Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

GV kết luận cách giải quyết tốt nhất

- Ghi tóm tắt những ý kiến của hs.

- Khuyến khích những hs đề ra những biện pháp khắc phục có hiệu quả tốt nhất.

- Qua nội dung bài em có kế hoạch khắc phục vượt khó trong học tập ntn?

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
10’
12’
8’
4-5’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và lượng nước cần cho cơ thể?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn .
 Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp 
 Cách tiến hành:
B1: Thảo luận theo cặp.
 * Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
B2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trả lời. 
- Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
 Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ...
Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
 * Cho HS mở SGK và nghiên cứu
B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế.
B3: Làm việc cả lớp.
 - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ.
 Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho sức khoẻ.
 Cách tiến hành:
B1: GV hướng dẫn cách chơi .
* Hướng dẫn HS chơi hai cách .
B2: HS thực hành chơi.
B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn..
 3. Củng cố, dặn dò:
* Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuản bị bài sau.
 - HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 * HS chia nhóm và thảo luận.
 - HS trả lời:+Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn...
 * HS mở SGK và quan sát.
 - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng.
 - HS thảo luận và trả lời.
 + Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải.
 + Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. 
+ Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
 * HS lắng nghe
 - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ
 - Một vài em giới thiệu sản phẩm
 - Nhận xét và bổ sung.
* Một số hs nêu nội dung bài học (SGK).
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Toán
Tiết 18: YẾN-TẠ-TẤN
I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu nhận biết về yến - tạ - tấn. Nắm được mối quan hệ của yến - tạ - tấn với kg.
- Rèn kĩ năng thực hành chuyển đổi đv đo khối lượng và làm tính với các số đo khối lượng đã học.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận trong đo lường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 cân đĩa, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
4- 5’
2’
8-10’
17-18’
3’
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- So sánh: 137 040 và 85 793
- Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 
7 859; 25517; 25805; 132 769; 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
* GV giới thiệu:
- Để đo khối lượng lớn hơn kg ta dùng các đv lớn hơn kg.Yến-Tạ-Tấn.
- Cho HS quan sát cái cân.
Hoạt động 2: Giới thiệu yến-tạ -tấn:
* Giới thiệu yến:
 - Gọi HS nhắc lại tên các đơn vị đo KL đã học.
-> GV giới thiệu đơn vị “yến”:
+ 10 kg tạo thành 1 yến. 1 yến nằng 10 kg.
 Viết bảng: 1 yến = 10 kg
- Hỏi: 
+ Mẹ mua 1 yến gạo tức là mua mấy kg gạo? 
+ Mua 10 kg cám gà tức là mua mấy kg cám?
+ Mua 20 kg rau tức là mua mấy yến rau? 
* Giới thiệu Tạ-Tấn: tương tự như giới thiệu kg.
* Ghi bảng: 
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
* Yêu cầu HS tự đọc y/c BT và làm bài.
- Điền vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Yêu cầu hs giải 5 ý đầu cột 2.
Bài 2:
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: 
* Cho hs giải vào vở cột 1.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 4:
* Gọi HS đọc bài toán, tự làm bài và chữa bài.
Tóm tắt:
 Chuyến đầu : 3 tấn
 Chuyến sau hơn: 3tạ
Cả 2 chuyến chở:.. tạ?
- Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx giờ học .
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS lắng nghe.
- QS cái cân, nêu cách sử dụng.
- HS nêu: gam. Ki – lô – gam.
-> Lắng nghe và nhắc lại.
- HS lần lượt nêu:
1 yến gạo = 10 kg gạo
10 kg cám = 1yến cám
20 kg rau = 2 yến rau.
* Nhiều HS nhắc lại.
* HS nêu:
a, Con bò nặng 2 tạ
b, Con gà nặng 2 kg
c, Con voi cân nặng 2 tấn
* HS nêu y/c BT.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
1 yến =10 kg
10kg = 1yến
5yến = 50kg
1yến7kg = 17kg
* Giải bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa chữa.
18 yến + 26 yến = 44 yến
135 tạ x 4 = 540 tạ
* 1, 2 HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải.
- Giải BT vào vở, 1 HS giải trên bảng
- Chữa bài.
Bài giải
Đổi 3 tấn = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở là:
30 + 3 = 33 (tạ)
Cả hai chuyến chở được số muối là:
 30+ 33 = 63 (tạ)
 Đáp số: 63tạ
Tập đọc
 TRE VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm với Nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các nhịp thơ, đoạn thơ.
+ Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người VN ta, phẩm chất con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực.Chịu thương chịu khó.
- Rèn kĩ năng học thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ.
- Giáo dục HS lòng tôn trọng, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
12’
8’
10’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài .Một người chính trực.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 - Giới thiệu một số đồ vật làm bằng tre -> Giới thiệu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Gọi hs đọc bài.
- HD hs đọc, chia đoạn.
- Luyện đọc một số từ khó.
- GV đọc toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Những hình ảnh nào của tre gợi nên phẩm chất của con người VN?
Giảng: cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.
- Những hình ảnh nào của tre gợi nên phẩm chất đoàn kết của con người VN?
- Hình ảnh nào tượng trưng cho tính ngay thẳng?
- Câu thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Qua nội dung bài em học được điều gì?
* Nêu nội dung bài thơ? 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại và HTL:
* Gọi hs đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài học.
- NX giờ học, 
- Dặn học sinh về nhà HTL 3 khổ thơ.
- 2 hs đọc một đoạn trong bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
* 1 HS đọc bài.
- Đọc thầm, chia đoạn:
 Đ1:Từ đầu tre ơi.
 Đ2:Tiếp..hát ru lá cành.
 Đ3: Tiếp .cho măng.
 Đ4: còn lại.
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc theo cặp, 1-2 hs đọc toàn bài đọc lướt nhanh bài thơ.
* HS trả lời câu hỏi:
- Tre ở đâu cũng xanh tươi/ Cho dù đá sỏi đá vôi bạc màu/Rễ siêng không sợ đất nghèo/Tre bao nhiêu rể bấy nhiêu cần cù.
- Khi bão bùng/Tay ôm tay níu cho gần nhau thêmcho con.
- Tre già thân gẫy vẫn truyền cái gốc cho con.
(Nòi tre đâu chịu mọc cong/Măng nonthân tròn của tre.)
- Tác giả dùng điệp từ, điệp ngữ “Mai sau” lặp lại 3 lần; Xanh - thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ (tre già măng mọc)
- HS nêu ý kiến.
* HS nêu nội dung bài thơ.
* Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm.(Nòi trecó gì đâu)
- HTL bài thơ.
Tập làm văn
CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bước đầu HS biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện.
- Giáo dụ HS tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1-2’
8-10’
3-5’
14-16’
3-4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một bức thư có những phần nào?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- Nêu MĐ-Y/c tiết học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1:
* Gọi hs đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Chia nhóm HS, y/c các nhóm nêu được diễn biến chính của câu tuyện; ghi KQ ra phiếu.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng nêu lại sự việc.
-> Nhận xét bổ sung.
Bài 2:
- Gợi ý để HS nêu: Cốt tuyện là gì?
Bài 3:
- Cốt tuyện gồm những phần nào?
- Tác dụng của từng phần?
Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1:
- Sắp xếp thành cốt truyện.
Bài 2:
* Dựa vào cốt truyện trên để kể lại chuyện Cây khế.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
.
- 2 hs nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
* 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, ghi KQ vào phiếu.
- Đại diện một nhóm dán phiếu lên bảng.
- Sửa chữa:
+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá cuội.
+ Sự việc 2: Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp, đòi ăn thịt.
+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ, cùng Nhà Trò đi gặp bọn Nhện.
+ Sự việc 4: Gặp bọn Nhện..
+ Sự việc 5:Bọn Nhện sợ hãi; Nhà Trò được tự do.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của tuyện.
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ MĐ: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
+ DB: Các sự việc nối tiếp theo.
+ Kết quả của các sự việc trên (Nhà Trò được cứu thoát )
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ (SGK).
* Đọc y/c bài tập
- Từng cặp sắp xếp lại thứ tự câu chuyện.
Thứ tự là: b, d, a, c ,e, g
- Nêu TT câu chuyện vừa sắp xếp lại.
* Chuẩn bị theo nhóm.
- Kể nối tiếp .
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kẻ trước lớp.
- NX lời kể của bạn .
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Hiểu: vượt khó trong học tập giúp em tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- HS yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK đạo đức
- Các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
3’
1-2’
10’
10’
12’
3’
1. Kiểm tra:
- Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài 2 sgk)
* GV chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Giảng giải những ý kiến mà hs thắc mắc.
* KL: Trước khó khăn của bạn Nam, Bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó khăn trong học tập, Đồng thời giúp đỡ các bạn cùng vượt qua khó khăn.
Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi:
* Gọi HS đọc câu hỏi 1-2 trong sgk BT3.
- Yêu cầu từng cặp thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.
a. Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập.
b. Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ.
c. Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người hs.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: (Bài 4 sgk)
* Nêu câu hỏi 3: Nếu trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ kàm gì?
+ GV kết luận cách giải quyết tốt nhất
- Ghi tóm tắt những ý kiến của hs.
- Khuyến khích những hs đề ra những biện pháp khắc phục có hiệu quả tốt nhất.
- Qua nội dung bài em có kế hoạch khắc phục vượt khó trong học tập ntn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Dăn HS Tìm hiểu các câu chuyện vượt khó trong học tập.
- Nêu bài học bài: Trung thực trong học tập.
- Một số hs nêu.
- Lắng nghe
* Các nhóm thảo luận, nêu cách giải quyết.
- Trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
+ Các nhóm nêu ý kiến, NX bổ sung
* Lắng nghe.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến.
- Cả lớp trao đổi bổ sung:
+ Không tán thành ý a.
+ Tán thành ý b.c.
* HS thảo luận và trình bày ý kiến.
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập, nêu những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1-2 hs nêu bài học.
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. 
- Biết cách khâu, khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, an toàn lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường.
- Bộ đồ dùng kĩ thuật 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
8’
23’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu.
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu:
* GV đưa ra mẫu khâu thường .
- GV bổ xung và kết luận.
- GV nêu vấn đề: Thế nào là khâu thường?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Hướng dẫn cách khâu, thêu cơ bản.
- Yêu cầu học h/s quan sát hình 1:
- GV hướng dẫn thao tác cầm vải.
- Yêu cầu h/s quan sát hình 2a, 2b
- GV thực hiện động tác lên kim, xuống kim.
- Nêu những điểm cần lưu ý SGV(22)
- Gọi h/s lên bảng thực hiện thao tác.
- GV kết luận nội dung 1.
* Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
- GV treo tranh quy trình khâu.
- Nhận xét, hướng dẫn vạch dấu.
- Gọi h/s đọc nội dung, quan sát hình 5a,b,c.
- Hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật
- Nêu câu hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta làm gì?
- GV làm mẫu nút chỉ cuối đường khâu.
- Tổ chức cho h/s tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, kết quả thực hành. 
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Nghe
* Quan sát mẫu, nhận xét.
* Quan sát, nhận xét.
- HS nêu cách cầm vải khi khâu.
- Nêu cách xuống kim, lên kim.
- 2 h/s thực hiện.
- HS nghe.
- Quan sát tranh, nêu nhận xét.
- 2 h/s đọc.
- HS quan sát.
- 2 h/s trả lời:+ Phải chốt nút chỉ cuối đường khâu.
- HS quan sát, 1 em đọc ghi nhớ.
- HS thực hành theo cặp, giúp đỡ nhau khâu thường trên giấy cách đều nhau 1 ô li.
+ Trưng bày một số sản phẩm của hs hoàn thành tại lớp.
\
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
Toán
Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được đơn vị đo khối lượng Đề -ca -gam, Héc-tô-gam, mối liên hệ giữa đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg.
- HS nắm được hai đơn vị mới vận dụng vào bài tập một cách linh hoạt.
- Giáo dục HS tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
5-7’
10’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu mqh giữa các đơn vị đo KL: yến, tạ, tấn, kg?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, y/c tiết học.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu đề-ca -gam, Héc-tô-gam
* Để đo vật nặng hàng chục, hàng trăm gam người ta dùng đv.
- Đề -ca-gam: Viết tắt là dag
-Héc-tô-gam: hg
Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 hs nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc tên các đv
1dag=10g
1hg=10dag
1hg=100g
 Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
 Bé hơn ki-lô-gam 
Tấn
Tạ
Yến
Kg
Hg
Dag
g
1tấn
=10tạ
=1000kg
1tạ
=10yến
=100kg
1yến
=10kg
1kg
=10hg
=1000g
1hg
=10dag
=100g
1dag
=10g
1g
15’
2’
Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
* HD hs làm nháp, đổi đv đo khối lượng.
 Bài 2: Tính
* Cho hs giải vào vở.
- Chấm chữa bài cho hs.
Bài 4:
*Tóm tắt:
1 gói bánh: 150g
4gói bánh:? g	?kg
1gói kẹo: 200g
2gói kẹo: ? g
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học.
- Dặn dò HS.
- Mỗi đv đo đều gấp 10 lần đv bé hơn liền nó.
* HS làm bài.
a, 1dag =10g 1hg =10dag
 10g =1dag 10dag =1hg
b, tương tự.
* Giải vào vở:
 380g + 195g = 575g
 928dag - 247dag= 654dag
 452hgx 3 =1356 hg
 768 hg: 6=126hg
* Đọc y/c bài.
- Hs khá giải.
 Bài giải
 4 gói kẹo nặng số gam là:
 150 x4 = 600(g)
 2 gói kẹo nặng số gam là:
 200 x2 =400(g)
 Cả bánh và kẹo nặng là:
 600 +400= 1000 (g)=1(kg)
 Đáp số: 1kg
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại với nhau.
+ HS bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản.
- HS có kĩ năng sử dụng từ ghép, từ láy để đặt câu.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi dùng từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Từ điển.
- Giấy khổ to, bút dạ cho bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
28’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ ghép? Từ láy? Cho VD?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ- YC tiết học.
b). Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:
* Gọi Hs nêu y/c BT.
- GV nêu câu hỏi (như sgk).
- GV chốt lời giải đúng.
- Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp .
- Từ bánh rán có nghĩa phân loại .
Bài tập 2:
* Mỗi loại chỉ cần tìm 3 từ.
- Muốn làm được bài này cần phải biết từ ghép có 2 loại.
 - GV phát phiếu bài tập cho từng cặp h/s.
 - Treo bảng phụ.
- GV chốt lời giải đúng.
a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc
Bài tập 3:
 - Xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào?
 - GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
 - Nghe, mở sách.
 * 1 em đọc nội dung và y/c bài 1.
 - HS trả lời.
 - HS làm bài cá nhân, nêu kết quả.
* HS làm bài vào vở.
- HS chỉ cần tìm mỗi loại 3 từ.
- 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả
 Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non
- 1 em chữa bảng phụ.
 - Vài em nêu lời giải, lớp bổ xung.
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - 1-2 em trả lời.
 - Lớp làm bài.
 - 1 em nhắc lại các kiểu từ láy.
 - 1-2 em đọc bài đúng .
+ Từ láy âm đầu: Nhút nhát
+ Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao
+ Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào
Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP 
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS:
+ Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
+ Nêu ích lợi của việc ăn cá.
- HS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học trong ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
5-6’
12-14’
8-10’
3-4’
1. Kiểm tra: 
- Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
 - Nhận xét và đánh giá.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm:
* GV chia lớp thành 2 đội.
- HD cách chơi và luật chơi.
- Cho 2 đội cùng tham gia cuộc thi.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi.
-> Tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
* GV treo bảng thông tin, y/c HS đọc.
* GV chia nhóm HS và phát phiếu. Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trong phiếu, ghi KQ vào phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+ Vì sao nên ăn nhiều cá?
- Nhận xét, kết luận nội dung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
* Chia lớp thành 2 đội, y/c các đội giới thiệu về một món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
 - HS trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 * 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm.(Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ...,vừng lạc).
- Nhận xét và bổ sung.
* 2 HS đọc.
* Các nhóm nhận phiếu và thảo luận.
- Cử đại diện nhóm trình bày KQ.
Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, rau cải xào, tôm nấu rau, canh cua
+ Vì sẽ không đủ chất dinh dưỡng
+ Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu hóa,  phòng chống bệnh xơ vữa động mạch.
- HS lắng nghe, 2 HS đọc 2 phần đầu của mục Bạn cần biết.
* HS chuẩn bị, cử đại diện đội trình bày (tên món ăn, 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 4.doc