Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 26 : Luyện tập (tiếp)
GV ,cả lớp nhận xét đánh giá.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng.
c. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập
hÊy rÊt thÝch thó. Bµi 6: Em chän tõ thÝch hîp trong c¸c tõ sau ®©y ®Ó ®iÒn vµo chç trèng: hoµ nh·, hoµ thuËn, hoµ gi¶i , hoµ hîp, hoµ m×nh. Gia ®×nh........................................ Nãi n¨ng........................................ ..................................víi xung quanh TÝnh t×nh...............................víi nhau .........................nh÷ng vô xÝch mÝch Thu chÊm, nhËn xÐt. HS ch÷a b¶ng. Cñng cè, dÆn dß: Xem l¹i bµi. Thø s¸u ngµy 7th¸ng 10 n¨m 2011 Tập làm văn TiÕt 6: KÓ l¹i buæi ®Çu em ®i häc I. Mục tiêu : - Bước đầu kể lại được 1 vài ý nói về buổi đầu em đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu) . II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - Gọi 2 HS đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo - GV gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - 3-4 học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. c. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 1 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - 3-4 học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Toán TiÕt 30: LUYÖN TËP I. Mục tiêu : - *Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: HS:SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Luyện tập: -Bài 1: -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2(cột 1,2,4) - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV ,cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. c. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Số HS giỏi có là: 27 : 3 = 9 (HS ) Đáp số: 9 HS - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. Chính tả ( Nghe – viết ) TiÕt 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục tiêu : *- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng Btđiền tiếng có vần eo/oeo(BT2). Làm đúng BT3a. Đồ dùng dạy học: HS:SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV đọc). - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn. - Yêu cầu 1học sinh đọc lại. - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : - Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. * Chấm , chữa bài . c. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3a: -Yêu cầu làm bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - Gọi vài em nêu kết quả . - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng . e. Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : Khoeo chân , đèn sáng , xanh xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn . - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - 1 học sinh đọc lại bài . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Học sinh nêu về hình thức bài - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Lớp tiến hành luyện tập . - Hai em thực hiện làm trên bảng - Cả lớp thực hiện vào vở. - Vần cần tìm là: a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Lớp nhận xét bài bạn . - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở . - Hai học sinh nêu kết quả - Học sinh khác nhận xét . - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng. Tự nhiên xã hội TiÕt 12: C¬ quan thÇn kinh I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh. - GDHS Biết giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh. - Lấy chứng cứ 1 nhận xét 1. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Các hình trong SGK trang 26 và 27. - Hình cơ quan thần kinh phóng to. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nguyên nhân bị các bệnh về cơ quan bài tiết? - Cần làm gì để giữ VS cơ quan bài tiết nước tiểu? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Khai thác: *Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau: + Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? + Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? + Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh - Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong HS chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai HS gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: sách giáo viên . * Liên hệ thực tế. GDHS không chơi các HS chơi nguy hiểm. - Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới. - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. - 2HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây TK... - Lớp theo dõi nhận xét bạn . - Lớp tham gia chơi HS chơi. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - HS trả lời theo ý của mình. - 2 học sinh nêu nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới. LuyÖn TiÕng ViÖt ¤n tËp Môc tiªu -Gióp hs cã kü n¨ng viÕt v¨n cã néi dung vÒ chñ ®Ò gia ®×nh. ChuÈn bÞ: Vë luyÖn. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. æn ®Þnh. 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña hs. 3. Bµi míi: HDHS lµm bµi tËp: *. Viết đoạn văn ngắn nói về tình yêu thương của bố, mẹ hoặc anh, chị đối với em. Thu chÊm, nhËn xÐt, Cñng cè dÆn dß: VÒ nhµ xem l¹i bµi, viÕt l¹i cho hay h¬n. LuyÖn to¸n I. : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ Mục tiêu - *Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b. Luyện tập: -Bài 1: -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2(cột 1,2,4) - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV ,cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. c. Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. TuÇn 7 Thø hai ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011 To¸n. B¶ng nh©n 7. I/ Môc tiªu: Gióp HS. - Tù lËp ®îc vµ thuéc b¶ng nh©n 7. - Cñng cè ý nghÜa phÐp nh©n vµ gi¶i bµi to¸n b»ng phÐp nh©n. II/ §å dïng d¹y häc: C¸c tÊm bia, mçi tÊm cã 7 chÊm trßn. III/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: A/Bµi cò : Gäi HS ®äc thuéc b¶ng nh©n 6. Hái 1 sè phÐp tÝnh trong b¶ng. B/ Bµi míi : 1/ Giíi thiÖu bµi: 2/ Híng dÉn lËp b¶ng nh©n 7. a- GV híng dÉn HS lËp c¸c c«ng thøc: 7 x 1; 7 x 2; 7 x 3.... - GV cho HS quan s¸t 1 tÊm bia cã 7 chÊm trßn. Hái: 7 chÊm trßn lÊy 1 lÇn ®îc mÊy chÊm trßn? (7). GV viÕt b¶ng : 7 x 1 = 7. - TiÕp tôc lÊy 2 tÊm b×a cã 7 chÊm trßn : 7 x 2 = 14 (v× 7 x 2 = 7 + 7) - HS tiÕp tôc lËp c¸c phÐp nh©n cßn l¹i trong b¶ng nh©n b»ng c¸ch: 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 vËy: 7 x 3 = 21. 7 x 4 = 7 x 3 + 7 = 28 vËy: 7 x 4 = 28 . b- HS häc thuéc b¶ng nh©n 7(®äc nèi tiÕp) ®äc ®ång thanh, ®è.... 3/ Thùc hµnh: HS lµm BT 1, 2, 3, 4 ( vì BT) - HS ®äc yªu cÇu bµi tËp, GV gi¶i thÝch thªm. - HS lµm bµi vµo vë. ChÊm bµi. * Ch÷a bµi: a- Bµi 1: HS nªu kÕt qu¶ tÝnh nhÈm. b- Bµi 2: HS ®iÒn sè vµo « trèng. c- Bµi 3: 1 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n. * Trß ch¬i: IV/ Cñng cè, dÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc. -------------------------------------------------------------- TËp ®äc KÓ chuyÖn TiÕt 19 20: TrËn bãng díi lßng ®êng I/ Mục tiêu : A.TẬP ĐỌC -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) * GDKNS : KN kiểm soát cảm xúc, KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm B.KỂ CHUYỆN Kể lại được một đoạn của câu chuyện *Hs khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk, tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : (5’) Gọi vài em đọc thuộc long đoạn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b.Luyện đọc : (42’) Đọc toàn bài : Giọng nhanh, dồn dập ở đoạn 1 và 2. Chậm hơn ở đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1. - Nối tiếp nhau đọc 11 câu. Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn.. - Đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn. - Đồng thanh đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Cho vài em đọc lại đoạn văn và nhắc cách nhắt đoạn cho HS. HS luyện đọc và timg hiểu đoạn 2. - Nối tiếp đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ: chệch, lảo đảo, khuỵu xuống... - Đọc cả đoạn văn trước lớp. - Từng cặp HS luyện đọc. - Đọc đồng thanh. - Cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng lại ? + Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra ? - Hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc lại đoạn 2. HS luyện đọc và tìm hiêu đoạn 3. - Hướng dẫn HS luyện đọc như đoạn 1 và 2 sau đó nêu câu hỏi: + Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các em: Không được chơiu bóng dưới tòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường.... c. Luyện đọc lại : (8’) - Cho vài tốp HS phân vai thi đọc lại toàn truyện theo vai. Cùng lớp bình chọn. - 3 em. - Nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhận và đồng thanh. - Vài em đọc cả đoạn. - Từng cặp luyện đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cho cả bọn chạy tán loạn. - Vài em đọc lại đoạn văn. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhân và đồng thanh. - Vài em đọc. - Hai em cùng nhau luyện đọc. - cả lớp đọc đồng thanh. - Quang sút bóng chệch lên viat hè, đập vào đầu một cụ gì qua đường... - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Ba em đọc lại. - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang.... + Không được đá bóng dưới lòng đường. + Long đường không phải là chỗ đá bóng..... - Lắng nghe. KỂ CHUYỆN a. Nêu nhiệm vụ : (2’) Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện. b.Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập (15’) Hỏi: + Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai ? + Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật nào ? - Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của bài tập “ nhập vai” - Cho một HS kể mẫu đoạn 1. - Cùng lớp nhận xét lời kể. - Cho từng cặp HS tập kể. - Gọi vài HS thi kể. - Cùng lớp bình chọn. C.Củng cố, dặn dò: (3’) - Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? - Nhớ lời khuyên của câu chuyện - Lắng nghe. - Người dẫn chuyện. + Đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác lái xe máy. + Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ gìa, bác đứng tuổi. + Đoạn 3: theo lời Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác xích lô. - Một em kể mẫu. - Lớp nhận xét - Từng cặp HS kể. - Thi kể trước lớp. - Quang cóm lỗi vì làm cụ già bị thương nặng.... LuyÖn ®äc TrËn bãng díi lßng ®êng I/ Mục tiêu : A.TẬP ĐỌC -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong sgk) * GDKNS : KN kiểm soát cảm xúc, KN ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm B.KỂ CHUYỆN Kể lại được một đoạn của câu chuyện *Hs khá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật. II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk, tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : (5’) 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu của tiết học. b.Luyện đọc : .... - Cho vài tốp HS phân vai thi đọc lại toàn truyện theo vai. Cùng lớp bình chọn. - 3 em. - Nối tiếp đọc từng câu. - Luyện đọc cá nhận và đồng thanh. - Vài em đọc cả đoạn. - Từng cặp luyện đọc.- Lắng nghe. KỂ CHUYỆN a. Nêu nhiệm vụ : (2’) Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện. - Nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu của bài tập “ nhập vai” - Cho một HS kể mẫu đoạn 1. - Cùng lớp nhận xét lời kể. - Cho từng cặp HS tập kể. - Gọi vài HS thi kể. - Cùng lớp bình chọn. C.Củng cố, dặn dò: (3’) - Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? - Nhớ lời khuyên của câu chuyện - Lắng nghe. - Người dẫn chuyện. + Đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác lái xe máy. + Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ gìa, bác đứng tuổi. + Đoạn 3: theo lời Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác xích lô. - Một em kể mẫu. - Lớp nhận xét - Từng cặp HS kể. - Thi kể trước lớp. - Quang cóm lỗi vì làm cụ già bị thương nặng.... LuyÖn to¸n ¤n b¶ng nh©n 7 vß gi¶i to¸n cè lêi v¨n I.Yêu cầu: Củng có kiến thức đã học về cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .Biết giải các bài toán có liên quan đến nội bài học trên. Phát huy tính tích cực tự giáchọc tập của học sinh II.Chuẩn bị: - T : Bảng phụ, - HS : Bảng con, sgk, vở . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập sau 6 x 5 = 6 x 9 = 6 x8= - Nhận xét -Ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Hướng dẫn làm bài tập Bµi 1 §äc thuéc lßng b¶ng nh©n 7 Bài 2 Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến phép chia Nhìn tóm tắt đặt đề toán và suy nghĩ giải bài toán theo đề mà em vừa đặt Kg gạotẻ nếp Tóm tắt ? 40 kg gạo Yêu cầu HS đặt đề. Yêu cầu HS làm bài vàovở - Theo dõi và nhận xét Bài 3: Củng cố về giải toán có liên quan đến cách tìm 1 phần mấy của 1 số. Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề + Bài tập yêu cầu chúng ta Yêu cầu làm bài vào vở *Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học uyên dương những em tích cực học tập - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Cả theo dõi và nhận xét - 2 HS đọc 1 em lêm bảng làm cả lớp làm vở Theo dõi đối chiếu 1/2của 10 bông hoa là .5.bônghoa .Tìm 1/6của 18 giờ là .3..giờ .Tìm 1/4của 24 kg là .6..kg .Tìm 1/5của 35m là ..7.m Vài em nêu đề toán 1 em lên bảng làm cả lớp làm bài Tìm số học giỏi của lớp 3a Cho biết lớp 3a có tổng số học sinh 32 bạn ,trong đó số học sinh giỏi chiếm 1/4 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở Theo dõi nhận xét Bài giải Số học sinh giỏi của lớp 3a là: 32 : 4 = 8 ( học sinh ) Đáp số 8 học sinh Thø ba ngµy 11th¸ng 10 n¨m 2011 To¸n TiÕt 32: LuyÖn tËp I/ Mục tiêu: -Củng cố các dạng toán liên quan đến bảng nhân 7. -*Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, giải bài toán. -Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. *Hs khá giỏi làm thêm bài tập 5. TĐ-Thích làm dạng toán này. II/ Đồ dùng dạy học: Hs-sgk Gv-sgk III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
File đính kèm:
- giao an lap 3 9buoituan.doc