Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 27 : Em yêu hòa bình (tiết 2)
Tìm và kể lại được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kĩ niệm về thầy giáo,cô giáo.
Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách truyện đọc lớp 5 củ.
- HS: Sgk, vở, viết, .
tầm được GV theo dõi, nhận xét, biểu dương những HS sưu tầm được tranh đúng với chủ đề. Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết 1. Hướng dẫn học ở nhà Nhận xét tiết học 4 HS lần lượt trả bài. HS khác nhận xét. 3 HS nhắc lại Cả lớp nghe Các nhóm thực hành 3 đại diện trình bày HS khác nhận xét Cả lớp nghe Từng HS thực hiện HS khác nhận xét Vài HS nhắc lại Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: ĐỊA LÍ GV Chuyên Tiết 3: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính vận tốc. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 3 giờ 15 phút = ...giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) 2 giờ 12 phút = ... giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km? Bài tập3: Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào B Lời giải: Thời gian xe chạy từ A đến B là: 11 giờ - 9 giờ = 2 giờ Trung bình mỗi giờ xe chạy được số km là: 120 : 2 = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ. Lời giải: 2 giờ người đó đi được số km là: 30 – 3 = 27 (km) Vận tốc của người đó là: 27 : 2 = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ. Lời giải: Thời gian xe máy đó đi hết là: 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút. = 1,75 giờ. Vận tốc của xe máy đó là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ) Đáp số: 42 km/giờ - HS chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT BÀI DẠY : TIÊT 27 : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG. (Tiết 1) A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Mẫu trực thăng lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, sgk, vở, C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Kiểm tra bài củ: (3’) II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét: (14’) 3. Hướng dẫn thao tác, kĩ thuật: ( 15’) 4. Củng cố dặn dò: (5’) Gọi HS nêu các bước lắp xe ben. GV nhận xét - đánh giá GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng . GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng bộ phận của máy bay và nêu nhận xét cách lắp từng bộ phận. Mời HS trả lời. GV theo dõi,nhận xét, chột lại câu trả lời đúng. * Để lắp được máy bay trực thăng cần lắp 5 bộ phận: + Thân và đuôi máy bay. + Sàn ca bin và giá đỡ. + Ca bin. + Cánh quạt . + Càng máy bay. Cho chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp, ráp máy bay trực thăng và xếp vào nắp hộp. GV đi đén từng bàn theo dõi HS làm việc. Cho HS đọc nội dung sgk,quan sát các hình , nêu các bước lắp từng bộ phận. Mời HS trả lời. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu tả lời đúng. * Lắp thân và đuôi máy bay. (H.2) * Lắp sàn ca bin và giá đỡ. (H.3) * Lắp ca bin. (H.4) * Lắp cánh quạt. (H.5) * Lắp càng máy bay. (H.6) Cho HS nhắc lại các bước lắp. Mờ HS đọc ghi nhớ ở sgk. Hướng dẫn học ở nhà. Nhận xét tiết học 4 HS nêu HS khác nhận xét 3 HS nhắc lại. Cả lớp quan sát và thực hiện. HS lần lượt trả lời. HS khác nhận xét Cả lớp thực hiện. Cả lớp quan sát, đọc nội dung HS lần lượt trả lời HS khác nhận xét. 3 HS nhắc lại 6 HS tiếp nối đọc. Cả lớp nghe. Rút kinh nghiệm :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : Toán QUÃNG ĐƯỜNG I– Mục tiêu :Giúp HS : Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Thực hành tính quãng đường. -Giáo dục HS tính chính xác II- Chuẩn bị: - SGK. Bảng phụ.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên làm bài tập 1. - HS nêu cách tính và công thức tính vận tốc. - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn : * Giới thiệu khái niệm quãng đường Bài toán 1: - Nêu bài toán trong SGK, phân tích bài - Gọi HS lên bảng làm. Cả lớp làm ra nháp. -GV ghi: 42,5 x 4 = 170 (km) v x t = S Muốn tính quãng đường ta làm như thế nào? GV ghi bảng: S = v x t Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường. Bài toán 2: - Nêu đề toán, gọi 1 HS đọc lại đề bài. - Cho HS dựa vào công thức tính quãng đường vừa được học để giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm; - Gọi vài HS nhắc lại cách tính quãng đường. c- Thực hành : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài (nếu có). Bài 2:- Cho 2 HS làm ở bảng (mỗi em 1 cách), HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính quãng đường. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 1HS làm bài. 1 HS nêu, cả lớp nhận xét HS nghe . HS đọc. Tính quãng đường ô tô đi. HS làm bài; HS khác làm ra nháp. HS nhận xét. Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5 km mà ô tô đã đi 4 giờ. - Lấy vận tốc nhân với thời gian. HS nhắc lại . HS lắng nghe và đọc lại. HS làm bài. Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được : 12 x 2,5 = 30 (km ) Đáp số: 30 km HS nhận xét. 2 HS nhắc. HS làm bài.- HS nhận xét. - HS nêu - Lắng nghe. Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I / Mục tiêu: 1 / Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả ,những giác quan được sử dụng để quan sát, những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn . 2 / Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối . 3 / Giáo dục tính tự giác, sáng tạo trong làm văn. II / Chuẩn bị: GV: 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1, một số từ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.Tranh ảnh một số loài cây, hoa, quả . HS: SGK, quan sát trước ở nhà theo yêu cầu của GV III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết tiết TLV trước -GV nhận xét. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . -Cho HS đọc bài "Cây chuối mẹ” và 3 câu hỏi a , b , c. - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn ta cây cối . -HS đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ ; suy nghĩ và làm bài . -GV cho HS trình bày kết quả . -GV nhận xét và bổ sung ; chốt lại kết quả đúng *Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 + GV lưu ý : Khi tả có thể chọn lựa cách miêu tả : Tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian . -GV giới thiệu tranh ảnh . -Cho HS làm bài, trình bày kết quả . -GV chấm 1 số đoạn văn hay . -GV nhận xét, bổ sung . 3 / Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại -2 HS lần lượt đọc . -Cả lớp nhận xét -HS lắng nghe. -2 HS đọc , lớp theo dõi SGK . -HS đọc Cây chuối mẹ, cả lớp theo dõi trên bảng . -HS làm bài . -3 HS làm bài trên giấy . -HS làn trên giấy lên dán trên bảng . -Lớp trao đổi, nhận xét . -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . -HS lắng nghe. -HS xem tranh ảnh . -HS làm bài vào vở . -1 số HS đọc đoạn văn vừa viết. Nhìn từ xa, cây phượng như một chiếc ô khổng lồ màu xanh đốm đỏ. Thân cây màu nâu sẫm, xù xì đẫm những u bướu. Lại gần, em thấy những chiế rẽ ngoằn ngoèonhư đang uốn lượn trên mặt đất. Lá phượng thay đổi theo từng mùa trong năm.Mùa đông, cây rụng hết lá, phô ra những cành khẳng khiu như những bàn tay gân guốc đang ngửa xin chút gì của thời gian. Xuân sang, những giọt mưa phùn đã đánh thức các mầm non bé xíu. Chỉ sau một đêm, phợng đã khoác lên mình một chiếc áo mới màu xanh tuyệt đẹp. Từ lúc lá mơn mởn đến lúc kết nụ chẳng lâu là mấy. Nụ phượng đẹp lắm: bé bé xinh xinh như cái cúc áo kết từng chùm trắng xoá. Xuân qua, hè về, phượng bắt đầu nở hoa. Mỗi bông phượng có năm cánh mỏng, màu đỏ rực -Lớp nhận xét . --------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 Tiết 1: KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Tìm và kể lại được câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kĩ niệm về thầy giáo,cô giáo. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sách truyện đọc lớp 5 củ. - HS: Sgk, vở, viết,.. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.kiểm tra bài củ: (5’) II.Bài mới 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yc đề bài: (9’) 3. HS Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’) 4.Củng cố, dặn dò: (5’) Gọi HS lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta và ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét ,cho điểm. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Cho HS đọc 2 đề bài,GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý. Mời HS đọc các gợi ý trong sgk. Cho HS giới thiệu câu chuyện mình kể. Cho HS lập nhanh dàn ý vào vở. GV cho HS kc theo nhóm đôi, 1 em kể 1 em nghe và ngược lại và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhóm ,giúp đỡ những HS yếu Cho HS thi kể trước lớp. GV theo dỏi, nhận xét cho điểm những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn nhất. Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Hướng dẫn học ở nhà. Nhận xét tiết học 3 HS lần lượt kể. HS khác nhận xét. 3 em nhắc lại Vài HS đọc,lớp theo dõi. HS tiếp nối đọc HS lần lượt nêu Từng cặp thực hiện 3 HS tham gia HS khác nhận xét Vài HS nhắc lại Cả lớp nghe Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Củng cố về kĩ năng tính quãng đường. - Rèn kĩ năng tính toán. -Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin. II- Chuẩn bị: - : SGK.Bảng phụ.Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu công thức tính quãng đường. Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3 SGK - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. Chú ý đổi vận tốc m/phút = km / phút 36 km / giờ = 0,6 km / phút 40 phút = 2/3 giờ - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 3 HS đọc kết quả bài làm của mình và giải thích cách làm. - GV đánh giá, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tự tóm tắt - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 1HSK lên bảng làm vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách và công thức tính quãng đường. -HDBTVN: Bài 3,4 - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Thời gian -1 HS nêu miệng. 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3 SGK -Cả lớp nhận xét - HS nghe . - HS đọc. S = v x t = 32,5 x 4 = 130 (km) HS làm bài. HS nêu đáp số và giải thích. - Nhận xét. - HS làm bài. Bài giải: Thời gian ô tô đã đi hết đoạn đường AB là: 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường AB dài là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - Nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐÔI THOẠI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó. Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: - Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2. - Nhân viên: Sách của cháu đây. - Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây. - Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! Ví dụ: Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em: - Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen: - Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Còn Tuấn, con được mấy điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp: - Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ. - Con trai bố giỏi quá! Bố nói : - Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không? Cả hai chị em cùng reo lên: - Có ạ! Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 27 tháng 03 năm 2014 Tiết 1: Tiếng việt: Thực hành LUYỆN TẬP VỀ THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về liên kết câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách thay thế từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp của chú Tư Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư ChiếnỞ xóm vườn, có một chiếc xe là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằngChú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. - Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân được không chú? Chú đưa chân đá ngược ra phía sau: - Nó đá đó. Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. Bài tập2: Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư”. thay thế các từ ngữ và nêu tác dụng của việc thay thế đó? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a/Từ ngữ in đậm trong bài thay thế cho các từ ngữ : chú thay thế cho chú Tư ; con ngựa sắt thay thế cho chiếc xe đạp ; nó thay thế cho chiếc xe đạp. b/ Tác dụng : tránh được sự đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe. * Đoạn văn đã thay thế : Bác đưa thư traoĐúng là thư của bố rồi. Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhưng em chợt thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại. Minh chạy vội vào nhà. Em rót một cốc nước mát lạnh. Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống. * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán: Thực hành LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó? Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể) Bài tập3: Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết bao nhiêu thời gian? Bài tập4: (HSKG) Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Thời gian chạy của người đó là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút. Đáp số: 45 phút. Lời giải: Đổi: 1 giờ = 60 phút. Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là: 24 : 60 = 0,4 (km) Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là: 9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây. Đáp số: 22 phút 30 giây. Lời giải: Vận tốc của người đi xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ) Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là: 30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút. Đáp số: 2 giờ 30 phút. Lời giải: Đổi: 30 phút = 0,5 giờ. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Vận tốc của người đó là: 20 : 0,5 = 40 (km) Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là: 40 1,25 = 50 (km) Đáp số: 50 km. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện từ và câu : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I.Mục tiêu : -Kiến thức: -HS hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối . -Kĩ năng: Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, sử dụng để liên kết câu chuẩn xác -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . - Giảm tải- Chỉ tìm từ ngữ nối 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối II.Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi đoạn văn BT 1.-Bút dạ + giấy khổ to ghi các đoạn văn , SGK,VBT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Ổn định: KTDCHT II-Kiểm tra : -Gọi 2HS đọc lại bài tập trong tiết Luyện từ và câu. Đọc thuộc khoảng 10 câu ca dao , tục ngữ. -GV nhận xét, ghi điểm . III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài –ghi đề: 2. Hình thành khái niệm : a/ Phần nhận xét : Bài tập 1 :GV Hướng dẫn HS làm BT1 . -Mở Bảng phụ ghi đoạn văn . -Nhận xét, chốt lời giải đúng : Bài tập 2 : -GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Mở Bảng phụ ghi đoạn văn . -Nhận xét, chốt lời giải đúng. b/ Phần ghi nhớ : -GV Hướng dẫn HS đọc. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 :-GV Hướng dẫn HS làm BT1 . Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối Nhận xét , chốt ý đúng : Bài 2 :GV Hướng dẫn HS làm BT2. -Hướng dẫn HS làm việc theo cặp . -GV dán lên bảng tờ phiếu phô - tô mẩu chuyện vui -Nhận xét . chốt ý đúng . IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện cách dùng từ ngữ nối khi viết câu , đoạn dài . -HS làm lại bài tập trong tiết Luyện từ và câu( truyền thống ).Đọc thuộc khoảng 10 câ
File đính kèm:
- TUẦN 27.docx