vườn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
3/ Củng cố, dặn dò: (2 phút) GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị cho tiết tới.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Lịch sử
Bài 8: Xô Viết Nghệ - Tĩnh
I/ Mục tiêu:
- HS biết: Xô Viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trong sgk phóng to.
 - Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: 3 phút. Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: 1 phút.
 * Hoạt động 1: 5 phút.Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài kết hợp bản đồ. Sau khi ra đời Đảng CS Việt Nam đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh CM mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước (1930 - 1931).Nghệ-Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 (Tiêu biểu qua sự kiện 12 - 09 - 1930).
- Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng.
- ý nghĩa của phong trào Xô viết - Nghệ - Tĩnh.
* Hoạt động 2: 8 phút. Làm việc cả lớp.
- GV cho HS đọc sgk, sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12 - 09 - 1930; ngày 12/09 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
* Hoạt động 3: 8 phút. Làm việc theo nhóm.
- GV nêu câu hỏi: Những năm 1930 - 1931, trong các thôn xã ở Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới? (Không hề xẩy ra trộm cớp, Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đảng phái, rượu chè, cờ bạc...
- HS đọc sgk sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập.
 - GV trình bày tiếp: Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống.
* Hoạt động 4: 8 phút.Làm việc cả lớp.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận: Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì? (Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta).
3/ Củng cố, dặn dò: 3 phút. 
Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?
HS đọc ghi nhớ
––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
 I. Mục tiêu: Sơ kết tuần đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần 8 và đề ra kế hoạch tuần 9.
 II. Sinh hoạt
Cỏc tổ trưởng nhận xột tỡnh hỡnh tổ qua. Lớp trưởng nhận xột toàn lớp.
GV nhận xột chung và đề ra kế hoạch tuần 9
Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần 8.
Đề xuất tuyên dương, phê bình .
Nhận xét của GV chủ nhiệm.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Buổi chiều Luyện Âm nhạc 
 Thầy Thịnh lờn lớp
–––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I/ Mục tiờu: 
-Đọc bài văn “Tụi đó trở về trờn nỳi cao ” xỏc định cấu tạo của bài văn . Xỏc định được cỏc biện phỏp tỏc giả đó dựng trong tả bài văn (BT1).
- Dựa vào dàn ý tuần 6 viết được bài văn tả một cỏi ao (hoặc 1 đầm sen, mộet con kờnh, một dũng sụng). Chỳ ý viết đoạn mở bài kiểu giỏn tiếp và kết bài mở rộng.
 II/ Cỏc hoạt động dạy- học:
1/HS làm bài 1: ( 8 P)
 - Cho HS đọc bài văn: “Tụi đó trở về trờn nỳi cao” thảo luận nhúm đụi làm bài tập 1.
 - Gọi HS nờu kết quả- Hs khỏc nhận xột bổ sung 
 - GV chốt lại kết quả đỳng.
Cõu a: Gồm 3 phần mở bài, thõn bài, kết bài.
Cõu b: Gồm 2 đoạn từ mặt trời đang...gấu non
Cõu c: Lỳc mặt trời đang mọc.
Cõu d: Dựng cả 2 biện phỏp nhõn húa và so sỏnh.
2/ HS làm bài tập 2: (25 P)
 - Yờu cầu HS đọc đề bài – GV nhấn mạnh viết kiếu mở bài giỏn tiếp và kết bài mở rộng.
- HS làm bài vào vở - GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp-GV cựng cả lớp nhận xột, bổ sung.
3/ Củng cố, dặn dũ (2P)
-Dăn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập
–––––––––––––––––––––––––––––
Tự học
 TỰ ễN LUYỆN KIẾN THỨC
I . Mục tiêu:
- Tổ chức cho học sinh tự hoàn thành các BT trong tuần . 
II . Các hoạt động day – học:
Giới thiệu bài: (2 phút) Giáo viên nêu mục tiêu , nhiệm vụ của tiết học
Tổ chức cho HS tự hoàn thành BT. (30 phút)
 - HS rà soát lại các BT chưa hoàn thành;
- Tự làm bài vào vở, chỗ nào chưa hiểu thì trao đổi với bạn hoặc hỏi cô giáo;
- GV theo dõi, giúp đỡ nếu thấy HS lúng túng
- GV giải đáp thắc mắc khác (nếu có.)
 - GV chữa 1 số bài khó lên bảng.
 - GV nhận xét, bổ sung.
c. ễn tập mụn Lịch sử:
GV tổ chức cho HS trả lời cỏc cõu hỏi sau:
1. Hóy nờu những thay đổi về kinh tế và xó hội của nước ta đầu thế kỉ XIX cuối thế kỉ XX?
2. Nờu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
 - HS trả lời, GV chốt lại ý đỳng.
 - HS ghi những điều cần nhớ vào vở.
 d. Củng cố dặn dò: (3 phút) Nhận xét chung tiết học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Bồi dưỡng toán
Một số bài toán về tổng( hiệu) và tỷ số.
I . Mục tiêu: Rèn kỉ năng về giải toán nâng cao về dạng toán tổng( hiệu) và tỷ số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài :(2phút)
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập nâng cao.( 100 phút)
Bài 1.Có 2 bao gạo cân nặng tổng cộng 80kg. Lấy ra 4/9 số gạo ở bao thứ nhất, 6/11 số gạo của bao thứ 2 thì số gạo của 2 bao bằng nhau. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo ?
HD : PS chỉ số gạo còn lại của bao thứ nhất là ( số gạo bao 1)
PS chỉ số gạo còn lại của bao thứ hai là ( số gạo bao 2).
HS vẽ sơ đồ tính được có 20 phần bằng nhau từ đó tìm được số gạo bao thứ nhất là 36 kg ; số gạo bao thứ 2 là 44 kg.
Bài 2 :Hai tấm vải xanh và đỏ dài tất cả 68m. Nếu cắt bớt 3/7 tấm vải xanh và 3/5 tấm vải đỏ thì phần còn lại của 2 tấm vải dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải ?
HD :Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải xanh là ( tấm vải xanh)
Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải đỏ là ( tấm vải đỏ)
 tấm vải xanh = tấm vải đỏ. Ta có : =
Do đó tấm vải xanh = tấm vải đỏ
Hay tấm vải xanh = tấm vải đỏ.
HS vẽ sơ đồ rồi tính tiếp. ĐS : Tấm vải xanh dài 28m ; Tấm vải đỏ dài 40m.
Bài 3 : Ba tấm vải có tất cả 98m. Nếu cắt đi 1/3 tấm vải xanh, 1/4 tấm vải đỏ và 1/5 tấm vải trắng thì phần còn lại của 3 tấm vải bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét ?
HD :  Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải xanh là tấm vải xanh
Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải đỏ là  tấm vải đỏ
Phân số chỉ số vải còn lại của tấm vải trắng là  tấm vải trắng.
 tấm vải xanh = tấm vải đỏ = tấm vải trắng haytấm vải xanh = tấm vải đỏ = tấm vải trắng. Coi tấm vải xanh là 18 phần bằng nhau thì tấm vải đỏ là 16 phần, tấm vải trắng là 15 phần như thế. Từ đó HS giải được : tấm vải xanh dài 36m, tấm vải đỏ dài 32m, tấm vải trắng d

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 78.doc