Bài giảng Lớp 5 - Môn đạo đức - Bài: Em yêu quê hương

Hoạt động 3: giới thiệu các hoạt động bảo vệ hoà bình

MT: HS biết giới thiệu hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Yêu cầu

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn đạo đức - Bài: Em yêu quê hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.- Quan tâm đến sự phát triễn của đất nước, tự hào về truyền thống và con người Việt Nam, về văn hóa và lịch sử dân tộc VN. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
- Các KNS cơ bản được giáo dục: xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác nhóm, trình bày
II. ĐDDH:	
 Thầy: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
Trò: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
1. Khám phá
Hoạt động 1: Nghe băng VIỆT NAM TỔ QUỐC TÔI
- Mở băng bài hát cho HS ngh
- Bài hát nói về điều gì
Kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiểu biết của HS về Tổ Quốc Việt Nam
Viết bảng: Việt nam
Kết luận: thành tựu, khó khăn, di sản văn hoá, anh hùng dân tộc.
2. Kết nối
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
Mục tiêu: HS biết tìm hiểu thông tin
Yêu cầu 
Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long.
Nhận xét, giới thiệu thêm.
Kết luận chung
3. Thực hành
v Hoạt động 4: HD làm bài tập 1,2
Mục tiêu: Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam
Nêu yêu cầu cho học sinh
Gợi ý HS làm bài
® Kết luận
TIẾT 2
4. Vận dụng
v	Hoạt động 5: Giới thiệu về đất nước con người Việt Nam
Mục tiêu: Học sinh biết trình bày về đất nước con người Việt Nam
-Yêu cầu
Nhận xét- kết luận- giáo dục tư tưởng
Hoạt động 6: Hát, đọc thơ về Tổ Quốc Việt nam
Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình yêu Tổ quốc qua các bài thơ, bài hát
Yêu cầu
- Nhận xét- tuyên dương
Củng cố.
GV hình thành ghi nhớ 
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Lắng nghe nội dung bài hát
- Bài hát nói về tình yêu tổ quốc
-Lắng nghe
- Quan sát trả lời câu hỏi: Các em biết gì về Tổ Quốc Việt Nam của chúng ta?
- Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
-Lắng nghe
KN: xác định giá trị, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày
PP/KT: Động não, thảo luận
1 em đọc các thông tin trong SGK
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm câu hỏi.
Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không?
Vài học sinh lên giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này
- Đại diện trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
KN: trình bày suy nghĩ ý tưởng
PP/KT: Trình bày 1 phút
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày ý kiến những hiểu biết của các em về đất nước mình, kể cả những khó khăn của đất nước hiện nay.
- Lắng nghe nêu lại: Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quí và tực hào về Tổ quôc mình, tự hào mình là người VN.
Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
KN: tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác nhóm, trình bày suy nghĩ
PP/KT:Đóng vai, dự án
- Các nhóm trưng bày xung quanh lớp học các em đã sưu tầm, tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam
- Cả lớp đi xem và nghe đại diện các nhóm- trong vai Hướng dẫn viên du lịch trình bày
- Lắng nghe
- 1 Hs đóng vai người dẫn chương trình, giới thiệu các tiết mục
- Trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề
- Cả lớp cùng bình chọn các tiết mục hay nhất/ấn tượng nhất
Đọc ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2)
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
Văn Phương Hồng
Tuần 25
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II Môn: Đạo đức
 Ngày: 
I. MỤC TIÊU: 	 
I . Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh : 
- Biết nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, bạn bè
- Biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức đã học. 
- Biết yêu quý bản thân, gia đình, bạn bè một cách đúng chuẩn mực đạo đức
II . Đồ dùng dạy và học 
Giáo viên: Bảng nhóm, bút, 
Học sinh: Dụng cụ sắm vai, sgk ĐĐ,..
III . Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Hoạt động của Trò
Hoạt động của GV
Hđ 1: Thảo luận .
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức của bản thân, gia đình, bạn bè
- GV nêu chủ đề thảo luận .
- Giao việc cho các nhóm 
- Đến các nhóm giúp đỡ 
- Theo dõi 
- Tham gia, bổ sung khi cần thiết 
- Tổng kết trò chơi 
Hđ 2 : Đóng vai 
Mục tiêu: Qua sắm vai, giúp các em có những hành vi tốt, biểu hiện đẹp .
- Nêu chủ đề, chia nhóm, giao tình huống cho các nhóm .
- Giúp đỡ, nếu cần .
- Theo dõi.
- Tham gia (nếu cần) 
- Kết luận hoạt động .
Hđ 3 : Trò chơi
Mục tiêu : Qua tham gia trò chơi, học sinh hình thành thói quen về hành vi tốt, việc làm có ý nghĩa, 
- Phổ biến trò chơi cụ thể .
- Quan sát,
- Đánh giá kết quả, chọn nhóm chơi tốt , khen, nêu gương 
- Hướng dẫn học sinh rút ra ý nghĩa của trò chơi, liên hệ giáo dục học sinh .
- Tham gia nếu cần .
- Nhận xét, đánh giá tiết học và nêu nhiệm vụ cho tiết tới .
Hỗ trợ học sinh .
Hình thức tổ chức hđ: Nhóm 
- Nghe yêu cầu chủ đề thảo luận 
- Nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Các nhóm cử đại diện trình bày 
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi chất vấn hoặc bổ sung ý kiến .
- Nghe tổng kết, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt .
Hình thức tổ chức: Nhóm 
- Nghe chủ đề sắm vai.
- Chia nhóm, nhận tình huống.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị lên sắm vai 
- Tiến hành sắm vai 
- Cả lớp thảo luận, nhận xét 
- Nghe kết luận chung .
Hình thức tổ chức: Lớp
- Nghe phổ biến, nắm vững nội dung, cách chơi.
- Chuẩn bị chơi (nếu cần) 
- Tiến hành chơi 
- Tham gia đánh giá kết quả chơi 
- Thảo luận, rút ra ý nghĩa từ trò chơi .
- Tham gia và nhận việc
BGH duyệt	KT duyệt	Người soạn 
	Văn Phương Hồng 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 26+27
 	Bài: EM YÊU HÒA BÌNH Môn: Đạo đức
 	Ngày: 7 -3 -2012 + 14 -3-2012 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
- Các KNS cơ bản được giáo dục: xác định giá trị, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
Trò: SGK Đạo đức 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
Khám phá
Đặt câu hỏi gợi ý
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin. 
Mục tiêu: HS Biết được giá trị của hoà bình
Yêu cầu 
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
Gợi ý HS nêu kết luận
Lưu ý: giúp HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kết nối
v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
Mục tiêu: HS Biết được giá trị của hoà bình và những việc cần làm bảo vệ hoà bình
-Yêu cầu
Lưu ý: HD cách vẽ đúng chủ đề, tránh vẽ lan man
NXC: Để bảo vệ hoà bình mọi người phải sống đoàn kết
TIẾT 2
Thực hành
Hoạt động 3: giới thiệu các hoạt động bảo vệ hoà bình
MT: HS biết giới thiệu hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu cầu
Lưu ý: có thể bằng lời, tranh ảnh, bản tin, tiểu phẩm
4.Vận dụng
v	HĐ 4: thể hiện lòng yêu hoà bình
MT: HS hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu cầu
® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác 
v	Củng cố:.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe- nêu ý kiến
KN: xác định giá trị, hợp tác
PP/KT: thảo luận, trình bày 1 phút
- Học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,  Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Lắng nghe- nêu ý kiến
KN: xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm PP/KT: thảo luận, phòng tranh
- Nhóm thảo luận vẽ cây hoà bình
- Đại diện trình bày- HS quan sát tranh.
- HS khác nhận xét- bổ sung 
Lắng nghe- nêu ý kiến
KN: trình bày suy nghĩ, hợp tác
PP/KT: động não, trình bày 1 phút
- Nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình các em đã sưu tầm
- HS khác nhận xét- bổ sung 
KN: hợp tác, đảm nhận trách nhiệm
PP/KT: thảo luận, trình bày 1 phút
Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ được phân công
Nhóm 1:hoàn tất bức tranh
Nhóm 2:hoàn tất tiểu phẩm
Nhóm 3:hoàn tất thông điệp
Nhóm 4:hoàn tất bài thơ
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 28+29
 	Bài: RÈN EM YÊU HÒA BÌNH
 ( theo nội dung giảm tải) Môn: Đạo đức
 	Ngày: 4 -4 -2012 + 11 - 4 -2012 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
- Các KNS cơ bản được giáo dục: xác định giá trị, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày suy nghĩ
II. ĐDDH:	
 Thầy: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
Trò: SGK Đạo đức 5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
Khám phá
Đặt câu hỏi gợi ý
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin. 
Mục tiêu: HS Biết được giá trị của hoà bình
Yêu cầu 
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
Gợi ý HS nêu kết luận
Lưu ý: giúp HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
2. Kết nối
v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
Mục tiêu: HS Biết được giá trị của hoà bình và những việc cần làm bảo vệ hoà bình
-Yêu cầu
Lưu ý: HD cách vẽ đúng chủ đề, tránh vẽ lan man
NXC: Để bảo vệ hoà bình mọi người phải sống đoàn kết
TIẾT 2
Thực hành
Hoạt động 3: giới thiệu các hoạt động bảo vệ hoà bình
MT: HS biết giới thiệu hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu cầu
Lưu ý: có thể bằng lời, tranh ảnh, bản tin, tiểu phẩm
4.Vận dụng
v	HĐ 4: thể hiện lòng yêu hoà bình
MT: HS hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu cầu
® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác 
v	Củng cố:.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe- nêu ý kiến
KN: xác định giá trị, hợp tác
PP/KT: thảo luận, trình bày 1 phút
- Học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,  Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Lắng nghe- nêu ý kiến
KN: xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm PP/KT: thảo luận, phòng tranh
- Nhóm thảo luận vẽ cây hoà bình
- Đại diện trình bày- HS quan sát tranh.
- HS khác nhận xét- bổ sung 
Lắng nghe- nêu ý kiến
KN: trình bày suy nghĩ, hợp tác
PP/KT: động não, trình bày 1 phút
- Nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày hoạt động tham gia bảo vệ hoà bình các em đã sưu tầm
- HS khác nhận xét- bổ sung 
KN: hợp tác, đảm nhận trách nhiệm
PP/KT: thảo luận, trình bày 1 phút
Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ được phân công
Nhóm 1:hoàn tất bức tranh
Nhóm 2:hoàn tất tiểu phẩm
Nhóm 3:hoàn tất thông điệp
Nhóm 4:hoàn tất bài thơ
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 30
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T.1) Môn: Đạo đức 
 Ngày dạy: 11– 04 – 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
- Giúp HS biết một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(phù hợp với khả năng)
- Các KNS cơ bản được giáo dục: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, ra quyết định, trình bày suy nghĩ
II. ĐDDH:
Thầy:
 SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
 Trò: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khám phá
Gợi ý HS nêu
2. Kết nối
vHoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Mục tiêu: Học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
Chia nhóm học sinh .
Giao nhiệm vụ 
- GV kết luận 
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK
Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Gợi ý HS nêu kết luận
Kết luận chung
3. Thực hành
v Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3 / SGK.
Mục tiêu: Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
Cho HS làm việc nhóm đôi
Kết luận: việc làm b , c là đúng.
 a , d là sai 
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm 
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Nêu ý kiến
Nhận xét- bổ sung
KN: trình bày suy nghĩ, tìm kiếm và xử lí thông tin
PP/KT: thảo luận, trình bày 1 phút
Từng nhóm thảo luận quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Đọc ghi nhớ trong SGK.
KN: tư duy phê phán, ra quyết định
PP/KT: động não, trình bày 1 phút
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh đại diện trình bày biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Nhận xét- bổ sung 
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
KN: ra quyết định 
PP/KT: thảo luận
Học sinh làm việc đôi bạn
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
 Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
	Văn Phương Hồng
Tuần 31
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt) Môn: Đạo đức 
 Ngày dạy: 18 – 04 – 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
- Giúp HS biết một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng)
- Các KNS cơ bản được giáo dục: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, ra quyết định, trình bày suy nghĩ
II. ĐDDH:
Thầy: 
 Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
Trò: SGK Đạo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Vận dụng
Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2)
Mục tiêu: Học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người
Yêu cầu
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận : 
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
Mục tiêu: Học sinh có thái 

File đính kèm:

  • docDAO DUC (4).doc