Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Kính già, yêu trẻ (tiết 13)

Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ; quy tắc cộng, trừ và nhân các số thập phân. Gọi HS làm bài tập.

- GV nhận xét, .

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Kính già, yêu trẻ (tiết 13), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu thức trong bài. 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cả lớp làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng làm.
a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93.
b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72.
- 2 HS làm xong nêu cách tính.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu các dạng của các biểu thức trong bài.
- Tính giá trị biểu thức theo 2 cách.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ.
Cách 1:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2= 10 x 4,2 = 42
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44.
Cách 2:
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65 = 42.
b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 34,56 - 15,12 = 19,44.
Bài 3: (a : HS khá, giỏi)
a) Yêu cầu HS tự đọc yêu cầu và làm bài
- Yêu cầu HS giải thích cách.
b) Yêu cầu HS làm xong giải thích cách nhẩm kết quả tìm x của mình.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 ; 4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7
- HS nêu cách làm thuận tiện nhất.
b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1.
9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2. Giải thích: vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó ; đổi chỗ các thừa số nhưng tích không thay đổi.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- 1 HS làm bảng quay, lớp làm vào vở.
Cách 1:
Bài giải:
Gía tiền của một mét vải:
60000 : 4 = 15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
102000 - 60000 = 42000 (đ)
Đáp số: 42 000 đồng.
Cách 2:
Bài giải:
Gía tiền của một mét vải:
60000 : 4 = 15000 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:
15000 x 6,8 = 102000 (đồng)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
102000 - 60000 = 42000 (đ)
Đáp số: 42 000 đồng.
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- GV lưu ý cho HS kiến thức quan trọng qua tiết Luyện tập chung.
- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
--------------------------------------------------
Luyện từ và vâu
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
(TIẾT 25)
I – MỤC TIÊU :
Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ giấy trình bày nội dung bài tập 2 (bảng gồm hai cột: Hành động bảo vệ môi trường, hành động phá hoại môi trường). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
Hát
2. Bài cũ: 4’
- GV cho 2 câu và yêu cầu : Em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu?
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV trên bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài
H.động 1: 15’
Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. 
* Mục tiêu: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 126
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp suy nghĩ.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2/ Trang 127
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cầu HS làm việc nhóm đôi vào VBT, phát bảng phụ (hoặc giấy khổ to) cho 2 HS làm.
- HS làm việc nhóm đôi vào VBT, 2 HS làm vào bảng phụ.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả.
- GV tổng kết, nhận xét.
H.động 2: 15’
Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
* Mục tiêu: Viết một đoạn văn có đề tài ngắn với nội dung bảo vệ môi trường. 
* Tiến hành:
Bài 3 / Trang 127
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giải thích yêu cầu của bài tập. 
- HS chú ý.
- Gọi HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn viết. 
- HS lần lượt nói tên đề tài mình chọn viết.
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
4. Củng cố: 3’
- Gọi HS đọc bài viết, cả lớp và GV nhận xét và ..
- HS đọc bài viết, cả lớp nhận xét.
5. Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh lại bài tập. 
- Chuẩn bị tiết học sau.
-----------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(TIẾT 13)
I – MỤC TIÊU :
Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Giaùo vieân: Baûng phuï vieát 2 ñeà baøi SGK.
+ Hoïc sinh: Soaïn caâu chuyeän theo ñeà baøi.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Gọi 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường. 
- 2 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H.động 1: 20’
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. 
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu để kể câu chuyện đúng với đề bài. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- Gọi 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127, 128.
- 2 HS đọc các gợi ý trong SGK/127, 128.
- Gọi HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- HS lập nhanh dàn ý vào nháp.
H.động 2: 10’
HS kể chuyện. 
* Mục tiêu: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
* Tiến hành:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS kể chuyện theo nhóm đôi. Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể. 
- Một số nhóm thi kể chuyện.
4. Củng cố: 3’
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 
- Cả lớp nhận xét, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể hay nhất trong tiết học. 
5. Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 14. 
=============================================================
Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
(TIẾT 26)
I – MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh rừng ngập mặn trong SGK. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’
- GV gọi 2 HS đọc bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi của bài. 
- 2 HS lần lượt đọc từng đoạn bài Người gác rừng tí hon, trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 30’
 Giới thiệu
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H.động 1: 20’
 Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn tương ứng với 3 đoạn trong bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS lắng nghe và dò theo SGK.
H.động 2: 10’
Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/129.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/129.
4. Củng cố: 3’
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
- HS nêu ý nghĩa bài, ghi vào vở.
5. Dặn dò: 1’
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- Đọc trước bài tập đọc tuần sau.
------------------------------------------
Toán
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
(Tiết 63)
I – MỤC TIÊU :
Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
Bài tập cần làm 1, 2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, bảng phụ, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
Hát
2. Bài cũ: 4’
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ; quy tắc cộng, trừ và nhân các số thập phân. Gọi HS làm bài tập.
- GV nhận xét, .
- 3 HS lần lượt nhắc lại và làm 3 bài tập của GV đưa ra.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán như SGK.
- Hướng dẫn HS tìm kết quả bằng cách chuyển đơn vị để các số đo viết dưới dạng số tự nhiên rồi thực hiện phép tính.
- Từ kết quả trên hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
 8,4
4
0 4
2,1(m)
 0
b) Ví dụ 2: GV nêu ví dụ rồi cho HS tự đặt tính, tính, nhận xét tương tự ví dụ 1.
c) Ghi nhớ:
Hướng dẫn HS nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Hoạt động 2: HD thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết sau đó tự làm bài.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Mời HS đọc đề và làm bài.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS nghe và tóm tắt đề toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, tìm ra cách tính như GV hướng dẫn.
8,4m = 84dm ; 84 : 4 = 21 (dm)
21dm = 2,1m. vậy 8,4 : 4 = 2,1 (m).
- HS nêu cách tính như GV đã hướng dẫn:
Chia phần nguyên (8) của số bị chia (8,4) cho số chia (4).
Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở thương.
Tiếp tục chia: Lấy 4 ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện chia
- Cả lớp làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ và nêu cách tính.
HS nêu như SGK.
- HS làm vào vở, sau đó 4 HS lên bảng thực hiện tính.
Đáp án: a) 5,28 : 4 = 1,32 ; b) 95,2 : 68 = 1,4 ; c) 0,36 : 9 = 0,04 ; d) 75,52 : 32 = 2,36.
- 4 HS vừa làm nêu cách tính.
- 1 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) x x 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 
 x = 2,8
b) 5 x x = 0,25
x = 0,25:5
x = 0,05
- 1 HS làm bảng phụ, HS khác làm vào vở.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được:
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số: 42,18 km.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- Một số HS nhắc lại.
- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
------------------------------------------
Khoa học
Nhôm
(Tiết 25)
I – MỤC TIÊU :
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình và thông tin trang 52 - 53 trong SGK. 
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. 
- Sưu tầm một số thông tin, tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
3. Bài mới: 30’
- GV nhận xét và .
Giới thiệu bài 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
H.động 1: 10’
Làm việc với thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. 
* Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thong tin và tranh, ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm. 
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa làm việc. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
KL: GV rút ra kết luận.
H.động 2: 10’
Làm việc với vật thật. 
* Mục tiêu: Nhận biết một số tính chất của nhơm.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng làm bằng nhôm đó. 
- HS quan sát các đồ vật đem đến.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- HS trình bày kết quả làm việc.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
H.động 3: 10’
Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Quan st, nhận biết một số đồ dng lm từ nhơm v nu cch bảo quản chng.
* Tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK. 
- HS làm bài trên phiếu.
- Gọi một số HS trình bày kết quả bài làm của mình, các HS khác góp ý.
- HS trình bày kết quả làm bài.
KL: GV rút ra kết luận.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại kết luận.
4. Củng cố: 3’
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em?
- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
5. Dặn dò: 1’
----------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
(TIẾT 25)
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà (bài Bà tôi); nhân vật Thắng (bài Chú bé vùng biển).
- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người. 
- Hai, ba tờ giấy khổ to và bút dạ để 2- 3 HS viết dàn ý, trình bày trước lớp. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H. ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H. ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H.động 1: 15’
Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
* Mục tiêu: Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 130
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao một nửa lớp làm bài tập a, một nửa lớp làm bài tập b.
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp. 
- HS trao đổi theo nhóm đôi vào VBT.
- Gọi HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng trên bảng lớp.
H.động 2: 15’
Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Biết lập dàn ý cho bài văn tả một người thường gặp. 
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 130
- GV nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp theo lời dặn của thầy cô tiết trước.
- Gọi 1 HS khá hoặc giỏi đọc kết quả ghi chép.
- 1 HS đọc kết quả ghi chép đã chuẩn bị. 
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
- GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- 1 HS đọc dàn ý. 
- GV nhắc nhở những điều cần chú ý. 
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật. 
- HS dựa vào kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình nhân vật vào nháp.
4. Củng cố: 3’
- Yêu cầu 3 HS làm bài trên bảng phụ. 
- 3 HS làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Những bài nào chưa đạt yêu cầu về nhà làm bài lại. 
- Chuẩn bị: Viết một đoạn văn tả ngoại hình theo dàn ý đã lập. 
5. Dặn dò: 1’
=============================================================
Thứ năm, ngày 13 tháng 11 năm 2014
Toán
Luyện tập 
(Tiết 64) 
I – MỤC TIÊU :
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ; vở bài làm ; SGK.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
Hát
2. Bài cũ: 4’
- Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- GV nhận xét, .
- 2 HS lần lượt nhắc lại. 
- HS khác theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài:
Hoạt động:
Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
Bài 2: (HS khá, giỏi)
a) Yêu cầu HS thực hiện phép tính 
22,44 : 18
- Yêu cầu HS xác định các thành phần của số bị chia, số chia, thương, số dư.
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính theo cột dọc và xác định hàng của các chữ số ở số dư. 
- Vậy số dư trong phép tính trên là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS thử lại để kiểm tra.
b) Làm tương tự câu a.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng yêu cầu HS thực hiên.
- Cho HS làm bài vào vở câu a và b, sau đó sửa bài, chấm một số vở.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Mời HS đọc đề toán, tóm tắt và giải vào vở, sau đó gọi 1 em lên bảng giải.
Tóm tắt:
8 bao cân nặng : 243,2kg
12 bao cân nặng : ... kg ?
- GV nhận xét, chấm một số vở.
- HS làm vào vở.
- 4 HS lên bảng làm.
Kết quả:a) 9,6; b) 0,86; c) 6,1; d) 5,203
a) HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Số bị chia: 22,44 ; Số chia: 18 ; Thương: 1,24 ; Số dư: 0,12.
- HS xác định và nêu:
Chữ số 1 ở hàng phần mười.
Chữ số 2 ở hàng phần trăm.
- Số dư là 0,12.
- Thử lại: 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44.
b) HS tự làm như câu a
- Đặt tính rồi tính.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS làm vào vở, sau đó 2 HS lên bảng làm.
Kết quả: a) 1,06 ; b) 0,612.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Một bao gạo nặng là:
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 bao gạo cân nặng là:
30,4 x 12 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8 kg.
- HS cùng GV nhận xét, sửa chữa.
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- **Mời HS nêu lại cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- Một số HS nhắc lại.
- Học sinh chú ý lắng nghe thực hiện.
------------------------------------
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn (Tiết 2)
(TIẾT 13)
I – MỤC TIÊU:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các nguyên liệu, dụng cụ thực hành của học sinh.
III –CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 2’
Hát 
2 – Bài cũ : 5’
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Thực hành sản phẩm tự chọn.
* Mục tiêu : HS thực hành làm được một sản phẩm tự chọn.
* Tiến hành :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ của HS trước khi thực hành.
- HS chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ theo nhóm.
- Phân chia vị trí thực hành và lưu ý HS đảm bảo an toàn lao động.
- Các nhóm vào vị trí chuẩn bị thực hành.
4. Củng cố: 3’
- Cho các nhóm thực hành.
- Các nhóm làm việc.
- GV đến từng nhóm theo dõi, giúp đỡ.
5. Dặn dò: 1’
- GV tổng kết tiết học.
- Tiết sau tiếp tục thực hành và trưng bày sản phẩm.
--------------------------------------
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ 
(TIẾT 26)
I – MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2. 
- Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở bài tập 3b. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 4’
- Em hãy tìm quan hệ từ và nói rõ tác dụng của quan hệ đó trong câu tục ngữ sau: 
“Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa”.
1 HS làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 30’
Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H.động 1: 20’
 Hướng d

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 13.doc