Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013

Tiết 1 Toán

 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập:

 Khái niệm ban đầu về phân số.

 Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số.

 Sắp xếp thứ tự các phân số.

- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.

-Rèn khả năng áp dụng bài học vào thực tế

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình vẽ trong BT 1 vẽ sẵn trên bảng phụ.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.KTBC:

 2 HS đồng thời làm bài 1,2 /164,165.

 GV nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số.

HĐ1: HD ôn tập.

Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số.Sắp xếp thứ tự các phân số.

Cách tiến hành:

Bài 1,2: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 3: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 4: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

Bài 5: 1 HS đọc đề.

 BT yêu cầu gì?

 HS tự làm bài.

 GV theo dõi và nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

 Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số.

 Tổng kết giờ học.

 2 HS lên bảng làm.

 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.

 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện vui 
- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng: 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm 
- Làm vào vở cá nhân
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai.
HS đọc
Tiết 3 Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( Trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
 - Biết nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Nhận xét)
 - Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT 3,4( phần Nhận xét )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ( Câu cảm)
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài( trg 134.SGK)
*Phần Nhận xét:
Bài tập 1,2:
- HS đọc nội dung các yêu cầu 1,2.
- Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu BT3
- HS làm bài
- HS phát biểu
- GV giúp HS nhận xét, kết luận
* Phần Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- 3 HS đọc – Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm và trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi SGK
- HS tự làm 
- HS trình bày
Hoạt động 3: Phần Luyện tập ( trg.135-SGK)
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT.
- GV lưu ý HS về trình tự làm bài 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- HS trình bày
- GV nhận xét,kết luận lời giải đúng. 
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian .
Tiết 4 Khoa học
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết : 
Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
*GDKNS:Gd kĩ năng làm việc theo nhóm,kĩ năng quan sát,so sánh phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
*GDBVMT: Hs có ý thức phải bảo vệ và tôn trọng môi trường sống của các loài sinh vật trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 126, 127 SGK.
Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2 / 73 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau
Mục tiêu :
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Nhóm trưởng tập hợp những tranh ảnh của những con vật ăn các loài thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Sau đó phân chúng theo thức ăn của chúng. Trình bày tất cả lên giấy khổ to.
- Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 2 :
- Gọi các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 127 SGK. 
Hoạt động 2 : Trò chơi đố bạn con gì ?
Mục tiêu: 
- HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS cách chơi
- Nghe GV hướng dẫn.
+ Một HS được GV đeo hình vẽ bất kì một con vật nào trong số những hình các em đã sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK.
*KNS: HS đeo hình phải đặt câu hỏi đúng / sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
Bước 2
- GV cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
Bước 3
- GV tổ chức cho HS chơi.
- HS chơi theo nhóm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 24 tháng 04 năm 2013
Tiết 1 Toán
 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập:
Khái niệm ban đầu về phân số.
Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số.
Sắp xếp thứ tự các phân số.
- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
-Rèn khả năng áp dụng bài học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình vẽ trong BT 1 vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 1,2 /164,165.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số.
HĐ1: HD ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số.Sắp xếp thứ tự các phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1,2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 5: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2 Tập đọc:	
	NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ
I.MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ . đọc đúng nhịp thơ.
Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiên tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó khâm phục,kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời,không nản chí trước khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 tốp 4 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười, (phần 1) theo cách phân vai,trả lời câu hỏi trong SGK.
 2/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
* GV giới thiệu 2 bài thơ “Ngắm trăng- Không đề”
HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Bài 1: Ngắm trăng
a) Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
GV kết hợp giải thích xuất xứ của bài, giải thích một số từ trong bài. GV có thể đọc thêm 1,2 bài thơ trong Nhật ký trong tù để hiểu hơn sự nghiệp vĩ đại của Bác
- HS tiếp nối đọc bài thơ Ngắm trăng 
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác Hồ với trăng? 
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Mỗi HS đọc một lượt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4 trang 247.
- HS Lắng nghe
- HS nhẩm TL bài thơ
- HS thi đọc
Bài 1: Không đề
a) Luyện đọc: 
- GV đọc diễn cảm bài thơ ( giọng ngân nga,thư thái, vui vẻ).
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
- GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, giải nghĩa thêm từ
b) Tìm hiểu bài:
GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi:
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- HS theo dõi SGK
- Mỗi HS đọc một lượt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4 trang 248.
- HS Lắng nghe
- HS nhẩm TL bài thơ
- HS thi đọc
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- GV: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 bài thơ
HS trả lời
Tiết 3 Lịch sử
KINH THÀNH HUẾ
I/ MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, Hs có thể nêu được:
Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
*Hs có thái độ quý trọng di sản văn hóa của cha ông để lại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình minh họa trong SGK, bản đồ Việt Nam.
Gv và Hs sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
- Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv treo hình minh họa trang 67, SGK và hỏi: Hình chụp di tích lịch sử nào?
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hình chụp Ngọ Môn trong cụm di tích lịch sử kinh thành Huế.
- Gv treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu Hs xác định vị trí Huế và giới thiệu bài: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Sông Hương. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này.
Hoạt động 1:
Quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “nhà Nguyễn huy động ... đẹp nhất nước ta thời đó”.
- Gv yêu cầu Hs mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Gv tổng kết ý kiến của Hs.
- 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 Hs trình bày trước lớp.
Hoạt động 2:
Vẻ đẹp của kinh thành Huế
- Gv tổ chức cho hs các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế.
- Gv yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
- Gv và Hs các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp nhất.
- Hs chuẩn bị bàn trưng bày.
- Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
- Gv tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hóa thế giới.
Củng cố - Dặn dò:
- Gv tổng kết giờ học.
- Gv yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn lịch sử của nước ta đã học theo mẫu sau:
Thời gian
Triều đại trị vì
Nhân vật và sự kiên lịch sử tiêu biểu
Tiết 4 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kiến thức về đoạn văn .
 - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
*GDBVMT: Hs có thái độ tôn trọng , yêu quý các con vật, tôn trọng MT sống của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống ( BT3 tiết TLV trước)
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs luyện tập (trang 139-SGK)
Bài tập 1:
- HS quan sát ảnh minh họa con tê tê
- HS đọc nội dung BT1.
- HS suy nghĩ, làm bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- 1 HS đọc nội dung của bài tập 2
- GV kiểm tra HS việc quan sát tranh
- GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo
- HS làm bài tập vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét , khen ngợi những HS có đoạn viết hay.
Bài tập3: Thực hiện như BT2
- HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm bài
- HS phát biểu
- HS theo dõi SGK
- HS nói tên con vật mình quan sát
- HS làm bài 
- Trình bày trước lớp nối tiếp nhau
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT2, 3 chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. 
Thứ năm ngày 25 tháng 04 năm 2013
Tiết 1
 Toán
	 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập:
Phép cộng, phép trừ phân số.
Tìm thành phần chưa biết của phân số.
Giải các BT liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 3,4/167
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:Phép công, phép trừ phân số.Tìm thành phần chưa biết của phân số.Giải các BT liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
Cách tiến hành:
Bài 1,2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân s
2 HS lên bảng làm.
 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
Tiết 2 Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời câu hỏi Vì sao?Nhờ đâu? Tại đâu?).
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Bảng lớp viết( câu văn BT1- phần nhận xét; 3 câu văn – phần luyện tập)
 - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết 3 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm BT 1a ( phần luyện tập) tiết LTVC trước.
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
* Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu BT 1,2
- Suy nghĩ ,phát biểu.
- GV nhận xét- Kết luận
* Phần Ghi nhớ:
- 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- HS theo dõi SGK
- HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét
- HS đọc
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2: Thực hiện như BT1
Bài tập 3:
- Một số HS đọc yêu cầu của BT 3
- HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS tự làm
- HS nối tiếp nhau trình bày.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân,viết lại vào vở.
Tiết 3 Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐÔNG VẬT
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có thể :
Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 128, 129 SGK.
Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu :
HS tìm trong hình vẽ những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí ).
- Làm việc theo cặp. 
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ Qúa trình trên được gọi là gì? 
- Một số HS trả lời.
Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa động vật và môi trường
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu: 
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. 
- Nhận đồ dùng học tập.
Bước 2:
- Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4 Tập làm văn:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật..
 - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3).
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1. Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật (BT2) tiết TLV trước.
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK)
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS
- HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. 
- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt
Bài tập 3: Thực hiện như BT2
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm 
- HS phát biểu - Cả lớp nhận xét
- HS đọc – cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài
- HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp.
Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2013
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập:
Phép nhân và chia phân số.
- Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập.
-Rèn khả năng áp dụng bài học vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm bài 2,3/167.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:Phép nhân và chia phân số.
Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2,3: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính của phân số.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
Tiết 2
Kể chuyện:
 KHÁT VỌNG SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1.Rèn kỹ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuỵên Khát vọng sống, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát,

File đính kèm:

  • docGIAO ANDAY TUAN32..doc