Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài 66 : Chia một tổng cho một số

Yêu cầu HS suy nghĩ tưởng tượng những khả năng có thể sảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.

NX HS kể, HS hỏi và cho điểm từng HS.

Về lờ kể, về HS trao đổi với nhau.

3Củng cố - dặn dò.

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Bài 66 : Chia một tổng cho một số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các cách làm sạch nước thông thường.
? Gia đình em thường sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
? Những cách dùng như vậy đem lại hiệu quả ntn?
GV kết luận.
Hoạt động 2: 
Tác dụng của lọc nước.
GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị.
? Em có NX gì về nước trước và sau khi lọc?
? Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?
GVNX chốt lại.
? Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ?
? Than bột có tác dụng gì ?
? Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
GV chỉ vào hình minh họa và tóm lại.
Hoạt động 3:
Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao phải đun sôi nước trước khi uống?
? Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì ?
Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.
GV tóm lại nội dung bài.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về học thuộc mục bạn cần biết. 
- Chuẩn bị bài giờ sau học
4’
28’
2’
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Gia đình em thừng lọc nước bằng cách:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+ Dùng bông lót để lọc.
+ Dùng nước vòi trong.
Làm nước trong hơn loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi GV nêu.
HS tiến hành lọc nước trong nhóm.
Các nhóm quan sát để trả lời câu hỏi GV nêu.
Các nhóm cử đai diện báo cáo kết quả thảo luận.
Nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần phải có than bột, cát sỏi - Than bột có tác dụng khử mùi của nước.
- Có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước.
HS trả lời câu hỏi GV nêu.
Nước đã sạch nhưng không uống ngay được mà phải đun sôi trước khi uống là để diệt hết các vi khuẩn nhỏ ...
Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình không để nước bẩn lẫn nước sạch
Tiết 5: Luyện từ và cõu
Bài 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.
I / Yêu cầu.
- Luyện tập, nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
I / Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải.
III / Hoạt động dạy học
1.Bài cũ .
Kiểm tra BT làm ở nhà của HS.
2Bài mới .
*Giới thiệu bài .
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nói câu mình đặt ? 
- GV tóm lại bài 1.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 3 HS đặt câu trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc những câu mình đặt để HS khác NX.
- GV tóm lại nội dung của bài 2.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS NX chữa bài của bạn.
- GVNX chữa bài.
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự làm bài để tím các từ nghi vấn 
NX và yêu cầu đặt câu.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi theo nhóm.
- GV gợi ý.
? Thế nào là câu hỏi ? trong 5 câu trong SGK đều có dấu (?) nhưng có câu là câu hỏi, có câu không là câu hỏi và ta phải tìm xem đó là câu nào ?
- NX nhất trí với HS
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đặt 3 câu hỏi, 3 câu dùng từ nghi vấn - chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
35’
2’
HS mở vở BT GV Kiểm tra BT làm ở nhà của HS.
1 HS đọc yêu cầu của BT và nội dung của bài.
2 HS ngồi cùng bàn đặt câu hỏi sửa chữa cho nhau.
+ Ai hăng hái nhất và khỏe nhất ?
+ Trước giờ học chúng em thường làm gì 
+ Bến cảng ntn?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
1 HS đọc yêu cầu của bài.
3 HS đặt câu trên bảng lớp cả lớp làm vào vở.
+ Ai đọc hay nhất lớp mình ?
+ Cái gì ở trong cặp của cậu thế ?
+ ở nhà cậu hay làm gì ?
+ Hồi nhỏ chữ viết của Cao Bá Quát thế nào ?
+ Vì sao bạn Minh lại khóc ?
+ Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ?
+ Hè này nhà bạn nghỉ mát ở đâu ?
 con người được trưởng thành.
HS đọc yêu cầu của bài.
Từ nghi vấn là:
a,Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ?
b,Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ?
c, Chú bé đất trở thành chú Đất nung à?
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Từ nghi vấn là:
Có phải – không ?
Có phải ?
à ?
- HSNX.
? Có phải cậu học lớp 4A không ?
? Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ?
? Bạn thích chơi bóng đá à?
- HS đọc thành tiếng.
- Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
- Câu a,d mới là câu hỏi.
Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày giảng: Thứ tư 23/11/2011
Tiết 1: Kể chuyện
Bài 14 : BÚP Bấ CỦA AI?
I / Yêu cầu .
1.Rèn kỹ năng nói :
- Nghe GV kể câu chuyện Búp bê của ai ? Nhớ được câu chuyện, nhớ đúng lời thuyết minh cho từng tranh chuyện, kể lại được câu chuyện bằng lời của Búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
- Hiểu truyện, biết phát biểu thêm phần kết thúc câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghĩ :
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện .
- Theo dõi bạn kể chuyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời.
II / Chuẩn bị .
- Tranh phóng to nếu có.
- 6 Băng giấy để khi viết lời thuyết minh.
III / Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ.
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đã nghe và đã đọc về người có tinh thần kiên trì vượt khó.
- Nhận xét đặt câu hỏi.
2Bài mới.
*Giới thiệu bài.
GV kể chuyện: Búp bê của ai?
- GV kể 2-3 lần 
+ Kể lần 1 và sau đó chỉ tranh và GT lật đật (Búp bê)
+ Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
+ Kể lần 3 nếu thấy cần.
+ HDHS thực hiện theo các yêu cầu.
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Lưu ý: tìm cho mỗi mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn.
GV gắn 6 tranh minh họa to lên bảng và yêu cầu HS gắn lời thuyết minh.
GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng.
Bài tập 2:
Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Lưu ý: HS khi kể phải xưng tôi, tớ, mình, em.
GV NX và bình chọn người nhâp vai giỏi nhất.
Bài tập 3:
Kể phần kết cuả câu chuyện với tình huống mới.
Gọi HS đọc yêu cầu của HS.
Yêu cầu HS suy nghĩ tưởng tượng những khả năng có thể sảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới.
NX HS kể, HS hỏi và cho điểm từng HS.
Về lờ kể, về HS trao đổi với nhau.
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- NX giờ học.
- Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
32’
4’
- 2 HS kể chuyện trước lớp.
2 HS đọc thành tiếng.
 HS nghe kể và quan sát tranh GV chỉ.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS xem 6 tranh minh họa, từng cập trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
6 HS lên thuyết minh mỗi em 1 tranh.
Cả lớp phát biểu ý kiến.
1 HS đọc lại 6 lời thuyết minh dựa vào tranh.
HS kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh (6 lời thuyết minh)
HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện.
Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
HS thi kể chuyện trước lớp HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thi kể phần kết của câu chuyện.
Phải biết yêu quý giữ gìn đồ chơi.
Tiết 2: Lịch sử
Bài 14 : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I / Yêu cầu.
- Học xong bài này HS biết:
- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nêu được tổ chức bộ máy hành chính của nhà nước, luật pháp quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước.
- Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua với dân dưới thời nhà Trần.
II / Chuẩn bị.
- Phiếu học tập của HS.
- Hình minh họa trong SGK.
III / Hoạt động dạy học
1.Bài cũ.
Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi ở bài 11. 
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
 2Bài mới.
 *Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: 
Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ “Đến cuối thế kỷ XII... nhà Trần được thành lập”
? Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII ntn?
? Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý ntn?
- GV tóm lại.
Hoạt động 2:
Nhà Trần xây dựng đất nước.
- GV phát phiếu học tập để HS hoàn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu cả lớp NX.
- GV tóm lại hoạt động 2.
? Hãy tìm những sự kiện cho thấy dưới thời Trần quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa?
- GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.
Gọi HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
28’
2’
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc trước lớp HS còn lại theo dõi bài.
- Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu, nội bộ triều lục đục, nhân dân cực khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng.
- Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là: Lý Chiêu Hoàng.Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng và nhà Trần được thành lập
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
 a, Sơ đồ bộ máy nhà nước từ TW đến địa phương.
 b, Đánh dấu X và ý trả lời đúng.
- HS báo cáo kết quả của nhóm mình.
- HSNX bổ xung.
- Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức, trong yến tự có khi vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
- 1 HS đọc trước lớp, HS còn lại theo dõi trong SGK.
Tiết 3: Toỏn
Bài 68 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu.
Giúp HS rèn kỹ năng.
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia một tổng hoặc một hiệu cho 1 số 
II / Chuẩn bị .
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III / Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ .
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới .
Giới thiệu bài .
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- NX ghi điểm cho HS .
Bài 3 .
Gọi HS đọc bài toán .
? Bài toán đã cho biếy gì ?
? Bài toán bắt ta làm gì ?
- GVNX ghi điểm.
Bài 4 
- Tính bằng 2 cách. Yêu cầu HS làm trên bảng.
- NX cho điểm.
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài .
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Hai HS thực hiện trên bảng.
475908 4 304968 5
07 118977 049 60993
 35 46 (dư 3)
18
3
 28
 0 
- HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS lên bảng làm BT . 
67497 7 42789 5
 44 9742(3) 27 8557(4)
 29 28
39
 3 4
- 2 HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
 a. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng là: 42506 và 18472.
Giải:
Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
= (42506 + 18472) : 2
= 60978 : 2 = 30489.
Số bé = (Tổng – hiệu) : 2
= (42506 - 18472) : 2
= 24034 : 2 = 12017.
- 2 HS NX
- 2 HS đọc bài toán .
Ba toa : Một toa chở : 14580 kg.
Sáu toa : Một toa chở : 13275 kg.
Trung bình mỗi toa chở:.... kg?
Bài giải :
Ba toa đầu chở là:14580 x 3 = 43740 kg
Sáu toa sau chở là:13275 x 6 = 79650kg
Vậy trung bình mỗi toa chở được là .
(43740 + 79650):(3 + 6) = 13710 kg.
Đáp số : 13710 kg .
- 1 HS NX bài của bạn. 
- 2 HS lên bảng làm BT.
(33164 + 28528) : 4
Cách 1: 
(33164 + 28528) :4 = 61692 : 4 =15423
Cách 2:
(33164 + 28528) :4 
=33164 : 4 + 28528 :4
= 8291 + 7132 = 15423.
- 1 HS NX.
Tiết 4: Kĩ thuật
THấU MểC XÍCH (T2)
I. Mục tiờu.
- HS biết cỏch thờu múc xớch và ứng dụng của thờu múc xớch.
- Thờu được cỏc mũi thờu múc xớch.
- HS hứng thỳ học thờu.
II. Đồ dựng dạy học.
- Tranh quy trỡnh thờu múc xớch.
- Mẫu thờu múc xớch được thờu bằng len (hoặc sợi) trờn bỡa, vải khỏc màu cú kớch thước đủ lớn và một sản phẩm được thờu trang trớ bằng mũi thờu múc xớch.
- Vật liệu và dụng cần thiết:
+ Một mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30cm.
+ Len, chỉ thờu khỏc màu vải.
+ Kim khõu len và kim thờu.
+ Phấn vạch, thước, kộo.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 3: HS thực hành thờu múc xớch.
- GV nhận xột củng cố kĩ thuật thờu múc xớch theo cỏc bước:
+ Bước 1. Vạch dấu đường thờu.
+ Bước 2. Thờu múc xớch theo đường vạch dấu.
GV nhắc lại và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý đó nờu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nờu yờu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sỏt, chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS cũn lỳng tỳng hoặc thực hiện thao tỏc chưa đỳng kĩ thuật.
3. Hoạt động 4. GV đỏnh giỏ kết quả thực hành của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
+ Thờu đỳng kĩ thuật.
+ Cỏc vũng chỉ của mũi thờu múc nối vào nhau như chuỗi mắt xớch và tương đối bằng nhau.
+ Đường thờu phẳng, khụng bị dỳm.
+ Hoàn thành sản phẩm đỳng thời gian quy định.
- GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
4. Nhận xột - Dặn dũ.
- GV nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài sau.
1’
28’
3’
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ 
- 1 HS thực hiện cỏc bước thờu múc xớch (thờu 2 – 3 mũi)
- HS thực hành thờu múc xớch
- HS dựa vào tiờu chuẩn trờn, tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn.
Tiết 5: Mỹ thuật
BÀI 14 : VẼ THEO MẪU
MẪU Cể HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiờu.
-Kiến thức: Học sinh nắm được hỡnh dỏng, tỷ lệ của hai vật mẫu.
-Kỉ năng: Học sinh biết cỏch vẽ hỡnh từ bao quỏt đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
-Thỏi độ: Học sinh yờu thớch vẽ đẹp của cỏc đồ vật.
II. Chuẩn bị.
Giỏo viờn.
- Một vài mẫu cú hai đồ vật để vẽ theo nhúm.
- Vải làm nền cho mẫu vẽ.
- Bục để vật mẫu.
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ.
- Một số bài vẽ mẫu cú hai đồ vật của học sinh cỏc lớp trước.
Học sinh.
- Vở tập vẽ và cỏc vật dụng khỏc để học mụn Mỹ thuật.
III. Cỏc hoạt động.
HĐ của GV
TG
HĐ của HS
 1.Giới thiệu bài.
 2. Bài Mới
- Trong thời gian qua chỳng ta đó học rất nhiều bài vẽ theo mẫu, nhưng cỏc bài đú chỉ sử dụng một đồ vật, hụm nay chỳng ta sẽ học bài vẽ mẫu cú hai đồ vật.
Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột.
- Gợi ý học sinh nhận xột hỡnh ở SGK:
+ Mẫu cú mấy đồ vật? Gồm cỏc đồ vật gỡ?
+ Hỡnh dỏng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của cỏc đồ vật như thế nào?
+ Vị trớ đồ vật nào ở trước, ở sau?
- Bày một vài mẫu (vớ dụ: cỏi chai và cỏi bỏt, cỏi ca và cỏi chộn, cỏi bỡnh và cỏi tỏch,...) và gợi ý học sinh nhận xột mẫu ở ba hướng khỏc nhau (chớnh diện, bờn trỏi, bờn phải) để cỏc em thấy được sự thay đổi vị trớ của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhỡn.
- Túm tắt: Khi nhỡn mẫu ở cỏc hướng khỏc nhau, chỳng ta sẽ thấy hỡnh khỏc nhau vỡ vậy khi vẽ chỳng ta phải quan sỏt thật kỹ mẫu và vẽ đỳng theo vị trớ quan sỏt của mỡnh.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ.
- Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục để vẽ. 
- Nhắc học sinh so sỏnh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phỏc khung hỡnh chung.
+ Vẽ phỏc khung hỡnh bao quỏt của từng mẫu.
+ Kẻ đường trục của từng vật mẫu, rồi tỡm tỷ lệ của cỏc bộ phận.
+ Vẽ nột chớnh trước sau đú vẽ chi tiết cỏc bộ phận cho giống vật mẫu .
+ Nhỡn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
Hoạt động 3: Thực hành.
Quan sỏt và gợi ý cho một số học sinh cũn lỳng tỳng về:
- Vẽ hỡnh. Phự hợp với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ màu. Cú đậm nhạt.
Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Gợi ý học sinh nhận xột:
+ Hỡnh dỏng của đồ vật nào giống với mẫu hơn?
+ Màu sắc.
- Đỏnh giỏ, xếp loại bài vẽ.
- Giỏo dục: Mỗi loại đồ vật cú một vẻ đẹp riờng cỏc em hóy quan sỏt để thấy rừ hơn.
Dặn dũ.
 - Yờu cầu HS học và làm bài đầy đủ
 - Chuẩn bị bài mới
 4’
 28’
 3’
- Học sinh theo dừi.
- Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi.
- Quan sỏt, nhận xột và trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn theo cảm nhận của mỡnh.
- Học sinh theo dừi cỏc bước hướng dẫn cỏch vẽ.
- Học sinh làm bài thực hành vào vở.
- Chọn bài vẽ mà mỡnh ưa thớch.
- Quan sỏt và liờn hệ với bài vẽ của mỡnh.
- Đỏnh giỏ, nhận xột bài tập.
Ngày soạn: 21/11/2011 Ngày giảng: Thứ năm 24/11/2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (T2)
I. Mục tiêu.
1.Đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
2.Đọc hiểu .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện. Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng, mưa. Cứu sống được 2 người bột yếu đuối.
II. Chuẩn bị .
- Tranh ảnh minh họa cho bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ .
Kiểm tra 2 HS đọc bài chú đất nung phần 1 và trả lời câu hỏi 3-4 SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
 Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc.
Chia làm 4 đoạn 
- Đoạn 1 từ đầu - > tìm công chúa.
- Đoạn 2 tiếp - > chạy chốn.
- Đoạn 3 tiếp - > cho se lại bột.
- Đoạn 4 : còn lại.
- GV hỏi chú giải cuối bài để HS kết hợp trả lời.
- Lưu ý HS những câu hỏi, câu cảm.
- GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu - > Nhũn cả chân ta.
? Đất nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn?
? Vì sao Đất Nung lại có thể nhảy xuống nước cứu 2 người bột.
- Yêu cầu HS đọc đọc lại đoạn văn từ 2 người bột tỉnh dần đến hết.
? Câu nói cộc tuếch của đất nung ở cuối chuyện có ý nghĩa gì ?
- Yêu cầu HS đọc lướt chuyện và có thể tự đặt một tên khác thể hiện ý nghĩa câu chuyện.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai
GV giúp HS tìm giọng đọc phù hợp với tình cảm , thái độ của nhân vật.
3Củng cố - dặn dò.
Gọi HS rút ra ý nghĩa của bài.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 4’
- Hai em đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Nghe GV giới thiệu.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Trả lời chú giải trong SGK.
-HS đọc lần 3 theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ, phơi nắng cho se bột lại.
- Vì đất Nung đã được nung trong lửa chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ lửa, không sợ nhũn chân tay khi gặp nước như 2 người bột.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Thông cảm với người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh không chịu đựng được thử thách.
- Xem thường những người chỉ sống trong sung sướng không chịu được khó khăn.
- Cần phải rèn luyện mới cứng rắn chịu được thử thách ... trở thành người có ích.
- HS tự tìm tên cho chuyện.
- Đọc theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, đất nung.
- Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
Tiết 2: Toỏn
Bài 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Yêu cầu.
- Giúp HS nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Biết vận dụng vào cách tính hợp lý.
I. Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
III. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng tính bằng 2 cách tính .
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
-Thực hiện tính và so sánh giá trị của các biểu thức.
 24 : ( 3 x2 ) 24 : 3 : 2 
Ta có : 24 : (3 x 2) = 8 : 2 = 4
 = 24 : 6 = 4
Vậy 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Yêu cầu HS đọc quy tắc trong SGK.
3.Luyện tập
- HD HS thực hiện làm BT.
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GVNX ghi điểm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài.
- GVHD. 60 : 15 = 60 : (5 x3)
 = 60 : 5 : 3
 = 12 : 3 = 4
- Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài.
- GV NX chữa bài.
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GVHD cách giải. 
- Gọi 1 HS lên giải BT. HS làm vào vở BT.
- NX cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò .
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- Hai HS thực hiện tính.
 (403494 - 16415) : 7
Cách 1 :
= 403494 : 7 – 16415 : 7
= 57642 – 2345 = 55297.
Cách 2 :
= (403494 - 16415) : 7
= 387079 : 7 = 55297.
- 2 HSNX.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD cách chia trên bảng.
- 1 HS đọc quy tắc trong SGK.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng tính.
a, 50 : (2 x 5) b, 72 : (9 x 8)
= 50 : 10 = 5 = 72 : 72 = 1
C2: (50 : 2) : 5 C2 : (72 : 9) : 8
25 : 5 = 5 8 : 8 = 1.
- 2 HS NX.
- 2 HS đọc bài.
- 2 HS thực hiện.
a, 80 : 40 = 80 : (4 x 10 )= 80 : 4 : 10
 = 20 : 10 = 2
b, 150 : 50 = 150 : (10 x 15) 
= 150 : 10 : 15 
= 15 : 5 = 3
- 2 HS NX
- 1 HS lên bảng giải bài
Bài giải :
Hai bạn mua số quyển vở là :
3 x 2 = 6. (quyển vở)
Giá tiền mỗi quyển vở là:
7.200 : 6 = 1200 (đồng)
Đáp số : 1200 (đồng)
- Một HS NX bài giải.
Tiết 3: Khoa học
Bài 28 : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I./ Mục tiêu.
- Giúp HS kể được việc nên làm và việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các

File đính kèm:

  • docGA Tuan 14.doc