Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 2 - Ôn tập về hình học

MBCN; ABCD?

Lưu ý: Chu vi là độ dài xq của hình đó.

HD-H quan sát, phân tích yêu cầu, tìm cách giải.

GV nhận xét và củng cố HD - H tính chu vi hình.

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 2 - Ôn tập về hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm VBT
Luyện đọc viết và HTL 9 chữ, tên chữ (CN+ĐT).
Chuẩn bị bài sau: TĐ
Tiết 3: Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn KN giúp H biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn; giải bài toán hơn kém nhau 1 số đơn vị.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và trình bày bài giải. Hg: b4
II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng phụ b3a.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt đề toán về “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”?
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài
2. Thực hành : Bài 1+2: Giải toán:
 MT: H biết giải toán nhiều hơn, ít hơn
HD - Theo dõi, kèm rèn H chậm
Chấm, chữa 1 số bài
* Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
Bài 3 : Giải toán: Treo bảng phụ a) - HD giải bài toán hơn kém nhau 1 số đơn vị. 
Phần b) - H tự làm tương tự phần a)
Kèm rèn H chậm
Chấm, chữa chốt lời giải đúng.
Bài 4: Còn TG dành cho Hk/g làm
* Nhận xét, chấm chữa bài và củng cố giải bài toán hơn kém nhau 1 số đơn vị. 
Tuyên dương những H lập đúng đề toán. 
3. Củng cố nội dung kiến thức của bài 
- Nhận xét giờ học
+ 2 - 3Hk/g 
+ Đọc đề - phân tích nhóm 2 - làm bài vào vở, 2Htb/k lên bảng
+ Đọc yêu cầu
Phân tích, làm miệng
- Tự làm , 1 Hk lên bảng..19 - 16 = 3
Đổi vở kiểm tra chéo - báo cáo.
+ Đọc đề - phân tích nhóm 2 - làm bài vào vở, 1Hg lên bảng tóm tắt và làm bài .50 - 35 = 15 (kg)
- Hk/g đặt đề toán dạng bài 3, 4 (miệng).
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
 Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu: 
- H biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- Có ý thức phòng bệnh để bảo vệ sức khoẻ.
II. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng bệnh đường hô hấp? 
- 2H nêu
H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: * GTB
Hoạt động 1: Bệnh lao phổi 
MT: Nêu được nguyên nhân, đường gây bệnh, tác hại của bệnh lao phổi.
HD:
- Làm việc theo cặp: Nêu yêu cầu: Quan sát và thảo luận các hình sgk, trả lời 3 câu hỏi sgk trang 12.
Bao quát các nhóm làm việc, HD giúp đỡ H khi cần
- Làm việc cả lớp (sử dụng tranh sgk)
Nhận xét và chốt kiến thức.
- 2H đóng vai nội dung tranh tr.12 
- Quan sát hình sgk trao đổi N2 về 3 câu hỏi sgk
- 1 số H trình bày, H khác bổ sung
*KL- SGV
Hoạt động 2: Phòng bệnh lao phổi
MT: H nêu được những việc nên làm và việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Giao nhiệm vụ, H làm việc N6
Bao quát các nhóm, HD giúp đỡ khi cần
- Làm việc cả lớp: Ghi nhanh ý đúng trên bảng để củng cố nội dung hoạt động.
- Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
- Nhận xét, bổ sung, củng cố nội dung tranh sgk 
* Liên hệ:- Những việc nên làm và việc không nên làm của em và gia đình để phòng tránh bệnh lao phổi?- Nêu những việc em đã làm?
- Quan sát hình 6-11 sgk, thảo luận nội dung tranh theo N6, ghi nháp nội dung của 2 yêu cầu.
- 1 số H phân tích tranh trình bày
H khác nhận xét, bổ sung
- Hk/g giải thích
- H liên hệ trao đổi N2, nối tiếp trình bày (quét dọn nhà cửa sạch sẽ, không hút thuốc lá, thuốc lào,)
*KL- SGV
Hoạt động 3: Đóng vai
MT: H biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời. Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ nếu có bệnh.
- Nếu bị 1 trong các bệnh viêm đường hô hấp, em sẽ nói gì với bố mẹ?
- Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
GV và lớp nhận xét, chốt các tình huống của các nhóm; nhắc nhở H biết bày tỏ những sự thay đổi khác thường của bản thân với người lớn.
C. Củng cố nội dung KT bài học: bảo vệ cqhh, có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh tốt để bảo vệ sức khoẻ. 
Nhận xét, đánh giá tiết học
- H lựa chọn 1 trong 2 tình huống trên, thảo luận đón vai N6
- 1 số nhóm trình diễn trước lớp
- H đọc mục “BCB”
- Thực hiện tốt nội dung bài trong thực tế cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau: Máu và cqth
Tiết 5: Tiếng việt *
Luyện đọc: Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện KN đọc : đọc đúng, ngắt nghỉ chính xác, đọc p.biệt lời nhân vật & dẫn chuyện
- Thấy được tình cảm đẹp đẽ và cảm động mà bông bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.
II. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
- Truyện có những nhân vật nào?
* Củng cố ND bài qua mục tiêu, liên hệ, GD
4. Luyện đọc lại: 
Rèn Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.	
HD luyện đọc đoạn 1+ 4
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- H
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn & cả bài: 
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay. 
Thi đọc: Htb đọc đoạn, Hk/g đọc cả bài
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Tiết 6: Toán*
Luyện tập về hình học, giải toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đường gấp khúc, chu vi tam giác, tứ giác, đếm và vẽ hình và giải toán.
- Rèn kỹ năng làm toán có liên quan đến hình học thành thạo.
II. Hoạt động dạy - học:
1.Củng cố kiến thức về hình học và giải toán.
Kèm rèn H chậm làm bài
Nhận xét , sửa và củng cố kiến thức qua các bài tập cụ thể. (Htb hoàn thành bài trong VBT)
2. Bài tập: 
Bài 1: Hình vẽ a) có mấy hình vuông?
Hình vẽ b) có mấy tam giác, mấy tứ giác?
Củng cố cách đếm hình cho H
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật AMND; MBCN; ABCD?
Lưu ý: Chu vi là độ dài xq của hình đó.
HD-H quan sát, phân tích yêu cầu, tìm cách giải.
GV nhận xét và củng cố HD - H tính chu vi hình.
3. Củng cố nội dung bài: Nhận xét giờ học
- Tự hoàn thành VBT 
- Bài 1, 2, 3 (tr.13) : 3Htb lên bảng
- Bài 1, 2: 2 Hk/g lên bảng làm
Nhận xét và củng cố kiến thức về hình học và giải toán. 
A	M B
2cm
3cm
2cm
 4cm 
 3cm 
 4cm
 D N C
- H phân tích yêu cầu dựa hình vẽ, làm và giải thích cách làm.
Tiết 7: Hoạt động ngoại khóa
An toàn giao thông: Bài 1- Đi bộ an toàn
I. Mục tiêu:
- Giúp H nhận biết được những nơi đi bộ an toàn.
- Giúp H có thể tự đi bộ 1 mình khi tham gia giao thông, không đi dàn hàng ngang.
II. Đồ dùng: Tranh ảnh bài học + minh họa ND bài ATGT.
III. Hoạt động dạy-học:
A. Giới thiệu sách ATGT và nội dung học
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:Em thường đi bộ ở đâu?
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra những bạn đi bộ an toàn và những bạn đi bộ không an toàn.
- Đưa tranh phóng to
- Chia nhóm 2: - Bi và Bống đang đi bộ ở đâu?
Nơi đó có an toàn không?
Bạn nào đang đi bộ ở nơi không an toàn? Vì sao?
- Đi bộ dàn hàng ngang ở dưới lòng đường có an toàn không? Vì sao?
* GV nhận xét và chốt KT đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những nơi đi bộ an toàn.
- Theo các em đi bộ ở những nơi nào thì mới đảm bảo an toàn?
- Liên hệ: gắn với giao thông của địa phương
Hoạt động 3: Góc vui học tập.
- Hãy quan sát, mô tả và tìm hiểu ND 4 tranh
- Đưa tranh ST (nếu có)
3. Củng cố, dặn dò:
Nhấn mạnh ND bài, nhắc nhở H thực hiện ATGT tốt.
B. Trò chơi dân gian: Tập tầm vông, Kéo cưa lừa xẻ
- HD-H cách chơi theo N2
C. Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của H, củng cố nội dung; Nhận xét tiết học
- Quan sát
- Xem tranh sgk bài 1, thảo luận N2
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhắc lại ND 
- Nhiều H phát biểu
- Liên hệ thực tế
- Mở tranh, làm việc các nhân
- 1 số H trả lời và giải thích Đ-S?
Nhắc lại ND đi bộ an toàn
- Quan sát, nhận xét
- Đọc ghi nhớ (CN+ĐT)
+ Thực hành: Chơi theo N2, N4
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1 Tập viết 
Ôn chữ hoa: B
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa B cỡ nhỏ thông qua các bài tập ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng
II. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại nội dung bài cũ? 
- Đọc: Âu Lạc, Ăn quả
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H viết bảng con:
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Đưa chữ mẫu: B, H, T
Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết
- Đưa từ ứng dụng: “Bố Hạ” 
HD & viết mẫu
- Đưa câu: 
3. HD - H viết bài: 
Nêu yêu cầu viết, bao quát, nhắc nhở
4. Chấm, chữa 1 số bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp đúng mẫu, tiến bộ.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ 1- 2H nêu
- 2H lên bảng, lớp viết bảng con.
+ Nêu nội dung bài viết
2H nêu
- Quan sát, nêu nhận xét
Theo dõi, viết bảng con
- Đọc từ ứng dụng, nêu nhận xét
Viết bảng con
- Đọc câu, nêu ý hiểu (Hk/g), nhận xét?
Viết bảng con: Bầu, Tuy 
+ Viết bài trong vở tập viết.
+ Nhắc lại nội dung bài
Chuẩn bị bài sau
Tiết 2 Tập đọc 
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện KN đọc : đọc đúng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến.
- Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài đối với bà. Học thuộc lòng bài thơ.
- Bồi dưỡng cho H tình cảm yêu thương, hiếu thảo, kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép KT
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Yêu cầu đọc & KC bài: Chiếc áo len
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ: (s/dụng bảng phụ)
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
- Qua bài thơ em thấy t/c’ của cháu đối với bà ntn?
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & 
giáo dục H 
4. Luyện học thuộc lòng: 
Rèn Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn thuộc bài
HD luyện HTL bằng phương pháp che dần. Rèn H chậm đọc bài
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
GV + H bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ H đọc bài, kể chuyện & TLCH thuộc ND bài 
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ, chú giải
1- 2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện HTL từng dòng=> KT => cả bài
- Thi HTL
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Tiết 3: Toán
Xem đồng hồ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Củng cố biểu
tượng thời gian.
- Biết cách xem đồng hồ và sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.
	 - HS: Mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: - GV quay mô hình đồng hồ.
Nêu thời gian, củng cố khoảng thời gian 15’, 30’
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD-H xem giờ phút:
Sử dụng mô hình đồng hồ HD-H về kim giờ, kim phút, cách x/định số phút từ số 1 đến số 12
3. Thực hành: Bài 1: 
HD-H quan sát, xác định vị trí kim, nêu giờ phút. Kèm rèn H chậm
Chấm, chữa bài, sửa sai và củng cố xem giờ phút trên đồng hồ.
Bài 2: 
Kèm rèn H chậm, sửa bài và củng cố sử dụng đồng hồ để bàn.
Bài 3: Kèm rèn H chậm làm bài 
Sử dụng mô hình đồng hồ điện tử nếu có 
Củng cố s/dụng đồng hồ điện tử xem giờ phút
Bài 4: 
Kèm rèn H chậm làm bài 
* Nhận xét , củng cố về biểu tượng thời gian
4. Củng cố hệ thống KT bài học, dặn dò 
Nhận xét đánh giá tiết học
- Xác định thời gian
- Quay trên mô hình đồng hồ
- Thực hành trên mô hình và đọc giờ phút trên đồng hồ.
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài, làm việc N2. 
1 số nhóm trả lời
+ Sử dụng mô hình đồng hồ thực hành xem 
- 1H quay kim đồng hồ trên bảng
+ Làm việc nhóm 2
Một số nhóm hỏi đáp trước lớp
+ Đọc yêu cầu của bài. Tự làm.
- Đổi nháp kiểm tra chéo, báo cáo. 1 vài nhóm nêu.
Thi 3 N xác định nhanh giờ, phút.
- Thực hành xem đồng hồ trong gia đình
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: 
- H chỉ đúng được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- GD-H ham học hỏi, tìm hiểu các bộ phận của cơ thể, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sơ đồ cơ quan tuần hoàn
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, tác hại, cách đề phòng bệnh lao phổi? 
- 2Hk/g nêu
H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: * Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu 
MT: H trình bày được sơ lược về thành phần của máu, chức năng của huyết cầu đỏ; nêu chức năng của cơ quan tuần hoàn. 
+ Làm việc theo N2
- Bạn đã đứt tay hặc trầy da bao giờ chưa?
- Khi bị đứt taybạn nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Làm việc cả lớp
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
Nhận xét, chốt kiến thức; liên hệ thực tế...
- Làm việc theo nhóm 2 liên hệ thực tế + quan sát h1 và trả lời 2 câu hỏi
 1 số H trình bày
- Quan sát h3 đọc và nêu n/xét
- Hk/g: Cơ quan tuần hoàn
- 1 số H đọc mục “BCB”
*KL – SGV
Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn
MT: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. 
- Treo sơ đồ cơ quan tuần hoàn - giới thiệu
- Làm việc theo cặp: Nêu yêu cầu:
Quan sát sơ đồ và trình bày
Bao quát các nhóm làm việc, HD giúp đỡ khi cần
- Làm việc cả lớp
Nhận xét và chốt kiến thức.
- Làm việc nhóm 2 quan sát sơ đồ và trả lời.
- Đại diện trình bày 2-3Hk/g; 1Htb
*KL – SGV
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
MT: H hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể.
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi tiếp sức thi đua 3 nhóm:
Mỗi H viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới.
* KL: Nhờ có các mạch máu đem đến mọi bộ phận cơ thể...(SGV)
C. Củng cố nội dung KT bài học 
Nhận xét, đánh giá tiết học
5H/1nhóm
Hết TG đội nào viết nhiều tên các bộ phận cơ thể là đội đó thắng.
- H đọc mục “BCB”
- Về ôn bài, chuẩn bị bài.
Tiết 5: mĩ thuật*
Ôn: Vẽ trang trí đường diềm
I. Mục tiêu:
- Củng cố bài vẽ trang trí đường diềm đơn giản: vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thiện bài vẽ trang trí và vẽ màu theo ý thích.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: 
- HD - H hoàn thiện bài vẽ trang trí: Củng cố cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm đều, cân đối, hoà hợp màu hoạ tiết với nền.
- Thực hành: Hoàn thành bài vẽ trang trí đường diềm.
Lưu ý: Các hoạ tiết giống nhau thì tô cùng màu.
Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần.
3. Nhận xét: Đánh giá bài vẽ của H, tuyên dương H, nhóm có bài vẽ và tô màu đẹp
Củng cố cách vẽ trang trí đường diềm.
Nhận xét tiết học
- Nhắc lại cách trang trí đường diềm - Hk/g
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ buổi sáng, tô màu theo ý thích.
- H: vẽ trang trí 1 đường diềm theo ý thích của mình.
- Trưng bày bài vẽ theo nhóm
Bình chọn bài vẽ đẹp
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: Chính tả 
 Chị em
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng chép đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ “Chị em”
- Làm đúng BT chính tả phân biệt: ch/tr, ăc/oăc. Củng cố cách trình bày 1 bài thơ lục bát.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ chép bài thơ, b3a. 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực. 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H chép đúng chính tả: 
- Đọc bài thơ chép trên bảng phụ: Chị em
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách trình bày?
HD nhận xét cách viết và trình bày.
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng
- Nhắc H nhìn bài trên bảng chép đúng, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2: 
Theo dõi, kèm rèn Htb
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng. 
Bài 3a/ Đưa bảng phụ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúngvới phụ âm đầu: ch/tr
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
2H đọc - viết 10 tên chữ cái
+ 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Chép bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định y/c của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm VBT
+ Đọc & xác định y/c của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm bảng con.
Htb đọc lại: chung, trèo, chậu
Tiết 2: Toán
Xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách xesm đồng hồ, biểu tượng thời gian, thời điểm
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12, đọc giờ theo 2 cách (theo giờ hơn hoặc giờ kém).
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn - HS: Mô hình ĐH
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Quay trên đồng hồ hoặc đọc thời gian trên đồng hồ.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: HD-H cách xem đồng hồ, nêu thời điểm theo 2 cách hơn-kém
Bài 1: Yêu cầu
MT: H đọc đúng giờ trên đồng hồ chính xác đến từng phút (theo 2 cách) Kèm rèn H chậm
Nhận xét, củng cố 2 cách đọc giờ trên đồng hồ.
Bài 2: 
MT: H quay kim ĐH và đọc đúng giờ trên đồng hồ chính xác đến từng phút 
Kèm rèn H chậm, kiểm tra và củng cố cách đọc giờ trên đồng hồ. 
Bài 3: 
Chấm, chữa sửa sai và củng cố kiến thức của bài
Bài 4: Xem tranh rồi TLCH: HD-H làm N2.
Kèm rèn H chậm làm bài 
Nhận xét , củng cố chốt câu trả lời đúng.
4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
Củng cố về xem giờ phút và 2 cách đọc TG
Nhận xét đánh giá tiết học
- H xác định thời gian hoặc thực hành trên đồng hồ
- Sử dụng mô hình đồng hồ + đồng hồ để bàn
- Xác định giờ -phút, nắm 2 cách đọc
- Làm việc N2 trả lời theo 2 cách, 1 số nhóm trả lời trước lớp
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài. 
- Sử dụng mô hình đồng hồ để thực hành
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài . 
Tự nối; đổi SGK kiểm tra chéo.
Nhắc lại tìm thừa số
+ Đọc đề, làm việc N2
- 1 vài nhóm đại diện trình bày
+ Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau. Thực hành xem đồng hồ ở gia đình.
Tiết 3: Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu: 
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó. Ôn luyện về dấu chấm.
- Làm đúng bài tập đặt dấu chấm thích hợp và viết hoa chữ đầu câu.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b1, 3 - HS : VBT
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau? (2Htb/k)
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: 
Bài 1:Tìm các hình ảnh so sánh: Đưa bảng phụ 
Kèm rèn H chậm
Nhận xét, sửa và tuyên dương H làm bài tốt.
Bài 2: Ghi lại các từ chỉ SV so sánh ở BT1
Kèn rèn H chậm, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Điền dấu chấm chép lại, viết hoa những chữ đầu câu.
Đưa bảng phụ, HD
HD - H đọc kĩ, câu phải đủ ý diễn đạt; rèn H chậm làm bài.
Củng cố sử dụng dấu chấm.
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học 
- Chúng em là măng non đất nước.
Chích bông là bạn của trẻ em.
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
Dùng bút chì gạch chân hình ảnh so sánh, 1 số H nêu
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
dùng bút chì khoanh tròn từ so sánh, 
1 Htb lên bảng làm
Hk: nêu các từ so sánh, tác dụng của so sánh?
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
-Tự làm VBT, 1 H lên bảng làm
1 số H nêu bài làm.
- Nhắc lại nội dung bài học 
Tiết 4: Thủ công
 Gấp con ếch (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- H biết cách gấp con ếch bằng giấy thủ công.
- H gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC, kéo, keo.
 - HS: giấy TC, kéo, keo. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của H.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD quan sát và nhận xét: - Đưa mẫu, giới thiệu
HD - H nhận ra hình dạng, tác dụng, màu sắc, các bộ phận gấp con ếch.
Mở dần mẫu để H nắm được cách gấp từ tờ giấy hình vuông ban đầu.
3. HD mẫu: Treo tranh quy trình
HD và thao tác mẫu trên đồ dùng:
 - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
 - Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. 
 - Bước 3: Gấp thành con ếch.
- HD - H tập thực hành: 
Theo dõi bao quát, uốn sửa, giúp đỡ H khi thực hành.
4. Nhận xét đánh giá việc nắm KT bài, tuyên dương H có sản phẩm gấp nhanh đúng mẫu, đẹp. 
Củng cố lại các bước để H nắm chắc quy trình.
Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị đồ dùng
- H quan sát, nêu nhận xét.
H nêu: thân ếch, đầu ếch, chân ếch
- Quan sát so sánh liên hệ ích lợi của con ếch trong thực tế cuộc sống
- Theo dõi, tìm ra cách gấp từ tờ giấy ban đầu hình gì?
- Theo dõi GV làm mẫu nắm quy trình
- 1 số H nhắc lại các bước trên quy trình.
- 1Hg thực hiện lại thao tác mẫu. 
- Thực hành: Tập gấp con ếch
- Nhắc lại nội dung bài, quy trình 
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- H nắm được những đặc điểm cơ bản về gia đình mình và hiể

File đính kèm:

  • docGALOP3CKTKN DCND.doc
Giáo án liên quan