Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 5 - Tiết 21: Luyện tập

36 x5 = 180 (tạ)

4 ô-tô đi sau chở được là:

45 x 4 = 180(tạ)

Cả 2 loại có số ô-tô là :

4 + 5 = 9(ô-tô)

Trung bình mỗi xe chở được là:

( 180 +180 ) :9 = 40 (tạ)= 4 tấn

Đáp số : 4 tấn

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 5 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên: - Hình vẽ trong SGK.
2. Học sinh: - Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
12’
17’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Bài toán 1:
Bài toán 2: 
3. Luyện tập:
a. Bài 1:
Tìm số trung bình cộng.
b. Bài 2: 
Giải toán.
c. Bài 3:
Giải toán.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs giải bài 2 (SGK).
- Nhận xét,đánh giá.
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
* Cho HS đọc thầm bài toán - GV vẽ hình lên bảng.
- Cho HS nêu cách giải.
- Gọi HS trình bày bài giải. 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài giải
Tổng số lít dầu 2 can là:
6+ 4 =10 (lít)
Số lít dầu rót đều mỗi can là:
10 : 2 = 5 (lít)
hoặc (6 + 4) : 2 = 5 (lít)
Đáp số : 5 lít
-> GV giải thích bài giải.
KL: Vậy 5 là số TB cộng của 6 và 4.
-> H: Muốn tìm số TB cộng của hai số 6 và 4 ta làm thế nào?
- Muốn tìm số TB cộng của hai số ta làm thế nào?
* GV thực hiện tương tự trên.
- Cho HS giải nháp.
GV nêu: 28 là TB cộng của 25; 27 và 32.
* Gợi ý HS nêu quy tấc tìm số TB cộng.
* Cho HS thực hành tìm số TB cộng.
- Gọi HS chữa bài. (Y/c HS nêu cách tìm).
* Gọi HS đọc BT,
- HD cách giải.
- Cho HS giải BT vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Nhắc lại cách tìm số TB cộng của hai hay nhiều số.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
* Đọc thầm bài toán, quan sát hình vẽ.
- Nêu cách giải.
- 1 HS trình bày bài giải: 
- Nhận xét, sửa chữa.
- Lấy (6 + 4) : 2 = 5
- Tính tổng của 2 số đó rồi chia tổng đó cho 2.
* Giải nháp
Tổng số hs của 2 lớp là:
(25+ 27+32) = 84 (HS)
Trung bình mỗi lớp có số hs là:
84: 3= 28 (học sinh)
Đáp số: 28 học sinh
* Vài HS nêu quy tắc.
* HS vận dụng quy tắc để tìm số TB cộng của các số.
*1 HS đọc BT.
- HS giải BT vào vở. 1 HS giải trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài giải
Cả bốn bạn cân nặng là:
36 +38+ 40 + 34 = 148 (Kg)
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
148 : 4=37(kg)
Đáp số :37kg
* HS tự giải BT:
Bài giải
Trung bình cộng các số TN từ 1-> 9 là:
(1+2+3+4+5+6+7+8+9) :9 =5
Đáp số : 5
* 1, 2 HS nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC-TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
2. Kĩ năng:
- HS nắm được nghĩa và biết cách dùng từ ngữ để nói, đặt câu.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính trung thực, tự trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ, bút lông.
2. Học sinh: 
- Vở ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số lớp.
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1-2’
29-30’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với: trung thực.
Bài 2: 
Đặt câu với một số từ vừa tìm được ở BT 1.
Bài 3: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ: Tự trọng?
Bài 4: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc lòng tự trọng?
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ ghép tổng hợp, từ ghép
phân loại? ChoVD?
- Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, YC tiết học.
- Ghi bảng.
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS 2 đội lên thi điền từ.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Chốt KQ đúng.
+ Từ cùng nghĩa với “Trung thực”: Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật tình, thật tâm.
+ Từ trái nghĩa với “Trung thực” là: Dối trá, gian dối gian lận, gian ngoan, gian giảo
* Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi vài HS đọc câu văn của mình.
* Gọi HS đọc nội dung BT.
- Y/c HS thảo luận nhóm đội.
- Gọi HS làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Gọi HS đọc y/c BT.
- Treo bảng phụ.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS nêu ý kiến -> giải thích.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS.
- 2 hs lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi vở.
* 1 HS nêu y/c BT.
- HS 2 đội nối tiếp nhau lên điền từ.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS tự làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
+ Tô Hiến Thành nổi tiếng là người trung thực.
 + Dối trá là một đức tính không tốt.
..
- 3, 4 HS đọc câu văn của mình.
* 1 HS đọc.
- Thảo luận theo cặp.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Cùng nghĩa với ‘Tự trọng”
ý c: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
* 1 HS đọc .
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến.
+ Câu: a, d, c (Nói về tính trung thực)
+ Câu b, c (Nói về lòng tự trọng)
- Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tình trung thực. 
- Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- HS biết kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ. 
- Biết đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính kiên nhẫn, tôn trọng người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: 
- Một số truyện về tính trung thực.
2. Học sinh: 
- Sưu tầm truyện về tính trung thực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (1’)
- Cho HS hát tập thể.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
5 - 6’
6 - 8’
10-12’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài:
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm; 
* Hoạt động 3: Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs kể chuyện: Một nhà thơ chân chính.
+ Câu chuyện nói lên nội dung gì?
- Nhận xét, đánh giá.
* Kiểm tra việc chuần bị của HS.
* Nêu mục đích, y/c tiết học.
* GV chép đề bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới các từ ngữ trọng.
- Gọi HS đọc 4 gợi ý trong SGK.
- Hỏi: Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? Lấy VD một truyện về tính trung thực mà em biết?
+ Em được đọc truyện đó ở đâu?
- Gọi HS đọc phần 3 (sgk). 
-> GV nêu các tiêu chí đánh giá.
* Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trong nhóm kể cho nhau nghe.
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi.
* GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bình chọn.
- GV đánh giá.
* Nhận xét giờ học.
- Dặn HS sưu tầm truyện đọc. 
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
- 1 HS kể chuyện.
- 1 HSTL.
- Nhận xét,bổ sung.
* Tổ trưởng báo cáo KQ chuẩn bị của tổ mình.
* Lắng nghe.
* 2 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý.
- Vài HS trả lời. VD:
+ Một người chính trực, Những hạt thóc giống, Chị em tôi, Ba lưỡi rìu
- 1 HS đọc.
* HS kể chuyện theo nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Thi kể trước lớp.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn kể hay, nd hấp dẫn.
* Lắng nghe.
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
TOÁN
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố về số TB cộng và cách tìm số TB cộng .
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng để giải một số bài toán về tìm số TB cộng.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học trong giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: - SGK, phấn màu.
2. Học sinh: - Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (2 – 3’)
- Cho HS hát tập thể.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
27’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau.
Bài 2: 
Giải toán.
Bài 3:
Giải toán.
Bài 4: 
Giải toán.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tìm số TB cộng của:
+ 231 và 65?
+ 12, 567, 2303
-> Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
- Ghi bảng.
* GV chép đề bài lên bảng.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài tập ( nêu cách làm)
- Chốt lời giải đúng.
* Gọi HS đọc bài toán.
- HD cách giải.
- Cho HS giải BT vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Cho hs tự giải vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài giải
Tổng số đo chiều cao của 5HS là:
138+132+130+136+134= 670(cm)
Trung bình chiều cao của mỗi bạn là:
670 : 5= 134(cm)
Đáp số: 134 cm
* GV thực hiện tương tự trên.
- Muốn tính TB cộng ta làm thế nào?
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Lắng nghe.
- Ghi vở.
* HS tự đọc y/c BT và làm bài vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
a, (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b, (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
* Nêu y/c bài toán.
- Giải bài tập vào vở.
- Chữa bài:
Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là: (96+82+71)= 249 (người)
Trung bình mỗi năm số dân xã đó tăng lên là:
249 : 3 = 83 (người)
Đáp số : 83 người
* Giải vào vở.
- 1 HS trình bày bảng lớp.
- Nhận xét, sửa chữa.
* HS giải BT vào vở.
Bài giải
5 ô-tô đi chuyến đầu chở được là:
36 x5 = 180 (tạ)
4 ô-tô đi sau chở được là:
45 x 4 = 180(tạ)
Cả 2 loại có số ô-tô là :
4 + 5 = 9(ô-tô)
Trung bình mỗi xe chở được là:
( 180 +180 ) :9 = 40 (tạ)= 4 tấn
Đáp số : 4 tấn.
- HSTL. 
- Lắng nghe. 
TẬP ĐỌC
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy mạch lạc, ngắt đúng nhịp câu thơ, biết đọc với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách của nhân vật. 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà Trống, không nghe lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cảnh giác, quyết đoán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
1. Giáo viên: - Tranh minh họa. Bảng phụ viết câu thơ cần luyện đọc.
2. Học sinh: - SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (2 – 3’)
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
8-10’
6-8’
10-12’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
c. Tìm hiểu bài:
d. Luyện đọc diễn cảm, HTL:
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc bài: Những hạt thóc giống.
H: Bài tập đọc nói lên nội dung gì?
-> Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu và cho HS xem tranh. 
-> Giới thiệu bài học.
* Gọi hs đọc bài.
- HD tìm hiểu đọc một số từ khó.
- Chia đoạn.
- Cho HS luyện đọc. GV theo dõi, uốn nắn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Gọi HS đọc đoạn 1.
Hỏi:
- Gà Trống đứng ở vị trí nào? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo làm gì để dụ dỗ Gà Trống?
-> Giảng từ: “rày”.
- Tin Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Gọi HS đọc đoạn 2.
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
- Tại sao Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến?
-> Giảng từ “thiệt hơn”/
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Gọi HS đọc đoạn 3.
- Thái độ của cáo ntn khi nghe lời gà nói?
- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
- Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào?
- Ý chính của đoạn này là gì?
- Bài thơ khuyên ta điều gì?
* Cho HS luyện đọc từng đoạn -> cả bài.
- Cho HS luyện HTL.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc phân vai.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài ở nhà.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Xem tranh, nêu nọi dung tranh.
- Lắng nghe.
* 1 HS khá đọc bài.
- 1 HS đọc chú giải (SGK).
- HS chia 3 đoạn:
Đ1: từ đầu.tinh nhanh.
Đ2: tiếp..loan tin này.
Đ3: phần còn lại.
- Đọc nối tiếp đoạn, đọc theo cặp.
- Đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
* 1 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm.
- Gà đậu vắt vẻo trên cành cây cao, Cáo đứng ở dưới gốc cây.
- Cáo mời gà xuống, báo tin mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn bày tỏ tình thân.
- Là bịa đặt nhằm dụ dỗ gà trống xuống đất để cáo ăn thịt.
- Âm mưu của cáo.
* 1 HS đọc đoạn 2.
- Vì sau lời ngon ngọt đó Cáo muốn ăn thịt Gà.
- Để loan tin vui, làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy lộ mưu gian.
- Sự thông minh của Gà.
* HS đọc đoạn cuối.
- Cáo khiếp sợ,  co cẳng bỏ chạy.
- Gà khoái chí, Cáo chẳng làm được gì, còn bị lừa.
- Gà không nói ngay mưu đồ của Cáo mà giả  Sau đó cho biết chó săn đến để loan tin vui làm cho Cáo sợ.
- Khuyên người ta cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đấy là lời ngọt ngào.
* Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc từng đoạn. 1,2 HS đọc cả bài.
- HTL bài thơ theo cặp.
- HS thi đọc thuộc lòng.
* Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kỹ năng viết thư. HS viết một lá thư có đủ 3 phần với nội dung: thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
2. Kĩ thuật:
- Rèn kĩ năng viết thư cho hs.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết quan tâm người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ viết săn phần ghi nhớ (34).
2. Học sinh: 
- Mỗi HS chuẩn bị một phong bì thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (2 – 3’)
- Cho HS hát tập thể.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1 - 2’
1-2’
4-6’
20-22’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu đề bài:
c. HS thực hành viết thư.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
* Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
* Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về 3 phần của bài văn viết thư.
- Hỏi HS về sự chuẩn bị cho bài văn viết thư của mình.
- Chép đề TLV lên bảng.
- Gợi ý, nhắc nhở thêm về: lời lẽ, cách ghi phong bì
- Gọi HS nêu đối tượng chọn để viết thư.
* Cho hs viết bài văn vào vở.
- Giúp đỡ hs còn yếu.
- HD cách ghi phong bì.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ sau.
- HS chuẩn bị vở TLV.
* Lắng nghe.
* 1 HS đọc ghi nhớ một bài văn viết thư.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau nêu đối tượng viết thư.
* HS làm bài văn viết thư theo yêu cầu.
- Tập viết phong bì thư.
- Lắng nghe.
	Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014	
TOÁN
TIẾT 24: BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp hs bước đầu làm quen với biểu đồ tranh vẽ. 
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc biểu đồ tranh, biết xử lý số liệu trên bản đồ tranh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: 
- Biểu đồ tranh các con của 5 gia đình.
- Biểu đồ các BT.
2. Học sinh: - Vở ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (2 – 3’)
- Cho HS hát tập thể.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
B. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1-2’
12-13’
15’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài:
* Tìm hiểu bản đồ: Các con của 5 gia đình.
3. Luyện tập.
a. Bài 1.
Nhìn biểu đồ trả lời câu hỏi: 
b. Bài 2.
Dựa vào biểu đồ, trả lời câu hỏi. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục đích, y/c Tiết học.
* Cho HS quan sát biểu đồ Các con của 5 gia đình. Hỏi:
- Biểu đồ đó có mấy cột? Cột bên trái cho biết gì? Cột bên phải cho biết gì?
- Biểu đồ cho biết số con của các gia đình nào?
- Gia đình cô Mai có mấy con? Đó là con trai hay con gái?
* Hỏi tương tự trên với các gia đình khác.
- Nhắc lại những điều em biết về 5 gia đình qua biểu đồ ?
* Cho HS quan sát biểu đồ.(SGK)
- Cho HS thảo luận căp để làm bài. 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi tring bài tập.
- Chốt lời giải đúng.
+ Các môn thể thao lớp bốn.
 4A: Bơi lội, nhảy dây, cờ vua.
 4B: Nhảy dây, đá cầu.
 4C: Bơi lội, đá cầu. 
* Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chốt lời giải đúng.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, sửa chữa.
* Lắng nghe.
* Quan sát biểu đồ 5 gia đình.
- Có 2 cột. Cột bên trái ghi tên của 5 gia đình.Cột bên phải nói về số con trai, con gái của mỗi gia đình.
- GĐ cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
- 2 con gái.
* HS nhắc lại số con của từng gia đình.
* QS biểu đồ và đọc nội dung biểu đồ.
- HS thảo luận căp để làm bài. 
- Tiếp nối trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự làm bài.
- Vài HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu: 
- Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị); 
- Xác định được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
2. Kĩ thuật:
- HS biết đặt câu với danh từ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi sử dụng danh từ để nói, viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1. Giáo viên: - Phiếu khổ to. Tranh ảnh về các sự vật trong BT 1.
2. Học sinh: - Vở ô li.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (2’)
B.Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
4-5’
1-2’
10-12’
15-16’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
Tìm các danh từ chỉ sự vật trong đoạn thơ.
Bài 2.
Xếp các từ vừa tìm được vào nhóm thích hợp.
c. Ghi nhớ.
3. Luyện tập.
a. Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ được in dậm dưới đây.
b. Bài 2:
Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm vừa tìm được trong bài tập 1. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực, đặt câu với từ đó?.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học.
- Ghi bảng.
* Gọi HS đọc BT.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, ghi các từ vào vở nháp.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt KQ đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm HS, phát phiếu, y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành nội dung trong phiếu.
- Cho HS dán phiếu lên bảng, HD cả lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận về danh từ: Danh từ chỉ người, danh từ chỉ khái niệm, danh từ chỉ đơn vị.
* Gọi HS đọc ghi nhớ (sgk).
- Cho HS lấy VD.
* Gọi HS đọc nội dung và y/c BT.
- Cho HS thảo luận cặp để làm bài.
- Gọi HS nêu KQ. 
- Nhận xét, sửa chữa.
-Hỏi: Vì sao từ “nước, nhà, người” không phải là DT chỉ khái niệm?
- Tại sao từ “cách mạng” là DT chỉ khái niệm?
* Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
* Hỏi: Danh từ là gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS .
- 2 hs lên bảng.
- Nhận xét sửa chữa.
* Lắng nghe.
- Ghi vở.
* 1, 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi, ghi các từ vào vở nháp.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu.
- Dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
* 3, 4 HS đọc ghi nhớ (sgk)
- HS nêu VD.
* 1, 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi để làm bài.
- HS nêu KQ.
- Nhận xét, bổ sung.
Các DT chỉ khái niệm: điểm, đạo dức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng,
-Vì: “nước, nhà” là DT chỉ vật. “người” là DT chỉ người.
- Vì là từ chỉ có thể nhận thức được chứ không nhìn, ngửi được.
* 1 HS đọc y/c BT.
- Tự làm bài vào vở.
- 2 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa bài của bạn.
- 3, 4 HS đọc câu mình vừa đặt.
- Nhận xét.
* 1, 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống; Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n hoặc vần en/eng.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng nghe – viết chính tả.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình cẩn thận, trình bày sach sẽ, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Giấy khổ to. Bút dạ.
2. Học sinh: 
- Vở chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY– HỌC:
A. Ổn định tổ chức lớp: (2 – 3’)
- Cho HS hát tập thể.
- Kiểm tra sĩ số lớp.
B Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5’
1-2’
16-17’
10’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 5 CHUAN 4 COT.doc