Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: - Tiết 30 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 Lập dàn ý,hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các câu chuyện theo yc đề bài.

- HS: Sgk, vở, viết, .

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1907 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: - Tiết 30 : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lại rất nhiều lợi ích để phục vụ cho đời sống và sản xuất, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, cho con người hôm nay và mai sau.
* Chúng ta cần phải sử dụng và khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí,bảo vệ được nguồn nước, không khí,trồng và bảo vệ rừng,có như thế mới bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên.
Mời HS đọc ghi nhớ ở sgk
Cho HS nhắc lại.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho HS đọc yc ,nội dung BT1,suy nghĩ, làm bài.
Mời HS trình bày trước lớp.
GV theo dõi, nhận xét, biểu dương những HS trình bày đúng .
* Các ý: a, b, c, d, đ, e ,g, h, l,m, n là tài nguyên thiên nhiên.
* Cá ý: i , k không phải là tài nguyên thiên nhiên.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
GV chia lớp ra làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV theo dõi, nhân xét, chốt lại ý kiến đúng.
* Các ý: b, c là đúng.
* Ý a là sai
Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
4 HS lần lượt trả bài.
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Các nhóm thực hành
3 đại diện trình bày
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
Từng cặp thực hiện
HS lần lượt nêu. 
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe.
Các nhóm thảo luận.
3 đại diện trình bày
HS khác nhận xét.
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ
GV Chuyên
----------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 12m2 45 cm2 =.....m2
A. 12,045 B. 12,0045
C. 12,45 D. 12,450
b) Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là:
A. 1000 B. 100
C. 0,1 D. 0, 001
c) = ...
A. 8,2 B. 8,02
C8,002 D. 8,0002
Bài tập 2: 
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 135,7906ha = ...km2...hm2 ...dam2...m2
b) 5ha 75m2 = ...ha = ...m2
c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2
Bài tập4: 
 Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa?
Bài tập4:(HSKG)
Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12, và kim giờ vuông góc với kim phút. Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút. Hỏi:
Em đi ngủ lúc nào?
Em ngủ dậy lúc nào?
Đêm đó em ngủ bao lâu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Lời giải: 
a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2
b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2
c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2
Lời giải: 
Nửa chu vi mảnh đất là:
 120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất là:
 60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m)
Chiều rộng mảnh đất là:
 60 – 45 = 15 (m)
Diện tích mảnh đất là:
 45 15 = 675 (m2)
Ruộng đó thu được số tạ thóc là:
 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ
 Đáp số: 3,375 tạ
Lời giải: 
 a) Buổi tối, em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
 b) Sáng sớm, em dậy lúc 6 giờ sáng.
 c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là:
 12 giờ - 9 giờ + 6 giờ = 9 (giờ) 
 Đáp số: a) 9 giờ tối.
 b) 6 giờ sáng. 
 c) 9 giờ 
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 15 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY : TIÊT 30 : LẮP RÔ BỐT. (Tiết 1)
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Mẫu rô bốt lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, sgk, vở, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:
(3’)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu : (15’)
3. Hoạt động 2 : Chọn chi tiết: (14’)
4. Củng cố dặn dò: (5’)
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Gọi HS nêu các bước lắp máy bay trực thăng..
GV nhận xét - đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.Yc HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời các câu hỏi nêu trong sách.
Mời HS trả lời.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
* Lắp rô bốt theo các bước:
 - Lắp các bộ phận của rô bốt.(đầu,thân,taychân)
 - Lắp ráp các bộ phận với nhau để được rô bốt hoàn chỉnh.
Cho HS chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.
Mời HS lên bảng chọn. Cho HS còn lại chọn và xếp vào nắp hộp.
GV đi đến từng bàn theo dõi HS làm việc, biểu dương những em chọn đúng.
Cho HS nhắc lại các bước lắp.
Hướng dẫn học ở nhà. 
Nhận xét tiết học
4 HS nêu
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Cả lớp quan sát
HS lần lượt trả lời.
HS khác nhận xét.
Cả lớp thực hiện.
3 HS lên bảng chọn. HS còn lại chọn, xếp vào nắp hộp , nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán: Thực hành 
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập, chữa bài 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) = ....% A. 60% B. 30% C. 40% 
b) = ...% A.40% B.20% C.80%
c) = ...% A.15% B. 45% C. 90%
Bài tập 2: 
 Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ sản xuất đó còn phải làm bao nhiêu sản phẩm nữa?
Bài tập3:
 Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 80m, chiều dài bằng chiều rộng. 
a) Tính chu vi khu vườn đó?
b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2 ; ha?
Bài tập4: (HSKG)
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh đất đó ra m2?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào A 
 Lời giải : 
Số sản phẩm đã làm được là:
 520 : 100 65 = 338 (sản phẩm)
Số sản phẩm còn phải làm là:
 520 – 338 = 182 (sản phẩm)
 Đáp số: 182 sản phẩm.
Lời giải: 
Chiều dài của khu vườn đó là:
 80 : 2 3 = 120 (m)
Chu vi của khu vườn đó là:
 (120 + 80) 2 = 400 (m)
Diện tích của khu vườn đó là:
120 80 = 9600 (m2)
 Đáp số: 400m; 9600m2
Lời giải: 
Đáy lớn trên thực tế là:
 1000 6 = 6000 (cm) = 6m
Đáy bé trên thực tế là:
 1000 5 = 5000 (cm) = 5m
Chiều cao trên thực tế là:
 1000 4 = 4000 (cm) = 4m
Diện tích của mảnh đất là:
 (6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2) 
 Đáp số: 22 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.	
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
 Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.
Ví dụ:
 Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 16 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: TIẾT 30 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Lập dàn ý,hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các câu chuyện theo yc đề bài. 
- HS: Sgk, vở, viết,..
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.kiểm tra bài củ: (4’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yc đề bài
(9’)
3. HS Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’)
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
Gọi HS lên kể lại câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi.
GV nhận xét , cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
Cho HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng 
Mời HS đọc các gợi ý trong sgk
Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể.
Yêu cầu HS lập nhanh dàn ý câu chuyện vào vở. 
Mời HS đọc thầm lại các gợi ý trong sgk.
GV cho HS kể nhóm đôi,một em kể, em kia nghe và ngược lại, nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV đến từng nhóm ,giúp đỡ những HS yếu
Cho HS thi kể trước lớp.
GV theo dỏi, nhận xét cho điểm những HS kể chuyện hay, hấp dẫn nhất. 
Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học
3 HS lần lượt kể.
HS khác nhận xét
3 em nhắc lại
Vài HS đọc, lớp theo dõi.
HS tiếp nối đọc
HS lần lượt nêu.
Cả lớp thực hiện.
Vài HS đọc
Từng cặp thực hiện
3 HS tham gia
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :	
--------------------------------------------
Tiết 2: Toán: thực hành	 
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng-ti- mét khối; viết số đo diện tích dưới dạng STP; chuyển đổi số đo thể tích.
-Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo thể tích một cách chính xác.
-Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin,ham học
 II- Chuẩn bị:SGK.Bảng phụ. Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời
- Gọi 1 HS nêu bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Gọi 1 HSG làm lại bài tập 3
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ôn tập về đo thể tích
 b– Hướng dẫn ôn tập:
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
- HS tự làm bài vào vở. Chữa bài:
+ GV nhận xét và sửa chữa 
HS đọc thầm tên các đơn vị đo và phần “quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau”.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, rồi tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: HS tự làm vào vở.
- Gọi 2 HS lần lượt chữa bài ( đọc kết quả)
+ Gọi HS khác nhận xét và chữa bài. 
- GV nhận xét, đánh giá. 
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nêu bảng đơn vị đo diện tích 
- Nêu mối qua hệ giữa các đơn vị đo vừa học 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích.
- 2 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- chữa bài.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 1 m3 = 1000 dm3 7,268 m3 = 7268 dm3 ;
 0,5 m3 = 500 dm3 3 m3 2 dm3 = 3002 dm3 
 1 dm3 = 1000 4,351 dm3 = 4351 cm3 
0,2 dm3 = 200 cm3 1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3.
 -HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
a) 6 m3 272 dm3 = 6,272 m3 ;
 2105 cm3 = 2,105 m3 ;
 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3 .
b) 8 dm3 439 cm3 = 8,439 cm3 ;
 3670 cm3 = 3,670 dm3 ;
 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 .
- HS chữa bài.
- HS nêu.
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ NAM – NỮ.
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.
b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.
Bài tập 2 : 
a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
Bài tập 3:
Tìm dấu phảy dùng sai trong đoạn trích sau và sửa lại cho đúng:
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới, đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy, hối hả bước trên csacs nẻo đường, ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt, hay trong tuyết rơi. 
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan góc 
b/ Những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới:
Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.
 Ví dụ: 
a/ Ba từ: dũng cảm; anh hùng, năng nổ.
- Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong tặng danh hiệu anh hùng.
- Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động.
b/ Ba từ: dịu dàng, hiền hậu, đảm đang.
- Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng.
- Bà nội em trông rất hiền hậu.
- Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang.
Đáp án:
Các dấu phảy dùng không đúng (bỏ đi) sau các từ: giới, ấy, đường, gắt.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 04 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc: 
 	 ÔN VÀ RÈN KĨ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM 
CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29
I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng: + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ( bài:Một vụ đắm tàu).
 + Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ (bài: Con gái).
 -Kiến thức :+ Nắm ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô .
 + Ý nghĩa của bài văn: Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái .
-Thái độ: HS quý trọng phụ nữ .
II.Chuẩn bị:SGK.Tranh ảnh minh hoạ bài học . 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS 
II-.Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2HS đọc bài Con gái, trả lời câu hỏi . 
Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
-GV nhận xét, ghi điểm .
III-.Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS ôn và rèn kĩ năng đọc diễn cảm :
a/ Luyện đọc bài “Một vụ đắm tàu”:
- HS đọc bài theo quy trình
-GV đọc mẫu toàn bài .
- Cho HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
- Quyết định nhường chỗ cho bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
b/ Luyện đọc bài “ Con gái”:
-GV đọc mẫu toàn bài .
- Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì
- Cho 5HS đọc nối tiếp đoạn
- GV đưa bảng phụ có chép sẵn đoạn “Mẹ phải nghỉ ở nhà hú vía!” và đọc mẫu.
 - Luyện đọc cặp đôi
- Luyện đọc phân vai toàn bài
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất.
- GV nhận xét.	
IV- Củng cố , dặn dò :
Gv nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau
-HS đọc bài Con gái , trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
 -Luyện đọc cặp đôi
- Một ý nghĩ vụt đến-Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn – cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả bạn xuống nước.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn
-Lắng nghe
- Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ, có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lý, bất công và lạc hậu.
- 5 HS đọc
-HS đọc
-HS đọc theo cặp
-HS đọc phân vai theo nhóm
-HS đọc theo nhóm.
- HS nêu
HS lắng nghe
Tiết 2: Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày?
A. 51 B. 52
C. 53 D. 54
b) 1 giờ 45 phút = ...giờ
A.1,45 B. 1,48
C.1,50 D. 1,75
Bài tập 2: 
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 5m3 675dm3 = ....m3
 1996dm3 = ...m3
 2m3 82dm3 = ....m3
 65dm3 = ...m3
b) 4dm3 97cm3 = ...dm3
 5dm3 6cm3 = ...dm3
 2030cm3 = ...dm3
 105cm3 = ...dm3
Bài tập3:
 Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc? 
Bài tập4: (HSKG)
 Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo dó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Lời giải: 
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
 1996dm3 = 1,996m3
 2m3 82dm3 = 2,082m3
 65dm3 = 0,065m3
b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3
 5dm3 6cm3 = 5,006dm3
 2030cm3 = 2,03dm3
 105cm3 = 0,105dm3
Lời giải: 
Chiều cao của mảnh đất là:
 250 : 5 3 = 150 (m)
 Diện tích của mảnh đất là: 
 250 150 : 2 = 37500 (m2)
Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:
 37500 : 100 64 = 24 000 (kg)
 = 24 tấn
 Đáp số: 24 tấn. 
 Lời giải: 
Cả hai kho chứa số tấn gạo là:
 12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg =
 = 20 tấn 1000 kg = 21 tấn. 
Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn.
Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm một xe để chở.
Vậy số xe cần ít nhất là:
 3 + 1 = 4 (xe)
 Đáp số: 4 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài .
I / Mục tiêu:1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện .
	2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	3/ Giáo dục HS tự hào về các nữ anh hùng của dân tộc.
II / Chuẩn bị: :Một số sách, báo, truyện viết về các nữ anh hùng hoặc các phụ nữ có tài 
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II/ Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS G tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lớp trưởng lớp tô , nêu ý nghĩa câu chuyện và bài học em rút ra.
-GV n

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc