Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Thu Thương

I- MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.

- Chuyển hỗn hợp thành phân số

- Chuyển số đố có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo .viết dưới dạng hỗn hợp số kèm theo 1 tên đơn vị đo)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK + VTB + phấn

III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Thu Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 - Tuần 3
Ngày dạy :
Ôn tập về giải toán (tiếp theo) 
I- Mục tiêu
Giúp hs qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải toán liên quan đến tỉ lệ đó. 
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK +VBT +Phấn màu
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5p
3p
5p
5p
20p
2p
Kiểm tra bài cũ-
-Chữa bài 4 (tr 19) sgk.
B.Ôn tập:
1-Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết Ôn tập.
2.Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ
VD1: Một người đi bộ trung bình 1 giờ đi được 4 km. Tính quãng đường người đó đi được trong 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ ?
- HS nhận xét:Thời gian tăng lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tăng lên bấy nhiêu lần. => trong bài toán trên, quãng đường và thời gian là hai đại lượng có quan hệ tỉ lệ với nhau.
2. Giới thiệu bài toán 1:
Một ô tô trong 2 giờ đi được 90 km. Hỏi trong 3 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki lô mét?
+Bước 1:Tóm tắt bài toán.
2 giờ : 90 km.
3 giờ : ... km?
+Bước 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị”.
 Bài giải: 
Quãng đường ô tô đi trong một giờ dài là:
90 : 2 = 45 ( km )
Quãng đường ôtô đi trong 3 giờ dài là: 
45 x 3 = 135 ( km )
Đáp số: 135 km.
3. Giới thiệu bài toán 2.
Trong 1 giờ, 2 công nhân đào được 7 m rãnh để đặt ống nước. Hỏi với mức đào như vậy , trong 1 giờ 6 công nhân đào được bao nhêu mét rãnh?
+Bước 1:Tóm tắt bài toán.
2 công nhân: 7 m
6 công nhân: ... m ?
+ Bước 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “Rút về tỉ số “:
? so sánh 6 công nhân với 2 công nhân ta có kết quả thế nào? 
 6 công nhân gấp 3 lần 2 công nhân.
 2 công nhân kém 3 lần 6 công nhân.
? Số công nhân tăng một số lần thì số mét rãnh đào được tăng hay giảm? bao nhiêu lần?
 tăng lên cũng chừng ấy lần.
 Bài giải: 
6 công nhân gấp 2 công nhân số lần là: 
6 : 2 = 3 ( lần )
6 công nhân đào được đoạn rãnh dài là: 
7 x 3 = 21 ( km )
Đáp số: 21 km.
4. Thực hành.
Bài 1:Tóm tắt:
5m : 80 000 đồng
7m: ? đồng
Bài giải:
Mua 1m vải hết số tiền là:
80 000 : 5 =16 000(đồng)
Mua 7m vải hết số tiền là:
16 000 x 7 =112 000 (đồng)
 Đ S:112 000 đồng
Bài 2:
Tóm tắt:
12 hộp : 48 cái
15 hộp : ? cái
Bài giải
Một hộp có số bánh là:
48 : 12 =4 (cái)
6 hộp có số bánh là:
4 x 15 = 60 (cái)
Đ/S :60 cái
Bài 3
Tóm tắt
 3 ngày: 1000 cây
12 ngày: ? cây
Bài giải
12 ngày so với 3 ngày gấp số lần là:
12 : 3 = 4 (lần)
21 ngày trồng được số cây là:
1000 x 4 = 4 000( cây)
Đ/S : 4 000 cây
Bài 4:
Tóm tắt
a)1000 người : 21 người
 4000 người : ? người
b)1000 người : 15 người
 4000 người : ? người
Bài giải:
4000 người gấp 1000 người số lần là: 
4000 : 1000 = 4 ( lần )
a) Với mức tăng cứ 1000 người thì thêm 21 người thì sau 1 năm số dân của xã tăng thêm số người là: 
21 x 4 = 84 ( người )
b) Với mức tăng cứ 1000 người thì thêm 15 người thì sau 1 năm số dân của xã tăng thêm số người là: 
15 x 4 = 60 ( người )
Đáp số : a) 84 người; b) 60 người.
5. Dặn dò:
- Lưu ý lại hai bài toán cơ bản.
- Chấm bài một số hs. Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu hoàn thành bài và Chưẵ bài sai.
*Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ 1 hs chữa bài trên bảng lớp .
+ HS khác nhận xét. 
+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. Nhận xét chung .
*Phương pháp thuyết trình + GV giới thiệu 
+ HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng.
+ HS tự rút ra kết luận- GV chốt ý chính .
+ GV nêu bài toán: HS tự giải.
+ GV có thể nhấn mạnh các bước giải: 2 bước.
+ GV nêu bài toán.Hs tự giải.
+ HS có thể áp dụng cách “Rút về đơn vị” dẫn tới phép chia 7:2. Khi đó HS làm tiếp bằng cách nhân phân số. GV phân tích giúp HS giải quyết bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” để giải bài toán.
+ HS làm bài – chữa miệng.
* Phương pháp luyện tập, thực hành
+ HS giải bằng cách “Rút về đơn vi”
+ HS lên bảng làm bài. Khi chữa hay ở bước phân tích hs cần xác định được: bước rút về đơn vị là bước nào?
+ HS khác nhận xét bài làm của bạn.
+ HS giải tương tự như bài tập 1
+ HS làm bài trên bảng. Khi chữa hay ở bước phân tích hs cần xác định được: Bước rút về đơn vị là bước nào?
+ HS có thể giải bằng cả 2 cách tuy nhiên nên gợi ý để hs giải bằng cách “Tìm tỉ số”
+ Giới thiệu 2 cách đổi
Lưu ý: C1: 1 tuần = 7 ngày
 C2: 21 ngày=3 tuần 
+ HS đọc bài và tóm tắt. Giẩi nhanh theo nhóm. Với hs nhanh có thể cho viết vở luôn.
+ Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng bước tìm tỉ số
+ Dựa vào kết quả của bài toán để liên hệ với “Giáo dục dân số”.
bảng
bảng
bảng
bảng
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 11 - Tuần 3
Ngày dạy :
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn hợp thành phân số
- Chuyển số đố có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo .viết dưới dạng hỗn hợp số kèm theo 1 tên đơn vị đo)
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK + VTB + phấn
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’ 
30’
5’
Kiểm tra bài cũ
So sánh hai hỗn số: 
 > ; >
b) > ; >
II. Luyện tập
Bài tập 1: Chuyển thành phân số thập phân
Bài tập 2: a) Chuyển hỗn số thành phân số:
b) Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: ý D
Bài tập 3: Viết các số đo theo mẫu:
5m7dm = 5m + 
2m3dm = 2m + 
4m37cm = 4m + 
1m 53cm = 1m + m
Bài tập 4: Nối với cách viết đúng:
Sợi dây dài 3m27cm đo được:
a) 327 cm
b) dm
c) m
III. Dặn dò
- Nhắc lại những kiến thức vừa ôn tập.
- BTVN: 4; 5 (15) SGK
* Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
- 2 HS thực hiện trên bảng.
- HS ở dưới nhận xét
- GV cho điểm
* Phương pháp luyện tập, thực hành
- HS làm bài vào vở toán. trước đó gv giúp hs củng cố lại khái niệm PS thập phân: Thế nào là phân số thập phân?
- HS tự làm rồi chữa bài tập
- Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lý nhất
- phần b, hs tự chọn và giải thích miệng vì sao chọn.
- gv và hs cùng phân tích mẫu. Sau đó hs tự làm bài vào vở.
- đọc chữa bài
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hốn số thành phân số.
- HS nối tiếp nhau chữa miệng.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 12 - Tuần 3
Ngày dạy :
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ 2 phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK + VTB + phấn
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’ 
30’
 12’
 5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập VN
 Bài tập 5: Rút gọn rồi tính:
a) 
c)
b) 
II. Luyện tập
Bài tập 1: Tính
Bài tập 2: Tính: 
Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng: ý C: 
Bài tập 4: Viết số đo độ dài:
Mẫu: 9m5dm = 9m + 
7m3dm = 7m + 
8dm9cm = 8dm +
12cm5mm = 12 cm + 
Bài tập 5: Biết quãng đường AB : 12 km
. quãng đường AB... km?
Bài giải:
 Chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau, 3 phần của quãng đường dài 12 km thì 1 phần đường dài là: 
12 : 3 = 4 ( km )
 Quãng đường AB dài là:
4 x 10 = 40 ( km )
 Đáp số: 40 km
III. Củng cố- Dặn dò
- hs nhắc lại những kiến thức đã ôn tập lại trng tiết học.
- BTVN: 2 b,3 (15) SGK và chữa lại bài sai.
* Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
- HS chữa bài tập 5
- HS khác quan sát.
- GV nhận xét + cho điểm
* Phương pháp luyện tập, thực hành
HS tự làm bài vào vở toán.
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS tự làm bài phần a, và nối tiếp nhau chữa bài tập.
GV hướng dẫn cách trình bày bài:
- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài tập
- GV giảng kỹ cho HS
- 7 phần có 21 HS để tìm 1 phần có bao nhiêu HS? 
- HS có thể vẽ sơ đồ để cho dễ hiểu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 13 - Tuần 3
Ngày dạy :
Luyện tập chung 
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Nhân chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo gồm hồn số và một tên đơn vị đo.
- Chuyển hỗn số thành phân số tìm giá trị phân số của 1 số.
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK + VTB + phấn
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’ 
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài 2: ( 16 )
b)
II. Luyện tập
Bài tập 1: Tính
Bài tập 2: Tìm x
 X X : 
 X = X = 
 X= X= 
Bài tập 3: Viết số đo độ dài:
Mẫu: 2m15dm = 2m + 
5m36cm = 5m + 
8m8cm = 8m +
Bài tập 4: ý B
Có nhiều cách tính 
C1: S hinìh lớn - S ao - S nhà. ( tính ra m2 )
C2: Tính S ao và S nhà theo phần của S đất. Sau đó tình S đất - S ao, nhà để tìm ra S theo phần. +. S còn lại.
III. Dặn dò
BTVN: Bài tập 1 phần còn lại (17)
Bài tập 2 a; b (17)
Bài 4 ( 17 ) tính toán ra đáp số cụ thể.
* Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
- 1 HS chữa bài tập 2 trên bảng.
- HS chữa bài tập 3 dưới lớp = hình thức kiểm tra chéo.
- HS khác quan sát – nhận xét
- GV nhận xét + cho điểm
- HS khác nhận xét
* Phương pháp luyện tập, thực hành
HS tự làm bài vào vở T
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số, cách chia phân số.
- HS tự làm bài 2 phần c; d, và chữa bài tập.
- HS nối tiếp nhau chữa miệng
- Khi chữa bài nên cho HS nêu cách tìm thành phần chưa biết 
GV hướng dẫn cách trình bày bài:
- HS làm bài vào vở BT
- 3 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự chữa bài ( nếu sai)
- HS làm bài theo nhóm. Đạ diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 14 - Tuần 3
Ngày dạy :
Ôn tập về giải toán 
I- Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố về cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”.) 
II- Đồ dùng dạy học 
- SGK + VTB + phấn + thước kẻ
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
 10’
20’
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: ( 16 )
Bài 4: ( 17)
Dựa vào hình vẽ ta thấy S ao và nhà đã làm chiếm: 2 + 4 = 6 phần tức là bằng S mảnh đất đó. 
Nếu không làm nhà và đào ao, diện tích mảnh đất là: 10 x 10 x 4 x 5 = 2000 ( m2 )
Diện tích ao và nhà là:
2000 : 20 x 6 = 600 ( m2 )
Vậy diện tích đất còn lại là:
2000 - 600 = 1400 ( m2 )
Đáp số: 1400 m2
 II. Ôn tập 
- Bài toán 1:Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ
Bài toán 2: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ
B1: Tìm tổng ( hiệu) số phần bằng nhau
B2: Tìm giá trị 1 phần
*Phương pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ GV thu vở chấm chữa bài về nhà
- GV yêu cầu hs nhắc lại cách giải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”
5’
B3: Tìm số lớn ( số bé)
III. Thực hành
Bài tập 1: 
80
a) TT: ?
Số I .
Số II ....
 ? 
Bài giải: 
Tổng số phần bằng nhau là: 
7 + 9 = 16 ( phần )
Số thứ nhất là:
80 : 16 x 7 = 35
Số thứ hai là:
80 -35 = 45
Đ/ S: 35 ; 45
b) Tương tự phần a, đáp số: 44; 99.
Bài 2: Giải tương tự bài 1 ta có:
Tiền bán Trứng gà: 75 000 đồng
Tiền bán Trứng vịt: 25 000 đồng.
Bài 3: 
Nước mắm loại I: 18 lít
Nước măm loại II: 6 lít.
Bài 4:
 .Phân tích bài toán: Để tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ta đưa bài toán về dạng tìm hai số khi biết tổng (ở bài này là nửa chu vi 160 : 2 = 80 (m) và tỉ số đó là (là). + Từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi (bằng diện tích HCN)
Bài giải:
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m) 
Ta có sơ đồ: 
60 m
Chiều rộng
Chiều dài
Tổng số bằng nhau là: 7 + 5 = 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa HCN là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa HCN là
60 – 25 = 35 (m)
Diện tích lối đi là:
(25 x 35 ) : 25 = 35 (m2)
 ĐS: a) Chiều rông: 25 m
 Chiều dài: 35 m
 b) Diện tích lối đi: 35 m2
III. Dặn dò
Chấm 1 số vở, nhận xét giờ học.
BTVN: Chữa bài sai.
+ HS tự giải
+ 1 HS lên bảng làm bài
+ Chữa bài
+ HS tự giải 2 bài này
+ 1 HS lên bảng làm bài
+ Chữa bài
+ Ai có cách làm khác?
+ Khuyến khích HS tìm lời giải khác.
+ Hs đọc đề bài và trình bày hướng giải, có giải thích rõ tại sao lại chọn cách giải này
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_3_nguyen_thi_thu_thuong.doc