Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng n¬ước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

- Ca ngợi tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao th¬ượng của cậu bé Ma-ri-ô.

- GDKNS: KN tự nhận thức, giao tiềp, ứng xử, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.

- Yêu quý tình bạn.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động:

* HĐ1: Luyện đọc đúng

- Gọi 1HS đọc bài. GV chia 5 đoạn.

Đoạn 1: .họ hàng.

Đoạn 2: băng cho bạn.

Đoạn 3: .hỗn loạn

Đoạn 4: tuyệt vọng.

Đoạn 5: còn lại

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai.

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.

- GV đọc mẫu cả bài.

* HĐ2: Tìm hiểu bài

Đoạn 1: Câu 1 SGK?

GV giới thiệu thêm về hoàn cảnh 2 bạn.

Đoạn 2: Câu 2SGK?

Đoạn 3:Tai nạn bất ngờ xảy ra ntn?

Đoạn 4,5: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những ng¬ời trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu?

Câu 3 SGK? Câu 4 SGK?

GV tổng kết ý.

* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.

- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.

- Thi đọc đoạn 4,5.

- Luyện đọc theo nhóm. Gọi HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo.

- Luyện đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta,

Giải nghĩa từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn,.

Cả lớp đọc thầm theo.

+Ma-ri-ô:bố mất sớm, về quê sống với họ hàng.

Giu-li-ét-ta:đang trên đ¬ường về nhà, gặp lại bố mẹ.

+ “một ngọn sóng

 băng cho bạn”

+ Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nư¬ớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi, 2 bạn khiếp sợ nhìn mặt biển.

+ Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri ô quyết định nhường chỗ cho bạn -cậu hét to: ,rồi ôm ngang l¬ưng bạn thả xuống nư¬ớc.

+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao th¬ượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.

+VD: Ma-ri-ô mang nét tính cách điển hình của nam giới sẵn sàng nh¬ường cả sự sống cho bạn , Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ ,dịu dàng chăm sóc , khóc nức nở khi nhìn thấy bạn và con tàu đang chìm

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Khuyến khích HS viết đúng và đẹp hơn. Tuỳ theo khả năng đã đạt được của HS, GV HD và khích lệ kịp thời. 
* Hoạt động 3 : Chấm bài và chữa lỗi.
- GV chấm 7-10 bài, nhận xét, chữa lỗi HS mắc trong bài, tuyên dương HS viết đúng và đẹp.
3. Củng cố, dặn dò : GV NX chung giờ học, nhắc nhở về việc tự luyện viết chữ đẹp.
TIẾT 3: TIẾNG VIỆT*
ÔN VỀ DẤU CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Rèn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Có ý thức dùng đúng.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép BT1 (LT)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra bài.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và điền dấu câu thích hợp vào cuối mỗi câu. Cho biết tác dụng của 
dấu câu em vừa điền.
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xa
Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc nhưng bị thương nặng
 Tuy thế nhưng người chàng trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học, trong đó có sử dụng các dấu câu ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than).
- GV hướng dẫn HS tự làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc kết quả - Cả lớp nhận xét, GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau.
NS : 21/3/2018 Ngày dạy: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
Lớp 5B: Buổi sáng 
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm được dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu truyện ở BT1. Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa từ đầu câu sau dấu chấm, sửa được dấu câu cho đúng.
- Rèn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- GD ý thưc shọc tập.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động 
* Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
- Gọi HS xác định thứ tự các câu trong mẩu truyện - đánh thứ tự vào đoạn văn. 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
+ Câu chuyện khôi hài ở điểm nào?
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
 + Đoạn văn nói điều gì?
Gợi ý: dựa vào nghĩa của từ khi nào tập hợp từ diễn đạt 1 ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đánh dấu câu. 
- HS làm việc cá nhân.Gọi HS trình bày.
(có nhiều đáp án - GV phân tích, hướng dẫn HS lựa chọn)
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc thầm, chậm rãi từng câu và lưu ý dấu câu xem có phù hợp không
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm nêu kết quả. 
 + Câu chuyện khôi hài ở điểm nào?
 Lớp đọc thầm theo (11câu).
+Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
+ Tác dụng của mỗi dấu câu đó?
- Dấu chấm đặt cuối các câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể.
- Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7,11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
Nhóm khác NX, bổ sung
+Vận động viên chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu.
+ Đặt dấu chấm vào đoạn văn .
Lớp đọc thầm lần 2
+ Kể chuyện thành phố được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.. 
HS làm VBTTV. VD: 8 câu
đáp án SGV tr185
Câu 1: sửa thành (?) Câu 2: đúng
Câu 3: sửa thành (?) Câu 4: sửa thành (.)
+ Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả 2 bài KT Toán và TV.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách dùng các dấu câu. NX tiết học.VN kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành. 
- Giáo dục học sinh ý thức học tập viết chữ đúng chính tả, viết đẹp .
II. CHUẨN BỊ
- 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT2; Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT2 tiết chính tả trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động	
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. 
a. Tìm hiểu bài chính tả: GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài “Đất nước”
- GV yêu cầu lớp đọc thầm bài .
- Học sinh đọc bài - nhận xét bổ 
 sung -lớp đọc thầm bài.
b. Hướng dẫn viết từ khó: GV tìm những chữ dễ viết sai: (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất ). Cách trình bày bài thơ thể tự do.
- Học sinh tìm các chữ dễ viết sai.
* Hoạt động 2: HS viết chính tả.
- GV đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút. Gấp sách giáo khoa... 
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS nhớ và viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi, gạch chân lỗi.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến.
- HS tự đối chiếu bài với SGK, sửa sai.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: Cho HS làm bài (sử dụng bảng phụ kẻ theo mẫu sgv)
- Cả lớp làm vở nháp - 2 HS lên bảng làm bài.
Bài tập 3: HD như BT2
- Học sinh làm vở nháp.
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
- HS tự làm bài. 3 - 4 HS làm vào khổgiấy A4, lên bảng chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại cách viết tên và họ của người nước ngoài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: ôn tập.
TIẾT 4 TOÁN
T142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Giáo dục ý thức vận dụng số đo số thập phân linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu giá trị của mỗi chữ số trong số thập phân : 123, 508
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV củng cố cách đọc số thập phân.
Bài 2:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV cho HS đọc bài trên bảng phụ, chữa bài, khắc sâu cấu tạo số thập phân, hàng của số thập phân.
Bài 3.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4 (a)
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 5
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Theo yêu cầu của bài toán chỉ cần chọn 1 trong các số trên để viết vào chỗ chấm
0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ;
9,347 = 
 = ; = ; = ; = 
a) 0,35 = 35% ; 0,5 = 0,50 = 50%;
8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
a) giờ = 0,5giờ ; giờ = 0,75giờ;
phút = 0,25phút
b) m = 3,5m ; km = 0,3km;
kg = 0,4kg
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
0,1 < 0,15 < 0,2
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu cách đọc, cách viết số thập phân. GV chốt kiến thức bài học, nhận xét chung.
Lớp 5B: Buổi chiều 
TIẾT 1 KHOA HỌC
BÀI 57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS nắm được chu trình sinh sản của ếch.
- Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
- Có ý thức bảo vệ động có ích.
II. CHUẨN BỊ
- Hình trang 116,117 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quá trình phát triển của bướm cải ? Giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhất ?
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch. 
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng ếch nở thành gì ?
- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả và mô tả sự phát triển của nòng nọc. 
- Nòng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp .
 GV gọi lần một số HS trả lời từng câu hỏi trên .
- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào ?
- Nòng nọc con có hình dạng như thế nào? 
- Khi lớn nòng nọc nọc chân nào trước, chân nào sau?
- Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? 
- Rút ra kết luận.
* HĐ2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch .
Bước 1: Làm việc cá nhân
Bước 2: GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3. Củng cố dặn dò
- Về hoàn thiện sơ đồ chu trình sinh sản của ếch ? Nhận xét tiết học. 
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Sử dụng quả địa cầuđể nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương và châu Nam Cực. Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và Nam Cực.
- Có ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu nam Cực. Quả Địa cầu.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Dân cư châu Mĩ có đặc điểm gì nổi bật ?
- Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kỳ (vị trí địa lý, diện tích, dân số, kinh tế).
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
a) Châu Đại Dương. 
 a1- Vị trí địa lý và giới hạn.
* HĐ1 : (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại dương gồm những phần đất nào ?
+ Các câu hỏi ở mục a trong SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận. 
a2- Đặc điểm tự nhiên.
* HĐ2 : (làm việc cá nhân):
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô- xtrây- li- a
Các đảo và quần đảo
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
a3- Dân cư và hoạt động kinh tế.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi :
+ Về số dân, châu Đại dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo có gì khác nhau ?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây- li- a.
- GV nhận xét, sửa chữa. GV kết luận.
b) Châu Nam Cực.
* Hoạt động 4 (làm việc nhóm): 
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ SGK, tranh ảnh, trả lời:
+ Câu hỏi ở mục 2 SGK.
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
+ Vì sao châu Nam Cực khôngó dân cư sinh sống thường xuyên.
- GV nhận xét, sửa chữa. GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò
- Một HS đọc kết luận SGK. GV nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học. HS về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 3 : TOÁN*
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Củng cố về phân số, cách rút gọn, quy đồng phân số.
- Rèn kỹ năng làm tốt các bài tập.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ	 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Rút gọn phân số: a. b. c. d. 
- Hướng dẫn HS tính. Gọi 4 HS lên bảng. HS làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:a. và b. và c. và 
Bài 3: So sánh các phân số: a. và b. và c. ....
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1. HS làm bài vào vở, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.Về nhà ôn phần phân số.
NS : 21/3/2018. Ngµy d¹y: Thø t­ ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
CON GÁI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn với giọng thủ thỉ, tận tình, phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
- Hiểu: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
- GDKNS: KN tự nhận thức, giao tiếp, ứng xử, ra quyết định.
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép khổ thơ 3 và 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
1.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Một vụ đắm tàu,TLCH.
2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động
* HĐ1 : Luyện đọc 
- Gọi 1HS đọc bài. GV chia 5 đoạn. Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
- GV đọc mẫu cả bài.
* HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1: Câu 1 SGK ?
- Đoạn 2,3: Câu 2 SGK ?
- Đoạn 4,5: Câu 3SGK ? 
- GV nói về tư tưởng trọng nam, khinh nữ là sai lầm, lạc hậu .Câu 4 SGK?
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc.
- Thi đọc đoạn 5. Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài.
 - Em hãy nêu ý chính của bài ?
- Cả lớp đọc thầm theo
- Luyện đọc từ khó:trằn trọc, chẻ củi, nép, nôi
- Giải nghĩa từ khó : cơ man, vịt trời, 
- Cả lớp đọc thầm theo.
+Dì Hạnh bảo: lại một vịt trời nữa.
 Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn .
+ Ở lớp : Mơ là học sinh giỏi
 Ở nhà: Mơ làm mọi việc giúp mẹ nhất là những ngày bố đi công tác. Mơ còn dũng cảm lao xuống nước để cứu Hoan. 
+Bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở. Dì Hạnh tự hào về cháu “con gái như nó thì một trămđứa con trai cũng không bằng ”.
+VD: Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang....
- Lớp NX sửa sai
3. Củng cố, dặn dò 
- Cho HS nhắc lại ND chính của bài. HS về nhà luyện đọc lại bài. 
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện : khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. Nghe bạn kể, NXvà kể tiếp. 
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm về thầy giáo (cô giáo).
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
* HĐ1:GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2
* HĐ2: HS tập kể chuyện.
- Gọi HS đọc gợi ý 2,3 SGK.
Gợi ý: truyện có 4 nhân vật, nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại.
 + Em sẽ nhập vai nhân vật nào?
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
- Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Nhân vật chính trong chuyện là ai ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
* HĐ3: Liên hệ thực tế. 
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ. 
- Lớp đọc thầm theo. 
VD:..Quốc 
- Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm. 
- Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo 
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố dặn dò
- NX tiết học. Dặn HS về nhà tập kể chuyện. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
TIẾT 4 TOÁN
 TIẾT 143: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số % ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Rèn kĩ năng viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số % ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
- Giáo dục ý thức vận dụng số đo số thập phân linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (xen kẽ trong bài)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HĐ1: Luyện tập két hợp củng cố kiến thức.
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV củng cố cách đọc số thập phân.
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV cho HS đọc bài trên bảng phụ, chữa bài, khắc sâu cấu tạo số thập phân, hàng của số thập phân.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Theo yêu cầu của bài toán chỉ cần chọn 1 trong các số trên để viết vào chỗ chấm
0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = ;
9,347 = 
 = ; = ; = ; = 
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 0,50 = 50%;
8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
a) giờ = 0,5giờ; giờ = 0,75giờ;
phút = 0,25phút
b) m = 3,5m; km = 0,3km;
kg = 0,4kg
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
0,1 < 0,15 < 0,2
3. Củng cố, dặn dò 
- Nêu cách đọc, cách viết số thập phân. GV chốt kiến thức bài học, nhận xét chung.
 NS : 22/3/2018. Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN 
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết tiếp được các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên.
- Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 
- GDKNS: KN thể hiện sự tự tin, hợp tác, tư duy sáng tạo.
II . CHUẨN BỊ
- Bảng nhóm, 1 số vật dụng để HS sắm vai: khăn đỏ, áo, mũ thuỷ thủ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài.
2.Bài mới
Giới thiệu bài
Các hoạt động
* Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 phần của bài: Một vụ đắm tàu.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý màn 1 và màn 2.
- GV hướng dẫn học sinh làm.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nối tiếp đọc lời đối thoại của nhóm mình. 
Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài 3.
- Các nhóm đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch của nhóm mình.
- GV tổng kết.
3. Củng cố, dặn dò
- NX tiết học. Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại.
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn BT1, chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại được chữa như vậy BT2, đặt câu và dùng dấu câu thích hợp ở BT3. 
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng nhóm; Bảng phụ BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT3 tiết trước.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
* Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
- Lớp đọc thầm theo.Nhấn rõ yêu cầu của bài : Tìm dấu câu thích hợp với ô trống?
- Tổ chức hoạt động nhóm. GV đưa ra bảng phụ BT1. Gọi đại diện nhóm nêu kết quả lần lượt theo từng câu. 
- Nhóm khác NX, bổ sung. 
Câu 4: Chà! ; Câu 5:.cơ à?
Câu 6: giỏi thật đấy! Câu 7: không!
Câu 8:.giúp ; .
- GV y/c HS giải thích vì sao lại dùng dấu câu đó?
- GV tiểu kết.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài?
 + Đoạn văn nói điều gì?
- HS làm việc cá nhân
- Gọi HS trình bày (có thể có nhiều đáp án - GV phân tích, hướng dẫn HS lựa chọn)
 + Vì sao Nam bất ngờ trước câu TL của Hùng?
Bài 3: Gọi HS trình bày nối tiếp (nhiều HS có đáp án khác nhau)
VD: Chị mở cửa giúp em với!
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách dùng các dấu câu. Về nhà kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế linh hoạt, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng, mối liên quan giữa các đơn vị trong bảng
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HD học sinh luyện tập
Bài 1: GV có thể vẽ bảng các đơn vị đo độ dài.
- Bảng các đơn vị đo khối lượng lên bảng của lớp học để HS điền cho đủ các bảng đó.
- HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ của 2 đơn vị đo độ dài, 2 đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau.
Bài 2: HS nêu yêu cầu của BT và làm bài.
- Nhận xét chữa.
- Củng cố cho học sinh về cách đổi đơn vị đođộ dài, các đơn vị đo khối lượng. 
Bài 3: HS nêu yêu cầu của BT và làm bài.
- Nhận xét chữa.
- Củng cố cho học sinh về cách đổi đơn vị đođộ dài, các đơn vị đo khối lượng. 
3. Củng cố dặn dò
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng. Chuẩn bị tiết sau.
NS : 23/3/2018 Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2018
Lớp 5B: Buổi sáng
TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày bài văn tả cây cối.
- Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
- Có ý thức học tập tốt.
II . CHUẨN BỊ
- Bảng phụ ghi lỗi của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ : Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_tra.doc