Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Đạo đức - Tuần 21 - Lịch sự với mọi người (tiết 1 )

Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chọn một số bài văn hay của lớp cho HS tham khảo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Đạo đức - Tuần 21 - Lịch sự với mọi người (tiết 1 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà cửa)
+ Những con gì thật hiền lành? (Chúng)
+ Ai trẻ và thật khỏe mạnh? (Anh)
* Đọc ghi nhớ
c. Luyện tập 
1) Bài 1:
- Hoạt động nhóm đôi gạch dưới các câu kể kiểu “Ai, thế nào?”.
- Gạch bút màu xanh dưới chủ ngữ, màu đỏ dưới vị ngữ.
- GV sửa bài – Nhận xét.
2) Bài 2:
- GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai, thế nào?”.
- GV nhận xét.
- Liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hoạt động tích cực.
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”.
- HS hát, kiểm tra đồ dùng.
- HS đọc lại các từ ngữ , các câu tục ngữ, từ ngữ nói về sức khoẻ.
- HS nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc bài 3.
- HS làm bài. 
- HS đọc bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu bài 5.
- HS làm bài. 
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 bạn làm bảng phụ.
- Đọc yêu cầu bài: Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân viết bài vào nháp.
- 1 số HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
MÔN:KHOA HỌC
BÀI 41: ÂM THANH 
I-MỤC TIÊU:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát ra âm thanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Chuẩn bị theo nhóm:
	+ Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi.
	+ Trống nhỏ, một ít giấy vụn.
	+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ bầu không khí trong sạch. (3’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh ta. (5’)
vHoạt động 3: Thực hành các cách phát ra âm thanh. (10’)
Hoạt động 4 : Vật phát ra âm thanh khi nào? 
(15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- Em làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Em kêu gọi mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào?
a. Giới thiệu bài: Bài “Âm thanh”
b. Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
- Em biết những âm thanh nào?
- Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
c. Thực hành các cách phát ra âm thanh 
- Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.
- Yêu cầu hs thảo luận về cách phát ra âm thanh.
d. Vật phát ra âm thanh khi nào?
- Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.
- Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
- Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn
- Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?
- Vậy âm thanh do đâu mà có?
Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế?”: Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm lần lượt gây ra 1 âm thanh và nhóm kia ghi lại xem do vật gì tạo ra, sau 3 phút nhóm nào ghi đúng nhiều hơn sẽ thắng. 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm..
- Nêu
- Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau
-Thảo luận về cách phát ra âm thanh.
- Gõ trống và thảo luận hs sẽ nhận ra: khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn..
- Mặt trống rung thì phát ra âm thanh
- Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lầy tay ngăn lại thì dây không rung nữa và âm thanh cũng tắt.
- Để tay yết hầu và nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây thanh rung động)
- Âm thanh do các vật rung động phát ra.
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu
vHoạt động2: Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề(10’)
vHoạt động 3: Thực hành kể chuyện (20’) 
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc.
- GV nhận xét.* Giới thiệu bài Hướng dẫn hs kể chuyện:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
b. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
- Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
- Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
c. Thực hành kể chuyện
- Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Liên hệ giáo dục hs.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- HS hát, kiểm tra đồ dùng
- HS kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS nhận xét lời bạn kể.
- Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
- Đọc gợi ý.
- Giới thiệu người muốn kể.
- Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
+ Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
- Lập dàn ý cho bài kể của mình.
- Kể theo cặp về câu chuyện của mình
- Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
TẬP ĐỌC
BÈ XUÔI SÔNG LA
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời đước các câu hỏi theo SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2: Hướng dẫn luyện đọc. (7’)
vHoạt động 3: Tìm hiểu bài (8’) 
vHoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và HTL.
(15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài thơ Bè xuôi sông La. Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- Sông La đẹp như thế nào?
- Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì?
 Cách nói ấy có gì hay ? 
-Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mài ngói hồng ? 
- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?
- Nêu đại ý của bài ? 
c. Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng. 
- Gv đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Liên hệ giáo dục hs.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Sầu riêng.
- HS hát, kiểm tra đồ dùng.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
+ HS đọc thầm 2 khổ đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. 
- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy cả tiếng chim hót trên bờ đê. 
- Chiếc bè gỗ được ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rast61 hình ảnh, cụ thể, sống động. 
+ HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời caư hỏi 3,4. 
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc bè gỗ đang được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. 
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. 
- Hs lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- HS lắng nghe.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- HS lắng nghe.
TOÁN
BÀI: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
I - MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- HS làm bài 1; HS khá giỏi làm thêm bài 2
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ:(3’) Luyện tập.
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số (15’)
vHoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
 - GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
a. Giới thiệu bài: Giống như với số tự nhiên, với các phân số chúng ta cũng có thể so sánh, có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tuy nhiên để thực hiện được những điều đó với các phân số chúng ta phải biết cách quy đồng mẫu số. Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
b.Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số 
 * Ví dụ
- GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng .
 * Nhận xét
- Hai phân số và có điểm gì 
chung ?
 * Hai phân số này bằng hai phân số nào ?
 - GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và trong đó = và = được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và . 
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân 
số ?
 * Cách quy đồng mẫu số các phân số 
 * Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai số và và mẫu số của các phân số và ?
 * Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
 * 5 là gì của phân số ?
 -Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số .
 * Em đã làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
 * 3 là gì của phân số ?
 - Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số .
 * Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số ?
 c).Thực hành
 Bài 1 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài:
 + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được hai phân số nào ?
 + Hai phân số số mới nhận được có mẫu số chung bằng bao nhiêu ?
 - GV quy ước: Từ nay mẫu số chung chúng ta viết tắt là MSC.
 - GV hỏi tương tự với các ý b, c.
 Bài 2
 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số.
 - Nhận xét tiết học,tuyên dương HS học tốt.
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS hát, kiểm tra đồ dùng
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề
 = = 
 = = 
- Cùng có mẫu số là 15.
- Ta có = ; = 
- Là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng.
- Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số của hai phân số và .
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 5.
- Là mẫu số của phân số .
- Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 3.
- Là mẫu số của phân số .
- HS nêu như trong phần bài học SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số va .
-Mẫu số chung của hai phân số mới là 24.
- HS phát biểu ý kiến.
-HS lắng nghe.
 ĐỊA 
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
+ Người dân ở Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
+ Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- HS khá, giỏi biết Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ : vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà ở ven sông ; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
II. CHUẨN BỊ :
 -BĐ phân bố dân cư VN. 
 -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Luyện tập.
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm nhà cửa của người dân (15’)
vHoạt động 3: Trang phục và lễ hội (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
a. Giới thiệu bài:Nêu tóm tắt mục tiêu bài học. 
b. Cho HS hoạt động cả lớp: 
 - GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:
 + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? 
 + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân là gì? 
- GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS quan sát hình1, 2 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu ?
 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt .
 - Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng, các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi 
c. Hoạt động nhóm: 
 - GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 + Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
 + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
 + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
 - GV nhận xét, kết luận.
 - GV cho HS đọc bài học trong khung.
 - Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
- Liên hệ giáo dục hs.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- Kiểm tra dụng cụ học tập hs .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc SGK và trả lời: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- Nhà cửa: thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
+ Xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời .
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .
 + Quần áo bà ba và khăn rằn.
 + Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống .
 + Đua ghe ngo 
+ Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi) 
- HS nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc .
- HS trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN 
BÀI: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Chọn một số bài văn hay của lớp cho HS tham khảo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :)
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2: Đánh giá kết quả bài làm của HS (10’)
vHoạt động 3: Hướng dẫn chữa bài (20’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- GV không kiểm tra. 
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
b. Nhận xét đánh giá bài làm của hs.
- Nhận xét chung về kết quả làm của HS :
+ Những ưu điểm: xác định đúng đề bài, kiểu bài, bố cục, ý , diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài vănGV nêu tên những HS viết đúng yêu cầu, hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần, mở bài, kết bài này
+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS .
+ Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá, TB, yếu)
c. Hướng dẫn HS chữa bài
a)Phát phiếu học tập cho từng HS làm việc cá nhân. 
* Yêu cầu:
- Đọc lời nhận xét của thầy. 
- Đọc những lỗi thầy đã chỉ trong bài.
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại lỗi.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chép lỗi định chữa lên bảng lớp.
- Hai HS lên bảng chữa từng lỗi, cảlớp tự chữa lỗi trên nháp.
- HS trao đổi bài chữa trên bảng, GV nhận xét. 
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm cái hay, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- Liên hệ giáo dục hs.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
 - HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi lắng nghe để chữa lỗi
- HS đọc thầm.
- HS tự sửa lỗi.
- HS sửa lỗi chung.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được những kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ? biết đặt câu đúng mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu.
Đoạn văn phần nhận xét.
Đoạn văn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’) Câu kể Ai, thế nào? 
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2: Hướng dẫn làm nhận xét. (15’)
vHoạt động 3:Luyện tập - thực hành (15’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài: bài vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”.
b. Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi
- Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.
Bài tập 2: Các câu 1, 4, 6, 7 là các câu kể. 
Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét.
Biểu thị nội dung:
Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sông)
Câu 2, 6: trạng thái của người (ông Ba, ông Sáu)
Câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu)
Từ ngữ tạo thành
(câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT)
 Đọc ghi nhớ
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK.
c. Luyện tập 
1) Bài tập 1: Gọi

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 21.doc