Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Dãy số tự nhiên, viết số tự nhiên trong hệ thập phân
. Mục tiêu:
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, so sánh các đơn vị đo khối lượng, vận dụng giải toán có lời văn về đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy- học
- HS: Vở BTT 4.
III. Các hoạt động dạy- học
TUẦN 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) DÃY SỐ TỰ NHIÊN, VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Củng cố đặc điểm của hệ thặp phân. - HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể. - Rèn kỹ năng viết số. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập toán 4. III. Các hoạt động dạy -học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT(VBT.16,17) Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm. - Cho HS làm vào vở. - Nhận xét và chữa Bài 2. Viết số tự nhiên liền sau vào ô trống - Cho HS làm vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài. Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên. - Cho HS nêu miệng. - Nhận xét và kết luận Bài 1. Viết theo mẫu. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. Viết số thành tổng. - Cho HS làm vào vở. GV chấm chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập tron BTTN, chuẩn bị bài sau. - HS làm vở - 2HS chữa bài - HS làm vở - Đổi vở KT - Vài học sinh lên chữa - Nhận xét và bổ sung - HS nêu miệng. - HS làm vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét và bổ sung - HS làm vở. - HS nêu miệng: ________________________________________ Toán(Rkn) SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Tiếp tục cho học sinh: - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Rèn kỹ năng viết số và so sánh số. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở BT Toán 4. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT(VBT.18) Bài 1. Điền dấu , =. - Cho HS làm vở. - Nhận xét và bổ sung Bài 2. Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Cho HS làm vở. - Chấm một số bài và chữa Bài 3.Tìm số bé nhất, lớn nhất. - Cho HS làm miệng. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4. Xếp các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Cho HS làm vở. - GV chấm bài – Nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở - đổi vở KT - HS làm vở. - 2HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. - Nhận xét và bổ sung - HS nối tiếp nêu miệng. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm vào vở làm vở. 1 HS lên bảng. - Nhận xét và bổ sung _______________________________________ Tiếng việt (Rkn) Chính tả: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I . Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhớ - viết đúng 10 dòng đầu bài thơ trình bày bài sạch sẽ, biết trình bày bài thơ lục bát. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, khéo léo khi viết . II . Đồ dùng dạy- học - HS: Bảng con III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS viết bài a. GV đọc mẫu đoạn viết b. Tìm hiểu nội dung - Tại sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? c. Luyện viết từ khó -Từ nào viết khó và dễ lẫn có trong bài? - Yêu cầu HS viết vào bảng con tiếng, từ khó và câu dài. d. Viết bài - GV đọc bài cho học sinh soát lỗi đ. Chấm bài GV nhận xét – yêu cầu HS sửa lỗi sai 3. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về viết lại cho đẹp. HS lắng nghe - Vì truyện cổ cho thấy lòng nhân hậu ..... - HS nêu - HS luyện viết bảng con, nhận xét và sửa sai - HS tự nhớ viết bài - HS soát lỗi - HS sửa sai lỗi chính tả ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục cho học sinh: - Củng cố về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn kỹ năng viết và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở BT TN Toán 4. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT(VBTTN.11) Bài 1;6; 9. Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Cho HS làm vở. - Nhận xét đánh giá Bài 2;7. Điền dấu , =. - Cho HS làm vở. - Nhận xét đánh giá Bài 3. Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Cho HS làm vở theo 3 nhóm lớn, 3 HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4; 5; 8. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Cho HS thi đua làm nhanh vào vở- nêu miệng kết quả. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở - đổi vở KT - 2 HS chưa bảng, giải thích cách làm. - HS làm vở. - 2HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. - Nhận xét và bổ sung - HS làm vở- 3 em chữa bài nêu cách làm. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm vào vở làm vở, nối tiếp nêu miệng. - Nhận xét và bổ sung _________________________________________ Tiếng việt (Rkn) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu - Luyện : 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. - Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở BTTN Tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1. Xếp các từ sau làm 2 loại: Từ ghép, từ láy. Ban mai, vàng óng, mùa đông, thoang thoảng, rung rinh, chim gáy, hòa nhịp, thửa ruộng, thoăn thoắt, nhấp nhô, đoàn quân, nhịp nhàng. - Cho HS làm theo bàn vào vở. - Gọi các bàn trình bày- nhận xét. Bài tập 2. Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau: đỏ, sáng, tươi, vui, bực, đẹp. - Tổ chức cho HS tìm từ rồi gọi nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 9, 10( trang 15-BTTN). Xác định từ ghép, từ láy trong các từ đã cho. - Cho HS làm vở, gọi 2 HS lên bảng làm. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS tìm thêm từ ghép, từ láy trong các bài tập đọc. - 1 em đọc yêu cầu. - Trao đổi cặp. Làm bài vào vở. - Lần lượt các cặp trình bày kết quả - 1 em đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. - HS viết bài vào vở. - Làm vở, 2 HS làm bảng. - Lớp nhận xét ________________________________________ Tiếng việt (Rkn) TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ I- Mục tiêu: -HS nắm chắc mục đích việc viết thư, nội dung cơ bản, kết cấu thông thường 1 bức thư, nội dung cơ bản của bức thư. -Biết vận dụng kiến thức viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin vơi bạn. II.Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép bố cục 1 bức thư. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT a.Tìm hiểu đề - GV gạch chân từ ngữ trọng tâm. - Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? - Mục đích viết thư làm gì? - Cần xưng hô như thế nào? Thăm hỏi bạn những gì? - Kể cho bạn những gì về trường lớp mình? - Cuối thư chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b.Thực hành viết thư - Yêu cầu HS viết nháp những ý chính, gọi 2-3 HS trình bày. - Nhận xét, đánh giá - Cho HS viết bài vào vở - Khuyến khích HS viết chân thực, tình cảm - GV chấm 3-5 bài, nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau. - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề. - 1 bạn ở trường khác. Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình. - Bạn, cậu, mình,,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích - Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn b, trường, lớp.... - Sức khoẻ, học giỏi - HS viết nháp - Theo dõi, bổ sung. - Cả lớp viết thư vào vở. ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) LUYỆN TẬP : YẾN , TẠ , TẤN I . Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, so sánh các đơn vị đo khối lượng, vận dụng giải toán có lời văn về đơn vị đo khối lượng. - Rèn kĩ năng làm bài nhanh, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy- học - HS: Vở BTT 4. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT(VBTT.20) Bài 1. Chọn số đo KL thích hợp với mỗi vật. - Cho HS tự làm bài, nêu miệng - Nhận xét, đánh giá. Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS làm vở. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu mối quan hệ giữa kg - yến - tạ - tấn. - Nhận xét đánh giá Bài 3. Điền dấu >, >, = vào chỗ chấm. - Cho HS làm vở, 2 HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4. Giải toán. - Cho HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở - nối tiếp nêu kết quả. - HS làm vở. - 2HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. - Nhận xét và bổ sung - 2-3 HS trình bày. - HS làm vở- 2 em chữa bài nêu cách làm. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm vào vở - 1 HS chữa bài. - Nhận xét và bổ sung _________________________________________ Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về đọc, viết số có nhiều chữ số; tính giá trị của biểu thức; tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn. - Rèn kĩ năng làm bài nhanh, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy- học - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài 1. Đọc các số sau: 40 025; 99 998 000; 1 234 000 567; 234 005 002. - Cho HS tự làm bài, nêu miệng - Nhận xét, đánh giá. - Nêu cách đọc số có nhều chữ số? Bài 2. Viết số gồm: a. 8 triệu, 5 trăm nghìn, 4 chục nghìn, 5 nghìn, 7 trăm và 2 đơn vị b. 8 chục triệu, 5 trăm nghìn, 4 nghìn, 5 trăm, 7 chục và 2 đơn vị c. 8 tỉ, 5 chục triệu, 4 trăm nghìn, 7 trăm, 2 chục. - Cho HS làm bảng . - Nhận xét, hỏi cách viết số có nhiều chữ số. Bài 3. Tính giá trị biểu thức a.10 235 - 9105 : 5 b. ( 4628 + 3536) : 4 - Cho HS làm vở, 2 HS chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4. Tìm x. a. x - 4956 = 8372 b. x + 1536 = 10320 c. x x 9 = 57708 d. x : 7 = 1630 - Cho HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS làm vào vở - nối tiếp nêu kết quả. - 2 HS trả lời - HS làm bảng con- 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét và bổ sung - 2 HS trả lời. - HS làm vở- 2 em chữa bài nêu cách làm. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm vào vở làm vở - 2 HS chữa bài, nêu cách làm. - Nhận xét và bổ sung ________________________________________ Tiếng việt (Rkn) LuyÖn tËp: Cèt truyÖn I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Hai anh em. - Kể lại phần kết câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong chuyện và kể lại cả câu chuyện đó dựa theo cốt truyện. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II . Đồ dùng dạy học - HS : Vở bài tập TNTiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài.( BTTN-16-17) Bài tập 1: Sắp xếp các sự việc chính thành cốt truyện Hai anh em. - HD làm theo bàn. - Gọi HS trình bày. - GV chốt ý đúng( D,A, C, B, E) Bài tập 2 : Kể lại phần kết câu chuyện bằng lời của người em. - GV giúp đỡ học sinh tự làm. - Gọi HS kể lại phần kết câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện dựa vào cốt chuyện. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc yêu cầu nêu cách làm - HS sắp xếp lại 5 ý chính để tạo thành cốt truyện theo bàn. - Đại diện 1 số bàn trình bày - lớp theo dõi, bổ sung. - HS làm bài. HS nối tiếp (3-4em) kể. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhiều HS kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1 - Lớp nhận xét ____________________________________________ Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I . Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo khối lượng, thực hiện 4 phép tính với đơn vị đo khối lượng, vận dụng giải toán có lời văn về đơn vị đo khối lượng. - Rèn kĩ năng làm bài nhanh, cẩn thận. II.Đồ dùng dạy- học - HS: Vở BTT 4, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT(VBTT.21) Bài 1. a-Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS tự làm vở- gọi 3 HS lên bảng. - Nhận xét, đánh giá. - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị ứng với mấy chữ số? b- Viết tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm. - Cho HS làm vở, gọi 2 em làm bảng. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2. Tính. - Cho HS làm bảng. - Chữa bài, nhận xét. KL: Thực hiện 4 phép tính như với các số tự nhiên rồi viết thêm đơn vị đo khối lượng sau phần số. Bài 4. Giải toán. - Cho HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau về Giây, thế kỉ. - HS làm vào vở - 3 HS làm bảng - 2-3 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm vở. - 2HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. - Nhận xét và bổ sung - HS làm bảng - 2 em chữa bài nêu cách làm. - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh làm vào vở - 1 HS chữa bài. - Nhận xét và bổ sung _______________________________________ Tiếng việt (Rkn) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu - Tìm được từ ghép(có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ), từ láy từ tiếng cho trước. - Xếp các từ láy theo 3 nhóm (láy âm đầu, vần, cả âm đầu và vần). Tìm đũng các từ láy trong đoạn văn. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở BTTN Tiếng Việt 4 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT(BTTN. T15,17) Bài tập 1. Xếp các từ láy vào 3 cột: láy âm đầu, láy vần, láy cả âm đầu và vần. - Cho HS làm theo bàn, gọi 2 HS làm bảng. - Gọi các bàn trình bày- nhận xét. Bài tập 2. Viết các từ ghép và từ láy chứa từng tiếng sau: nhỏ, nhẹ, sạch. - Tổ chức cho HS tìm từ rồi gọi nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3. Xác định từ láy trong các từ cho trước. - Cho HS làm vở, gọi 1 HS lên bảng làm. - Căn cứ vào đâu để xác định từ láy? - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 4. Tìm từ láy trong đoạn văn - Cho HS làm vở, gọi 2 em làm bảng. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS tìm thêm từ ghép, từ láy ở BT2. - 1 em đọc yêu cầu. - HS làm theo bàn - 2 HS chữa bài - Nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu. - HS nối tiếp nêu miệng. - HS viết bài vào vở. - Làm vở, 1 HS làm bảng. Căn cứ vào các tiieengs cấu tạo nên từ và nghĩa của từ. - Lớp nhận xét - 1 HS đọc đoạn văn- lớp đọc thầm. - Làm vở- 2 HS làm bảng ________________________________________ Tiếng việt (Rkn) LUYỆN TẬP: CỐT TRUYỆN I. Mục tiờu: Giỳp học sinh - Hiểu sâu hơn thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu ,diễn biến , kết thúc. - Biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó . - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II . Đồ dùng dạy học - HS : Vở bài tập TNTiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài.( BTTN-16-17) Bài tập 1: Sắp xếp các sự việc chính thành cốt truyện Cây khế. - HD làm theo bàn. - Gọi HS trình bày. - GV chốt ý đúng( b, d, a, c, e, g) Bài tập 2 : Kể lại phần kết câu chuyện bằng lời của người em. - GV giúp đỡ học sinh tự làm. - Gọi HS kể lại phần kết câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện dựa vào cốt chuyện. - Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - 1 em đọc yêu cầu nêu cách làm - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện theo bàn. - Đại diện 1 số bàn trình bày - lớp theo dõi, bổ sung. - HS làm bài. HS nối tiếp (3-4em) kể. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhiều HS kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1 - Lớp nhận xét ______________________________________________________________________ TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) LUYỆN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đổi đơn vị khối lượng( từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ). - Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính và giải toán có lời văn với các số đo khối lượng đã học.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 4buoi 4.doc