Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 11: Thực hành giữa học kì I

Mục tiêu:

- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.

- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị: Nội dung bài.

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 11: Thực hành giữa học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đi săn và con nai
2
Toán
 Luyện tập chung
3
Tiếng việt
Luyện tập đại từ
Thứ năm
14/11
1
Tiếng việt
Luyện tập về đại từ xưng hô
2
Toán
Luyện tập chung
3
Tiếng việt
Luyện viết chữ đẹp
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY: TIẾT 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Cho HS thực hành lại các tình huống có nội dung ở các bài tập đã học.
- Giáo dục và rèn cho HS kĩ năng về chuẩn mực hành vi đạo đức đã học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các tình huống cho HS thực hành.
- HS: SGK, vở, viết,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
Nội dung thực hành : ( 30’)
III. Nhận xét- dặn dò:(5’)
Cho HS lên đọc các câu ca dao, tục ngữ, bài hát nói về chủ đề: Tình bạn
GV nhận xét- đánh giá
GV giới thiệu nội dung thực hành.. 
GV đưa ra các tình huống.
Cho HS nêu cách xử lí có nội dung.
Có trách nhiệm về việc làm của mình.
Có chí thì nên.
Tình bạn.
Cho các nhóm thảo luận trình bày cách xử lí
GV theo dõi- nhận xét, bình chọn nhóm có cách xử lí hay.
Cho HS hành động và việc làm của HS lớp 5.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lần lượt đọc
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận.
3 nhóm trình bày trước lớp.
HS nhận xét chéo lẫn nhau.
HS tiếp nối nêu
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
******************************** 
Tiết 2 Địa lí
GV chuyên
************************************
Tiết 3: Toán (Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
- HS lắng nghe và thực hiện.
**************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY: Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ, nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình trong sgk, phiếu học tập.
- HS: SGK, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:
(5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:(1’)
2.Hoạt động 1: (10’)
Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
3.Hoạt động 2: (15’)
Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
4. Hoạt động 3: (5’)
Đánh giá kết quả học tập của HS
5. Củng cố dặn dò:
(4’)
Cho HS nhắc lại cách bày dọn bữa ăntrong gia đình.
GV nhận xét - đánh giá 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS kể dụng cụ nấu ăn và ăn uốngtrong gia đình.
Mời HS đọc nội dung SGK mục 1 và nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . 
Mời HS trình bày
GV theo dõi, nhận xét,chốt lại nội dung chính của hoạt động 1.
Cho HS nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
Cho HS quan sát hình và đọc nội dung ở mục 2 và so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong sách.
Mời HS trình bày.
GV theo dõi, nhận xét chốt lại ý chính của hoạt động 2.
GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. 
GV nêu đáp án. Cho HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
GV nhận xét- đánh giá kết quả học tập từng HS.
Cho HS nêu nội dung ghi nhớ ở SGK
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
4 HS lần lượt trả bài
HS khác nhận xét
2 HS nhắc lại
HS nghe
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt trình bày
HS khác nhận xét
Cả lớp thực hiện
HS quan sát, so sánh
HS lần lượt nêu.
HS khác nhận xét.
Cả lớp nghe
HS tiếp nối nêu.
HS khác nhận xét.
Vài HS nêu.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2
 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2
b) 4kg 75g = . kg
 86000m2 = ..ha
 Bài 2 : 
Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền
Bài 3 : 
Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?
Bài 4 : (HSKG)
Tìm x, biết x là số tự nhiên : 
 27,64 < x < 30,46.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2
 60m2
 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = 4,075kg
 86000m2 = 0,086ha
Bài giải :
32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần là :
 32 : 16 = 2 (lần)
Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 1 280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng)
 Đáp số : 2 560 000 (đồng)
Bài giải :
Đổi : 1 giờ = 60 phút.
 60 phút gấp 15 phút số lần là :
 60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km)
 Đáp số : 960 km
Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là : 
 28, 29, 30.
 Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
*************************************
Tiếng Việt (Thực hành)
 Tiết 3: ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 : 
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng: 
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao :
d) Tả chiều sâu : 
Bài tập 3 : 
H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
a) Từ chọn : bát ngát.
- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc,
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
******************************************
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: TIẾT 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1). Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2),kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. KHông giết hại thú rừng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh họa truyện đã được phóng to.
-HS: Sgk, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ổn định tổ chức. (1’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.GV kể : (12’)
a/GV kể lần 1
 b/GVkể lần 2
3.Hướng dẩn HS kể chuyện : ( 21’)
4.Củng cố dặn dò: (5’)
GV ổn định trật tự- cho lớp văn nghệ.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV kể chậm từng đoạn giọng rõ ràng,sau đó kể cả 4 đoạn
(đoạn 5 cho HS tự phong đoán)
GV vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
GV cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo cặp
GV đi đến từng bàn lắng nghe HS kể và giúp đỡ những em yếu
Cho HS phỏng đoán câu chuyện kết thúc như thế nào?và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán
Cho HS kể trước lớp
GV theo dỏi nhận xét và kể tiếp đoạn 5
Mời HS khá giỏi kể lại cả chuyện và trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện
GV theo dỏi nhận xét và cho điểm HS kể hay hấp dẫn nhấ
Mời HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ý
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết 
Lớp hát.
3 em nhắc lại 
HS lắng nghe
HS vừa nghe vừa quan sát.
Từng cặp thực hiện
HS tiếp nối nêu.
HS khác nhận xét
5 HS kể.
HS khác nhận xét.
Thúy, Trang kể.
HS khác nhận xét.
HS lần lượt nêu
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
 + Đặt tính 
 + Cộng như cộng 2 số tự nhiên
 + Đặt dấu phẩy ở tổng ...
Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN 
Phần 2: Thực hành 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8	
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	
d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896	
 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài tập 3 
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? 
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11
Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896	
 x = 0,896 + 13,7
 x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
 x – 3,08 = 34,32
 x = 34,32 + 3,08 
 x = 37,4
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
 Đáp số: 81 lít. 
Bài giải :
 Giá trị của số lớn là :
 26,4 + 16 = 42,4
 Đáp số : 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
*********************************************
Tiếng Việt (Thực hành)
 Tiết 3: LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
 “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:
- Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
 Rùa đáp:
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài tập 2 :
H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng  dõng dạc nhất xóm, nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi,  bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy  đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó  rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo  hỏi dùm tại sao  lại không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như .” 
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
 Ta, mày, anh, tôi.
- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài giải :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
******************************************
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Luyện từ và câu : (Thực hành)
Tiết 1 : LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
 - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!
Bài tập 2:
H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.
Bài tập 3: 
H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.
Đáp án : 
Các danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.
Lời giải : chẳng hạn :
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết trừ thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến trừ số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính :
 a)70,75 – 45,68
 b) 86 – 54,26
 c) 453,8 – 208,47
 Bài tập 2 : Tính bằng 2 cách :
 a) 34,75 – (12,48 + 9,52)
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
Bài tập 3 : Tìm x : 
 a) 5,78 + x = 8,26
b) 23,75 – x = 16,042
Bài tập 4 : (HSKG)
Tổng diện tích của ba vườn cây là 6,3 ha. Diện tích của vườn cây thứ nhất là 2,9 ha, Diện tích của vườn cây thứ hai bé hơn diện tích của vườn cây thứ nhất là 8120m2, Hỏi diện tích của vườn cây thứ ba bằng bao nhiêu m2 ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 24,89
b) 31,74
c) 245,33
Bài giải :
a) 34,75 – (12,48 + 9,55)
 = 34,75 - 22,03
 = 12,72
Cách 2 : 34,75 – (12,48 + 9,55)
 = 34,75 – 12,48 – 9,55
 = 22,27 - 9,55 
 = 12,72
b) 45,6 – 24,58 – 8,382 
 = 21,02 - 8,382
 = 12,638
Cách 2 : 45,6 – 24,58 – 8,382
 = 45,6 – (24,58 + 8,382)
 = 45,6 - 32,962
 = 12,638
Bài giải :
a) 5,78 + x = 8,26
 x = 8,26 – 5,78
 x = 2,48
b) 23,75 – x = 16,042
 x = 23,75 - 16,042 
 x = 7,708
Bài giải :
Đổi : 812om2 = 0,812 ha
Diện tích của vườn cây thứ hai là : 
 2,9 – 0,81

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc