Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1 - Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1)

+Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?

+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?

- Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế?

- Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

4.Củng cố - Dặn dò :

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1 - Ôn tập các số đến 100 000 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK .
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách vở của HS.
C. Bài mới .
1. Giới thiệu bài: 
2. GV kể chuyện 
* GV kể lần 1 : Giọng kể thong thả rõ ràng . Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm , gợi tả 
+ GV vừa kể vừa kết hợp giả nghĩa một số từ được chú thích sau truyện :cầu phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , bâng quơ .
* GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trên bảng .
3. Hương dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
- Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện .
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao ?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?
+ Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì ?
+ Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra ?
+ Mẹ con bà góa đã làm gì ?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ?
a. Kể trong nhóm
- Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
b. Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày .
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể .
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp .
c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
+ Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói lên điều gì?
D. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị trước nội dungtiết kể chuyện : Nàng tiên Ốc vào vở kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- HS cả lớp lấy ra để GV kiểm tra.
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi nhóm chỉ kể một tranh .
+ Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung , đúng trình tự không ? Lời kể đã tự nhiên chưa ?
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Nhận xét .
- HS nêu : Câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái , biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành 
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 **********************************************************************
Thứ tư ngày: ..
Tốn: Tiết 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO
(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số cĩ đến năm chữ số; nhân, chia số cĩ đễn năm chữ số với ( cho ) số cĩ một chữ số.
 - Tính được giá trị của biểu thức 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV nghiên cứu bài.
- HS: bảng con, phấn...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng làm các bài tập 2b SGK/4
- Muốn so sánh các số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1:(SGK/5): 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
 Bài 2 :(SGK/5): 
* Có thể giảm bớt cột a.
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề
- GV theo dõi HS làm bài.
- Nêu quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- GV chốt ý cách đặt tính, tính của 4 phép tính trên.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3:(SGK/5): 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Nhóm đôi thảo luận cách làm và làm bài vào phiếu học tập.
- Đọc kết quả bài làm của nhóm.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 4.Củng cố – Dặn dị 
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức chỉ có tính cộng, trừ hoặc nhân, chia? Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Biểu thức có dấu ngoặc đơn?
- Về nhà tiếp tục làm bài 2b SGK/5. Ôn tìm thành phần chưa biếttrong các phép tính
- Chuẩn bị bài:Biểu thức có chứa một chữ.
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 phép tính.
- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài.
- HS nêu.
- 4 HS lên bảng thực hiện tính giá trị của bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vào PHT
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Đại diện 4 nhóm đọc kết quả.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Bạn nhận xét
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 *********************************************
Mĩ thuật
(Đồng chí Oanh dạy)
**********************************************
Tập đọc: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK / 9; cái cơi trầu ( nếu có).
- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định: 
B.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực . . . .” 
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nhận xét. 
C.Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý ngắt nghỉ đúng hơi, đúng nhịp( SGV/43)
- Phát âm: cánh màn, lặn.
* Đọc nối tiếp lần 2
- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ đã chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chuyển giọng linh hoạt. 
* Giọng trầm, buồn: khổ 1 và 2. 
* Giọng lo lắng: khổ 3. 
* Giọng vui: khổ 4 và 5. 
* Giọng tha thiết: khổ 6 và 7. 
+ Có thể khi GV đọc xong hỏi HS giọng đọc của từng đoạn.
b) Tìm hiểu bài:
* Khổ 1 và khổ 2: 
 HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: 
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? 
 Lá trầu . . . . . . .
 Ruộng vườn vắng mẹ . . . . . 
+ Truyện Kiều là - Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du kể về thân phận của 1 cô gái 
tên Thuý Kiều.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thể hiện giọng đọc ở 2 khổ đầu. GV theo dõi HS nhận xét. 
* Khổ thơ 3: 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lới câu hỏi: 
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
* Cả bài: 
+ GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi: 
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình thương yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
c. Học sinh đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp 3 HS
- Cần ngắt nhịp trong 2 khổ thơ đầu như thế nào?
- Hai khổ thơ này giọng đọc như thế nào?
- Giọng đọc của 3 khổ thơ này như thế nào?
* Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
- GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- Nêu cách nhấn giọng và ngắt nhịp 2 khổ thơ.
- GV gạch dưới từ nhấn giọng và ngắt nhịp.
* Luyện đọc diễn cảm: 
- Đọc diễn cảm cả bài
*Thi đua đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc.
- Bạn nào đọc hay?
- HS nêu ý nghĩa của bài thơ. 
D. Củng cố - Dặn dò:
 - Tình cảm của người bạn nhỏ với người mẹ ốm như thế nào?
- Em học tập điều gì nơi bạn?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
 - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
 - Nhận xét, tuyên dương.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
 HS nghe.
- 1 HS đọc.
- 7HS đọc nối tiếp 
- HS theo dõi và nhận xét cách đọc của bạn.
- 3 HS lần lượt phát âm.
- 7 HS đọc.
- 7 HS lần lượt đọc.
- HS chú ý lắng nghe và biết cách thể hiện giọng đọc của các đoạn. 
- HS trả lời.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm. Mẹ không ăn trầu, không đọc truyện Kiều và không đi làm. 
- HS nhận xét .
 - HS đọc thầm khổ thơ 3 
- HS lần lượt nêu.
- HS đọc thầm cả bài thơ và trả lời:
+Bạn nhỏ xót thương mẹ: Câu 7,8; câu 15, 16; câu 21, 22.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi:câu 23, 24
+ Bạn nhỏ không quản ngại làm mẹ vui (khổ 5)
+ Mẹ là người có ý nghĩa đối với mình: câu cuối.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- HS thi đọc diễn cảm 
- HS lần lượt nêu.
- HS thi đua học thuộc lòng bài thơ, khổ thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 **********************************************
Thể dục: Tiết 1: 
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - 
 TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC”
I.MỤC TIÊU :
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục 4 và một số nội qui trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dĩng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trị chơi theo yêu cầu của GV.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm : sân trường hoặc trong lớp học. 
-Phương tiện: còi, 4 quả bóng.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp phổ biến nội dung.
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay
- Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản: 
a. Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 4
- Thời lượng 2 tiết / tuần, học trong 35 tuần, cả năm học 70 tiết.
- Nội dung gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kĩ năng vận động và các môn học tự chọn như: Đá cầu, Ném bóng,
b. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: quần áo gọn gàng, mặc đồ thể dục. 
d. Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức ”
3. Phần kết thúc: 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Giáo viên củng cố hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- HS xếp thành 4 hàng.
- HS hát.
- HS ngồi và lắng nghe.
- HS chơi
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
 **********************************************
Địa lí:: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU :
 - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ 
 - Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì?
 - Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở?
 - GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Hoạt động học
-3 HS trả lời.
-HS khác nhận xét.
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- GV treo bản đồ TG, VN, khu vực 
- Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”.
*Hoạt động2: Làm việc cá nhân 
- HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời.
+Ngày nay, muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào?
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?
*Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm : 
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, nam, đông, tây như thế nào?
+Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ hình 2 (SGK) cho biết 1cm trên giấy = bao nhiêu mét trên thực tế?
- Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò :
- Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
-Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ 
- Bản đồ để làm gì ?
- Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
- HS trả lời:
¬Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.
¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.
- Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
- 2 HS thi từng cặp.
-1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì.
- HS lần lượt nêu.
 **********************************************
Kĩ thuật:
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU 
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định: 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về vật liệu khâu, thêu. 
* Vải: 
 - Yêu cầu HS đọc nội dung a SGK
- Cho HS quan sát một số mẫu vải về: màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng để nhận xét về đặc điểm của vải.
 + Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải?
 * GV nhận xét bổ sung.
- Hướng dẫn HS chọn loại vải để thêu, khâu: Chọn vải trắng hoặc màu có sợi thớ dày.
* Chỉ: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung b SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a,1b SGK/4
+ Hãy nêu tên các loại chỉ có ở H1a, 1b.
- GV giới thiệu một số mẫu chỉ. 
GV lưu ý cho HS : Khi khâu vải mỏng cần chọn sợi chỉ mảnh, vải dày phải dùng sợi chỉ to (GV vừa nói vừa đưa vải và chỉ để minh hoạ). 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo:
- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi :
+ Dựa vào hình 2, hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt chỉ và kéo cắt vải ?
- GV sử dụng kéo cắt vải và kéo cắt chỉ để minh hoạ cho HS rõ hơn.
- GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức.
GV lưu ý cho HS: Khi sử dụng kéo vít kéo cần được vặn chặt vừa phải.
- Cho HS quan sát H.3 SGK / 5 và trả lời:
+ Nêu cách cầm kéo cắt vải? 
- GV hướng dẫn cách cầm kéo .
* GV nhận xét, kết luận như SGK/5: Khi cắt vải, tay phải cầm kéo....
D Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu cách sử dụng kéo. 
- Nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ? 
-Về nhà tập cầm kéo, xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: sách, vở,....
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát sản phẩm.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểâm của vải.
- HS kể tên một số sản phẩm được làm từ vải theo sự hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát hình 1a,1b SGK/4.
- HS nêu tên các loại chỉ trong hình SGK.
- HS quan sát trả lời.
- HS quan sát hình 2 và trả lời.
- HS quan sát hình 3 và trả lời.
- HS thực hành cầm kéo.
- HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
***********************************************************************
Thứ năm ngày: ...
Tốn: Tiết 4 BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu nhận biết được biểu thức cĩ chứa một chữ.
 - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài 2b SGK/5
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị chia, thừa số, số bị trừ?
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: 
 * Biểu thức có chứa một chữ
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
- Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4,  quyển vở.
- Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ.
 * Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 
thì 3 + a = ?
- Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a.
- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, 
- Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế 
nào ?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? 
 c.Luyện tập – thực hành: 
 Bài 1:(SGK/6): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng mấy ?
- Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
- Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là bao nhiêu ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
- Giá trị của biểu thức 115 – c với c = 7 là bao nhiêu ?
- Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là bao nhiêu ?
 Bài 2:(SGK/6): Hoạt động cá nhân
- GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2, SGK.
- Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì ?
- Dòng thứ hai trong bảng này cho biết điều gì ?
- x có những giá trị cụ thể như thế nào ?
- Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu ?
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:(SGK/5): 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm tìm cách giải và giải.
- Lưu ý cách đọc cho HS.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố – Dặn dị 
- Muốn tính được giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm?
 - Về nhà ôn lại cách tính biểu thức có chứa một chữ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm.
-Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở
- HS nêu số vở có tất cả trong từngtrường hợp.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS 

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 1.doc