Bài giảng Lớp 4 - Môn Tin học - Tuần 2 - Bài 2: Thông tin xung quanh ta (tiết 1)
Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau
- Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin
2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận
TuÇn 2 Ngµy so¹n: 20 th¸ng 8 n¨m 2013 Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2013 Tin học: 3 Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (tiÕt 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin 2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận 3. Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án, bảng, phấn. - Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính. III. Các hoạt động dạy và học: tiết 1: HĐ1+ HĐ2; Tiết 2: HĐ3 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các bộ phận của máy tính? - Cách mở máy? Tắt máy? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hằng ngày chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Có 3 loại thông tin thường gặp: văn bản, âm thanh và hình ảnh 1. Hoạt động 1: Thông tin dạng văn bản: - Sách giáo khoa, truyện tranh, báo chí và cả những tấm bia cổ chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ, số) - HS quan sát H11/SGK: Cho ta biết thông tin gì? * Đưa ra thêm ví dụ về dạng văn bản: Tấm bảng khi vào cổng trường có ghi hàng chữ: Trường Tiểu Học Mai Đăng Chơn hoặc một bài báo ghi thông tin dạng văn bản + Các em hãy quan sát cho cô ở trong lớp mình có dạng thông tin văn bản không? + Dạng thông tin văn bản mà em đưa ra cho chúng ta biết được những thông tin gì? 2. Hoạt động 2: Thông tin dạng âm thanh: - Tiếng chuông, tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng em bé khóc chứa đựng thông tin dạng âm thanh - Cho ví dụ về dạng âm thanh: Tiếng trống trường cho biết giờ học, giờ ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc. - Yêu cầu hs cho một số ví dụ về thông tin dạng âm thanh - Lắng nghe - Trả lời: Cổng trời Quảng Bạ, gỗ nghiến - Lắng nghe, ghi chép - Trả lời: 5 điều Bác Hồ dạy.... - Những điều Bác dặn để chúng ta học theo - Lắng nghe và ghi chép - Trả lời 4. Củng cố, dặn dò: Làm bài tập B2(SGK/14) B2: Lớp máy tính, có HS nữ 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Buổi học sau thực hành Ngµy so¹n: 20 th¸ng 8 n¨m 2013 Ngµy d¹y: Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2013 Tin học:4 Bài 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin 2. Kỹ năng: Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận 3. Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, Tài liệu tin học, giáo án, bảng, phấn. - Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các dạng thông tin đã học? 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động 3: Thông tin dạng hình ảnh: - Những bức ảnh, tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tờ báo cho em hiểu thêm nội dung của bài học, bài báo. Các biển báo giao thông đó là những thông tin dạng hình ảnh - HD HS quan sát hình 13,14,15,16 (SGK/13) - Em hãy cho cô biết những bức tranh đó giúp cho ta biết thông tin gì? *Kết luận: Máy tính giúp chúng ta dễ dàng sử dụng được 3 dạng thông tin trên. - Yêu cầu HS làm bài tập B4, B5, B6 (SGK/15) - B4 – (SGK/15): a. Hình ảnh và âm thanh b. văn bản, hình ảnh c. âm thanh - B5 – (SGK/15 Văn bản: 1,6,8 Âm thanh: 3,5 Hình ảnh: 1,2,4,6,8,7 - B6 – (SGK/15): Mũi --> Thơm Lưỡi --> Ngọt Tai --> Ầm ĩ Mắt --> Đỏ Da --> Nóng - Quan sát - Trả lời *H13 đèn xanh, đỏ *H14 biển báo có trường học *H15 cấm đổ rác *H16 nơi ưu tiên cho người khuyết tật - Lắng nghe, ghi chép - Làm bài tập - Lên bảng làm bài tập 4. Củng cố, dặn dò: Làm bài tập B2, B3 (SGK/14) B3: Hình a sai, hình b đúng: Khoảng cách 50-80 cm, ngồi thẳng tư thế thoải mái không phải ngẩng cổ hoặc ngước mắt nhìn màn hình. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Buổi học sau thực hành Yªn Nh©n ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2013 NGƯỜI DUYỆT
File đính kèm:
- tuan 2.doc