Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện tập (tiếp)

Bài 1. Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.

- GV đọc biểu thức, yêu cầu HS viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.

-- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2. Tính giá trị của biểu thức.

- - Yêu cầu HS làm – chữa bài

- - Chấm, chữa bài.

Bài 3. Tính giá trị của biểu thức.

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán(Rkn)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số. Làm các bài tâp Vở bài tập Toán
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: 
- HS: Vở BT Toán 4, bảng con
III.Hoạt động dạy-hoc. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Đọc số.
-HD làm bài cá nhân
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: ( a,b) Viết số.
- HD làm cá nhân.
Bài 3: Đọc số theo tổng các hàng.
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
Bài 4: Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HD làm cá nhân
- GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị sau.
- Lần lượt HS làm miệng.
- Làm bảng con
- Lần lượt HS làm miệng.
- HS làm bảng con, 3 HS làm bảng lớp. - Nhận xét- chữa bài.
________________________________________
Tiếng việt (Rkn)
Chính tả: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết dúng, đẹp đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
- Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ và trình bày bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở, bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS viết bài
a. GV đọc mẫu đoạn viết
b. Tìm hiểu nội dung
- Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ bạn Hanh?
c. Luyện viết từ khó
-Từ nào viết khó và dễ lẫn có trong bài?
- Yêu cầu HS viết vào bảng con tiếng, từ khó và câu dài.
d. Viết bài
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho học sinh soát lỗi
đ. Chấm bài
GV nhận xét – yêu cầu HS sửa lỗi sai
3. Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về viết lại cho đẹp.
 HS lắng nghe
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm.
- HS nêu
- HS luyện viết bảng con, nhận xét và sửa sai
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS sửa sai lỗi chính tả
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Toán(Rkn)
HÀNG VÀ LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố lớp đơn vị gồm 3 hàng là: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng là: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
- Nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Viết số thành tổng theo hàng.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: 
- HS: Vở bài tập Toán 4
III.Hoạt động dạy-học. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Củng cố hàng và lớp.
- HD làm cá nhân.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (a,b): Viết số, ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số.
- GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết các số trong bài tập.
- Nhận xét đánh giá.
 Bài 3: Viết số thành tổng theo hàng.
- GV nhận xét chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm BT còn lại và chuẩn bị bài sau.
-HS chỉ ra các lớp, các hàng của mỗi số.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở. 
-HS cả lớp ghi bài về nhà.
_____________________________________
Tiếng việt (Rkn)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT
 I.Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân; Nắm 
được cách dùng một số từ ngữ có tiêng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người.
- Rén kĩ năng tìm và sử dụng từ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học. 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BTTN
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chia nhóm 6, phát bảng nhóm cho HS, yêu cầu các nhóm suy nghĩ tìm từ.
- Yêu cầu các nhóm gắn bảng.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm nháp.
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lời giải đúng. 
+ Giải nghĩa các từ vừa xếp được?
+ Tìm các từ ngữ có tíếng “ Nhân” cùng nghĩa?
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng viết câu vừa đặt
- Gọi HS khác nhận xét.
Bài 4. gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, chốt câu TL đúng.
+ Tìm thêm các câu tực ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm và giải thích ý nghĩa của câu đó?
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học, dặn HS tìm thêm từ thuộc chủ điểm. 
- 1 HS đọc
HS thảo luận theo nhóm bàn
Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày.
- HS đọc
HS trao đổi theo cặp
2 HS làm bảng lớp
 HS nối tiếp giải thích
 Thi đua tìm từ tiếp sức
- 1 HS đọc 
HS làm vở
5 HS nối tiếp lên bảng làm
Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc 
HS thảo luận theo cặp
- Đại diện HS trả lời.
HS tìm và giải thích.
_____________________________________
Tiếng việt (Rkn)
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I- Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật nắm được cách kể hành động của nhân vật.
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích)bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện. 
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
* Tìm hiểu tính cách nhân vật Chích, Sẻ
- Dựa vào đâu em biết được tính cách của nhân vật?
- Nhân vật Chích, Sẻ có tính cách như nào?
* Kể lại tính cách của 2 nhân vật theo thứ tự hành động của mỗi nhân vật?
- Nhận xét, đánh giá.
* Kể lại diễn biến câu chuyenj theo thứ tự vào vở. 
- Thu chấm một số bài - nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học, dặn HS học bài, nhớ cách sắp xếp câu chuyện.
- HS trả lời.
- HS thảo luận trong bàn trả lời.
- HS kể theo bàn- đại diện một số em kể trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS kể chuyện theo thứ tự vào vở.
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011
Toán(Rkn)
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố so sánh các số có nhiều chữ số. Rèn kĩ năng sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: 
- HS: Bảng con, Vở bài tập Toán
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: So sánh.
- GV yêu cầu HS tự làm cá nhân
- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
- Nhận xét - đánh giá.
Bài 2: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu cách xếp thứ tự?
- Cho HS làm vở, gọi 2 HS làm bảng. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
- Cho HS làm vở - thu chấm, chữa.
- Tìm số lớn nhất, bé nhất có 4, 5 chữ số.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở - nhận xét bài làm của bạn.
1-2 Hs trả lời
-Phải so sánh các số với nhau rồi mới xếp theo thứ tự.
HS làm vở, 2 em làm bảng lớp
-HS cả lớp làm vở BT.
- HS nêu miệng
______________________________________
Toán(Rkn)
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu
 - Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ 
 - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ khi thay chữ bằng số.
II.Đồ dùng dạy học
- HS: Vở BT Toán
III.Các hoạt động dạy- học.
	Hoạt động của thày	
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.
- GV đọc biểu thức, yêu cầu HS viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức.
-- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức.
- - Yêu cầu HS làm – chữa bài
- - Chấm, chữa bài.
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức.
- -GV yêu cầu HS làm vở
-- GV chấm chữa bài
 3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS làm BT còn lại, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS viết và tính giá trị biểu thức vào vở- 3 Hs làm bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu 
 Lớp làm vở- 2 HS làm bảng
- HS làm vở - 2 HS chữa bài
Nhận xét, bổ sung
________________________________________
Tiếng việt (Rkn)
DẤU HAI CHẤM
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố tác dụng của dấu hai chấm trong câu. 
- Rèn kĩ năng biết dùng dấu hai chấm khi viết văn .
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy- học:
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Tác dụng của dấu hai chấm
- GV hướng dẫn cho HS trả lời
- GV nhận xét
Bài tập 2: Đặt câu với 2 tác dụng của dấu hai chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: Viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm với 2 tác dụng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- Nhận xét- đánh giá
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà tìm trong các bài tập đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm.
- HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
- HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
 + Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
 + Dấu thứ 2:...là lời nói của cô giáo
- HS làm bài vào vở- 3 HS lên bảng đặt câu.
 Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành viết đoạn văn vào vở - HS nối tiếp đọc bài
- Lớp nhận xét và bổ sung
______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011
Toán(Rkn)
LUYỆN TẬP
.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số có nhiều chữ số. 
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: 
- HS: Bảng con, Vở bài tập trắc nghiệm Toán 4
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BTTN
Bài 1: Viết số.
- GV yêu cầu HS tự làm cá nhân
- Nêu cách viết các số có nhiều chữ số?
- Nhận xét - đánh giá.
Bài 2: (2,3,4) Nối theo mẫu.
- Nêu cách nối?
- Cho HS làm vở, gọi 2 HS làm bảng. 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (5,6,7,9)Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm vở, gọi 3 HS chữa bài
Bài 4: Khoanh vào số bé nhất, lớn nhất trong các số
- Cho HS làm miệng.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở - nhận xét bài làm của bạn.
1-2 Hs trả lời
- HS trả lời
HS làm vở, 2 em làm bảng lớp
- HS cả lớp làm vở BT, 3 HS làm bảng
- HS nêu miệng
- Nhận xét, bổ sung
_____________________________________
Tiếng việt (Rkn)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
 - Hiểu được câu chuyện Nàng Tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
*Tìm hiểu câu chuyện
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời : 
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Con ốc bà bắt được có gì lạ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trả lời:
+ Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối , TLCH :
+ Khi rình xem, bà lão thấy có gì lạ?
+ Khi đó, bà lão đã làm gì?
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
* Hướng dẫn HS kể
+ Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- Gọi HS khá kể 1 đoạn
- GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi kể lại từng đoạn .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể chuyện
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện 
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn CB cho giờ sau.
- 1 HS đọc 
 Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi theo ý hiểu.
 Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi theo ý hiểu.
 Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi theo ý hiểu.
- HS phát biểu
 1 HS kể
 HS kể chuyện trong nhóm
Đại diện từng nhóm lên bảng
HS kể trong nhóm.
2 HS thi kể chuyện trước lớp.
HS thảo luận và nêu ý nghĩa câu chuyện.
________________________________________
Tiếng việt (Rkn)
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Phân biệt s/x. Củng cố từ ngữ về Nhân hậu - Đoàn kết
- Rèn kĩ năng kể lại hành động của nhân vật.
- Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy- học:
- HS: Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4(tập 1)
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm BTTN(tuần 2)
Bài 1: Phân biệt s/x(bài 5,6: BTTN)
- GV hướng dẫn cho HS trả lời
- GV nhận xét KL 
Bài tập 2: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết.(bài 8-12:BTTN)
- Yêu cầu HS thảo luận trong bàn làm bài- gọi HS nối tiếp chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3: Kể lại hành động của nhân vật(bài 16,17: BTTN)
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- Nhận xét- đánh giá
- Hành động nhân vật cho ta biết điều gì về nhân vật?
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong vở BTTN
- HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
- HS làm việc cá nhân, nối tiếp nêu miệng 
- HS làm bài vào vở- 5 HS nối tiếplên bảng chữa bài.
 Nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào vở - nối tiếp đọc bài
- Lớp nhận xét và bổ sung
Cho ta biết tính cách của nhân vật
______________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 2buoi 2.doc
Giáo án liên quan