Bài giảng Lớp 5 - Môn Địa lí - Việt Nam - Đất nước chúng ta

 Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.

-Đặt câu hỏi về nội dung bài

5. Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Ôn bài.

- Chuẩn bị: Ôn tập.

Nhận xét tiết học.

doc62 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Địa lí - Việt Nam - Đất nước chúng ta, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rồng và bảo vệ.
2. Ngành thủy sản
v	Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng biều đồ.
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản 
® Kết luận:
v	Hoạt động 5: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Ôn bài. 
Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- Đọc ghi nhớ.
-• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp .
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK.
- HS quan sát bảng số liệu và TLCH
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.
+ Bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK).
+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
- Nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,
+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả 
- Lắng nghe
+ Nhắc lại.
Hoạt động lớp.
- Đọc ghi nhớ trang 87
- Lắng nghe 
TUẦN:12
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí 
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
 - Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,.......
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,......
Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
10’
9’
10’
5’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lâm nghiệp và thủy sản 
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản .
- Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. các ngành công nghiệp
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trò chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
2. Nghề thủ công 
v	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
v	Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
→ Chốt ý.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua, quan sát, thảo luận nhóm?
- Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ rừng?
Nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi.
Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
·	Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
·	SP của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản )
·	Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh 
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu 
Hoạt động lớp.
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
	+ PT rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
	+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
	+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
_Lắng nghe
TUẦN:13
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí 
CÔNG NGHIỆP (tt)
I . Mục tiêu : 
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp :
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệ khác
Phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là HN và TP HCM.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm CN lớn trên bản đồ HN, TP HCM, Đà Nẵng,......	 
II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Kinh tế VN
	 	+HS : Tranh, ảnh về một số ngành công nghiệp
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
 1’
30’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu câu hỏi ở SGK
- GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Phân bố các ngành công nghiệp 
v	Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.
 * Bước 1:	
 * Bước 2 :
Kết luận :
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển 
+ Phân bố các ngành : khai thác khoáng sản và điện 
vHoạt động 2: (làm việc cá nhân)
Phương pháp : Trò chơi
* Bước 1 : 
- GV treo bảng phụ• 
A –Ngành CN
B- Phân bố 
1. Điện(nhiệt điện )
2. Điện(thủy điện)
3.Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
2. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
v	Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
Phương pháp: Thảo luận .
• * Bước 1 :
 * Bước 2 :
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Giao thông vận tải ”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Học sinh TLCH
Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi.
- HS TLCH ở mục 3 SGK
- HS trình bày kết quả thảo luận 
- Nghe và nhắc lại
- HS dựa vào SGK và H 3, ghi đúng nơi phân bố các ngành công nghiệp ở cộtA
Họat động cá nhân.
- HS làm các BT mục 4 SGK
- HS trình bày kết quả và chỉ trên bảnđồ các trung tâm công nghệp lớn ở nước ta .
- 2HS đọc 
-Lắng nghe
TUẦN:14
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí
GIAO THÔNG-VẬN TẢI
I . Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông 
+ Tuyến đường sắt B- N và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
II. Chuẩn bị : + GV : Bản đồ Giao thông VN
	 + HS : Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông 
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
18’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Công nghiệp (tt)”
Giáo viên cho điểm và nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
Giới thiệu mục tiêu “Giao thông vận tải”
4. Phát triển các hoạt động: 
1.Các loại hình giao thông vận tải 
v	Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát 
* Bước 1 : 
+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ?
+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
* Bước 2 :
®Kết luận : Nước ta có đủ các loại hình GTVT : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông 
2. Phân bố một số loại hình giao thông 
v	Hoạt động 2: (làm việc nhóm 4)
Phương pháp: Trực quan , thảo luận
* Bước 1 :
- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi .
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều B-N hay theo chiều Đông- Tây ?
* Bước 2 : 
® Kết luận : 
+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước
+ các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1 A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước 
+ Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp : Thực hành , hỏi đáp
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt TLCH trong SGK
- Cả lớp nhận xét.
-Lắng nghe
Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào SGK và TLCH
- HS trình bày kết quả 
- Lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
- HS làm BT ở mục 2 SGK
- HS trình bày kết quả 
-Lắng nghe
- Hoạt động lớp.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
 HS trưng bày tranh, ảnh về các loại 
phương tiện giao thông 
-Lắng nghe
TUẦN:15
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí 
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,......
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch HN, TP HCM, VHL, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,......
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ Hành chính VN
+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử)
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
 15’
4’
 1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nươc ta có những loại hình giao thông nào?
Sự phân bố các loại đường giao thông có đặc điểm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: Thương mại và du lịch.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Hoạt động thương mại
v	Hoạt động 1: (làm việc nhóm)
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát.
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Nêu vai trò của ngành thương mại 
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán hàng hóa bao gồm :
+ Nội thương: Buôn bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Buôn bán với nước ngoài.
- HĐ TM Pt nhất ở HN và TP . HCM
- Vai trò của TM : cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng .
Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm , hàng thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu , nhiên liệu .
2. Ngành du lịch .
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
+ Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
→ Kết luận: 
- Nước ta có nhiều đk để phát triển DL
- Số lượng du lịch trong nước tăng do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển. Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng .
- Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội,TP.HCM, Hạ Long, Huế , 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
-Đặt câu hỏi về nội dung bài
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- Đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét
-Lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài 
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
- Lắng nghe
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Ngày càng tăng.Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
-Lắng nghe
- Nhắc lại
- Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Đọc ghi nhớ SGK .
- Lắngnghe
TUẦN:16
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Các loại bản đồ: một độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
	 Bản đồ khung Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
8’
 8’
14’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Thương mại và du lịch”.
-YC hs TLCH :
Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?
Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Baì mới: 
Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu nội dung ôn tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, hỏi đáp.
HS tìm hiểu : 
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất?
+ Họ sống chủ yếu ở đâu?
+ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên.
v	Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế.
Phương pháp: Động não, bút đàm, giảng giải.
Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
	Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S.
v	Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại..
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình.
*Bươcù 1: Giáo viên phát mỗi nhóm bàn lược đồ câm yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu.
1Giáo viên sửa bài, nhận xét.
* Bước 2: Từ lược đồ sẵn ở trên bảng giáo viên hỏi nhanh 2 câu sau để học sinh trả lời.
Giáo viên chốt, nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Kể tên một số tuyến đường giao thông quan trọng ở nước ta?
Kể một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp?
Nhận xét, tuỵên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: ôn tập
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
+ 54 dân tộc.
+ Kinh
+ Đồng bằng.
+ Miền núi và cao nguyên.
- H trả lời, nhận xét bổ sung.
- Nghe và nhắc lại
Hoạt động cá nhân, nhóm.
Học sinh làm việc dựa vào kiến thức đã học ở tiết trước đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý.
- Học sinh sửa bài.
Thảo luận nhóm.
- Học sinh nhận phiếu học tập thảo luận và điền tên trên lược đồ.
- Nhóm nào thực hiện nhanh đính lên bảng.
- Theo dõi, sửa bài
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời theo dãy thi đua xem dãy nào kể được nhiều hơn.
- Lắng nghe
TUẦN:17
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I-MỤC TIÊU
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II-CHUẨN BỊ: -Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
	1-Ổn định: Hát vui
	2-Kiểm tra: -Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
	-Gv nhận xét đánh giá
	3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a/Gv giới thiệu nội dung ôn tập
-Gv hướng dẫn bài ôn tập
-Yêu cầu HS nêu tên các bài đã học trong HKI
* GV chia lớp thành 4 nhóm
-GV nêu câu hỏi :
+N1:Nêu vị trí giới hạn nước VN?Khí hậu
+N2:Nêu đặc điểm sông ngòi và vùng biển nước ta?
+N3:Dân số và sự phân bố dân cư?
+N4:Hãy nêu các ngành quan trọng ở nước ta?
-GV nhận xét chung
-GV đính bảng phụ lên bảng
-Lắng nghe 
-Hs nêu các bài đã học
- Nhận xét, góp ý
-HS các nhóm đọc thầm bài
-Các nhóm thảo luận
-các nhóm trình bày
-HS nhận xét, góp ý
- HS nghe
- 1 HS đọc 
 4-Củng cố: -Hs các nhóm nêu lại các kiến thức đã trình bày
 -Gv nhận xét đánh giá
 5.Nhận xét, dặn dò: - Chuẩn bị KT CKI
 - Nhận xét tiết học
TUẦN:19
Thứ  ngày  tháng......... năm 201
Địa lí 
CHÂU Á
I. Mục tiêu: 
- BiÕt tªn c¸c ch©u lơc vµ ®¹i d­¬ng trªn thÕ giíi: Ch©u ¸, ch©u Mü, ch©u Phi, ch©u §¹i D­¬ng, ch©u Nam cùc; c¸c ®¹i d­¬ng: Th¸i B×nh D­¬ng, §¹i T©y D­¬ng, Ên §é D­¬ng.
- Nªu ®­ỵc vÞ trÝ giíi h¹n cđa ch©u ¸:
+ ë b¸n cÇu B¾c, tr¶i dµi tõ cùc B¾c tíi qu¸ xÝch ®¹o, 3 phÝa gi¸p biĨn vµ ®¹i d­¬ng.
+ Cã diƯn tÝch lín nhÊt trong c¸c ch©u lơc trªn thÕ giíi.
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vµ ®Þa h×nh, khÝ hËu cđa ch©u ¸:
+ 3/4 diƯn tÝch lµ nĩi vµ cao nguyªn, nĩi cao vµ ®å sé nhÊt thÕ giíi.
+ Ch©u ¸ cã nhiỊu ®íi khÝ hËu: nhiƯt ®íi, hµn ®íi.
 - Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ nhËn biÕt vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n l·nh thỉ ch©u ¸.
- §äc tªn vµ chØ vÞ trÝ mét sỗ d·y nĩi, cao nguyªn, ®ång b»ng, s«ng lín cđa ch©u ¸ trªn b¶n ®å, l­ỵc ®å.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Quả địa cầu va øbản đồ Tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
38’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Oân tập “
3. Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Vị trí địa lí và giới hạn 
v	Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)
Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bản đồ 
 * Bước 1 :
- GV nêu câu hỏi:
 + Hãy kể tên các châu lục và các đạ

File đính kèm:

  • docDia li 5 hoan chinh.doc