Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - TuầnTập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- Nhận xét , chữa bài .

a/ Các nhân vật :

+ Bà cụ ăn xin

+ Mẹ con bà nông dân .

b/ Các sự việc xảy ra và kết quả:

+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - TuầnTập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viết đúng chính tả 
HT: Cả lớp, cá nhân 
- Đọc 1 lần (từ “ Một hômvẫn khóc” )
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời: Đoạn trích cho em biết điều gì ?
- Hướng dẫn HS phân tích từ khó: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn 
- Hướng dẫn HS cách trình bày vở khi viết: Đầu dòng viết hoa, xuống dòng lùi vào một ô li .
- Yêu cầu HS đóng SGK và nghe đọc để viết bài 
- Đọc từng cụm từ cho HS ghi 
- Đọc toàn bài cho HS soát lại bài .
- Yêu cầu HS tự soát lỗi , sau đó đổi với bạn bên cạnh để soát lại lỗi 
- Chấm chữa 7 – 10 bài 
- Nhận xét 
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
- Lắng nghe , ghi từ khó 
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
- Ghi bài 
- Soát bài 
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
- Chép sách.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
MT: Làm đúng bài tập 
HT: Cá nhân 
Bài tập 2: Đọc đề và yêu cầu HS nêu yêu cầu 
- Treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập và yêu cầu vài HS lên làm 
- Nhận xét , chốt ý đúng :
Bài tập 2a: lẫn, nở nang, béo lẵn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho . 
Bài tập 2b : ngan con, hàng ngang 
Bài tập 3: Đọc đề và yêu cầu HS nêu yêu cầu 
- Treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập và yêu cầu vài HS lên làm.
- Nhận xét , chốt ý đúng :
3a: Cái la bàn. 3b: Hoa ban .
làm vào vở .
- 1 HS làm bài , Nhận xét 
- Lắng nghe 
làm vào vở 
- Thực hiện 
- 1 HS làm bài , Nhận xét 
- Lắng nghe 
- Làm được bt 2b.
HĐNT: 
- GD - Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Mười năm cõng bạn đi học .
Lắng nghe.
Lắng nghe.
TUẦN 1
NS: 13/8/2011
ND: 16/8/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
I/ MỤC TIÊU :
 a/ Mục tiêu chung:
	- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng(âm đầu, vần , thanh)-ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
 b/ Mục tiêu riêng:
 HS KT hiểu được cấu tạo của tiếng, thuộc được ND ghi nhớ.
II/ĐDDH:
	- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
	- Các thẻ có ghi các chữ cái và dấu thanh ( 3 màu cho 3 bộ phận của tiếng )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH
HĐKĐ
MT: Kiểm tra chuẩn bị học bộ môn 
HT: Nhóm đôi 
- Ổn định 
- Yêu cầu nhóm đôi kiểm tra dụng cụ học tập và báo cáo .
- Giới thiệu bài 
- Thực hiện 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
MT: Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng .
HT: Cả lớp, nhóm 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Câu tục ngữ trên có bao nhiêu tiếng ?
- GV ghi câu thơ lên bảng , yêu cầu HS đếm thành tiếng .
- Yêu cầu HS đánh vần thầm tiếng “bầu”và ghi nháp .
- Treo bảng phụ ghi cấu tạo tiếng , yêu cầu HS ghi cấu tạo tiếng “bầu” vào bảng phụ .
- Tiếng “bầu” có mấy bộ phận , đó là những bộ phận nào ?
- Nhận xét ,chốt ý đúng (có 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh .)
- Kết luận .
- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận câu tục ngữ , đại diện trình bày .
- Nhận xét , chốt ý đúng 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? Cho ví dụ .
+Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu ?
- Nhận xét ,chốt ý đúng 
- Kết luận ( ghi nhớ )
- Thực hiện 
- Thực hiện 
- 1 HS ghi 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
-Trả lời 
- Trả lời 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
HĐ2: Ghi nhớ 
MT: HTL ghi nhớ 
HT: Cá nhân 
- Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ 
-Vài HS đọc 
HĐ3: Luyện tập 
MT: Hiểu bài và làm đúng bài tập 
HT: Cá nhân , nhóm 
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS chia nhóm và phân tích cấu tạo tiếng , làm vào nháp , đại diện trình bày .
- Nhận xét ,chốt ý đúng .
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS chia 2 nhóm, thảo luận và tổ chức cho HS thi đua.
- Yêu cầu HS trả lời và giải thích.
- Nhận xét ,chốt ý đúng.
- Thực hiện 
- Thực hiện , nhận xét.
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
- Trả lời, giải thích 
- Lắng nghe 
HĐNT
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà HTL ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng .
- Lắng nghe 
TUẦN 1
NS: 13/8/2011
ND: 16/8/2011
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: Sự tích Hồ Ba Bể
I/ MỤC TIÊU :
 a/ Mục tiêu chung:
 - Nghe- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể( do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái & khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng .
 b/ Mục tiêu riêng:
 - HS KT nghe và kể lại được một đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
II/ ĐDDH: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK .Các tranh ảnh về hồ Ba Bể 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH
HĐKĐ
MT: Kiểm tra chuẩn bị học bộ môn 
HT: Nhóm đôi 
- Ổn định 
- Yêu cầu nhóm đôi kiểm tra dụng cụ học tập và báo cáo .
- Giới thiệu bài 
- Thực hiện 
HĐ1: GV kể chuyện 
MT: Nghe – nhớ câu chuyện GV kể 
HT: Cả lớp 
- Kể chuyện lần 1: giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh (đoạn tai hoạ đêm lễ hội);
Giọng khoan thai ( đoạn cuối) ; giải nghĩa từ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ .
- Kể chuyện lần 2 : kết hợp chỉ tranh minh hoạ .
- Kể chuyện lần 3( nếu cần ).
-Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi 
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? 
+ Mọi người đối xử với bà ra sao ?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? 
+ Khi chia tay bà cụ dặn điều gì ?
+ Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra ?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì ? 
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ? 
- Nhận xét, bổ sung .
- Lắng nghe 
- Lắng nghe , quan sát tranh 
- Trả lời , nhận xét, bổ sung .
- Chú ý nghe , quan sát tranh 
Trả lời câu hỏi:
+ Hoàn cảnh bà cụ ăn xin như thế nào?
+ Thấy bà cụ ăn xin, mọi người làm gì? 
+ Ai đã giúp bà cụ?
+ Lòng tốt của cụ ăn xin là gì?
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
MT: Kể lại được câu chuyện 
HT: N,CN
- Yêu cầu HS chia nhóm 4, kể cho nhau nghe từng đoạn và 1 HS kể toàn bộ câu chuyện , các bạn cùng nhóm bổ sung .
- Tổ chức cho HS thi đua kể chuyện 
- Nhận xét ,bình chọn bạn kể hay nhất , ghi điểm
Thực hiện Vài HS thi đua kể chuyện, nhận xét 
- Kể được một đoạn.
HĐNT
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Kết luận, giáo dục 
- Về nhà , kể chuyện cho gia đình nghe .
- Chuẩn bị bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Trả lời
Lắng nghe
TUẦN 1
NS: 14/8/2011
ND: 17/8/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Luyện tập đọc hiểu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. MỤC TIÊU:
- Làm đúng các bài tập: Biết khoanh tròn những câu trả lời đúng, biết viết tiếp vào chỗ trống với từ ngữ phù hợp.
- HS KT làm bài tập này trên giấy in sẵn.
II.CHUẨN BỊ:
	Vở luyện tập TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. GIỚI THIỆU BÀI: 
B. BÀI TẬP:
1/ Những chi tiết nào nói lên vẻ yếu ớt của chị Nhà Trò?
 a. Ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
 b. Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng.
 c. Dáng người bé nhỏ lại gầy yếu quá.
 d. Người bự những phấn, như mới lột.
 e. Hai cánh mỏng như cánh bướm non,lại ngắn chùn chùn, chưa quen mở.
2/ Những câu nói nào cho biết chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp?
 a. Sau đấy không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em.
 b. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ.
 c. Mấy bận nhện đã đánh em.
 d. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vật cánh ăn thịt em.
3/ Chép vào chỗ trống những câu văn trong bài nói về tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn.
.
.
.
4. Chọn một hình ảnh nhân hoá trong bài em thích nhất rồi chép câu văn có hình ảnh đó vào chỗ trống:
 .
.
(Chép1 trong những hình ảnh sau: Chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội / Người chị bự những phấn / Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng / Khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của Nhện / Bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em)
C. HĐNT: Xem lại bài tập, chuẩn bị bài tiếp theo.
TUẦN 1
NS: 14/8/201
ND: 17/8/2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 2: Mẹ ốm
I/ MỤC TIÊU :
a/ Mục tiêu chung:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các CH,1,2,3; thuộc ít nhất 2 khổ thơ trong bài)
b/ Mục tiêu riêng:
 HS KT đọc trôi chảy hai khổ thơ, trả lời được các CH,1,2; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài
II/ ĐDDH:
Tranh minh hoạ SGK 
Bảng phụ viết khổ thơ 4;5.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH
HĐKĐ
MT: Kiểm tra bài cũ 
HT: Nhóm đôi 
- Ổn định 
- Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
- Yêu cầu mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài .
- Giới thiệu bài 
- Thực hiện 
HĐ1: Luyện đọc 
MT: Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài 
HT: Cá nhân , nhóm 
- Yêu cầu 1 HS khá giỏi đọc 
- GV phân đoạn ( 4 đoạn :
- P1:Hai khổ thơ đầu : Giọng trầm buồn 
- P2:Khổ thơ tiếp theo : Giọng lo lắng 
- P3: Hai khổ thơ tiếp theo : Giọng vui 
- P4:Phần còn lại : Giọng thiết tha 
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau 3 lượt 
(. Lượt 1 : Sửa cách ngắt hơi , nghỉ hơi,giọng đọc phù hợp, đọc đúng : lá trầu,khép lỏng, nóng ran, cho trứng, giữa cơi trầu ,trời đổ mưa , kể chuyện , diễn kịch .Lượt 2 hiểu từ chú giải: : khô giữa cơi trầu , Truyện kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ .
. Lượt 3 đọc diễn cảm )
-Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi , sau đó 1 HS đọc toàn cho cả lớp nghe 
- Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp nhân vật và nội dung bài .
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
MT: Hiểu nội dung bài, trả lời đúng câu hỏi 
HT: cá nhân , nhóm 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
Yêu cầu HS đọc thầm , thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi 1,2,3
1/Em hiểu câu thơ sau nói lên điều gì
	Lá trầu khô .sáng trưa
2/Sự chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
3/Những chi tiết nào trong bài thơ thổ lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét , chốt ý đúng (SGV) 
Tuyên dương HS trả lời tốt các câu hỏi.
- Thực hiện 
- Trình bày, nhận xét , bổ sung 
Lắng nghe 
- Trả lời được câu hỏi 1,2.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
Mt: Biết cách đọc phù hợp với diễn biến bài thơ .
HT: Cá nhân , nhóm 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (GV hướng dẫn cách đọc từng đoạn )
Đính bảng phụ có hai khổ thơ 1 và 2
- Đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi và thi đua đọc trước lớp 
- Yêu cầu HS HTL từng khổ thơ mình thích và tổ chức thi đua HTL .
- Nhận xét , bình chọn bạn đọc hay .
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
- Thực hiện, thi đua đọc 
- Thực hiện , nhận xét , bình chọn 
HĐNT
- Em học được gì ở nhân vật bạn nhỏ?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt) 
Trả lời 
Lắng nghe
TUẦN 1
NS: 14/8/2011
ND: 17/8/2011
TẬP LÀM VĂN
Thế nào là kể chuyện?
I/ MỤC TIÊU :
	a/ Mục tiêu chung:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III ) .
b/ Mục tiêu riêng:
- HS KT nắm được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, bước đầu kể được câu chuyện có đầu, có đuôi.
II/ĐDDH:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài Hồ Ba Bể .
 Vở bài tập Tiếng Việt 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH
HĐKĐ
MT: Kiểm tra chuẩn bị học bộ môn 
HT: nhóm đôi 
- Ổn định 
- Yêu cầu nhóm đôi kiểm tra dụng cụ học tập và báo cáo .
- Giới thiệu bài 
- Thực hiện 
Hđ1: Tìm hiểu văn kể chuyện 
MT:Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ; phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác .
HT:cá nhân , nhóm 
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu 1 HS kể lại “Sự tích Hồ Ba Bể”
-Yêu cầu chia nhóm 5, thảo luận nhóm và đại diện trình bày .
- Nhận xét , chữa bài .
a/ Các nhân vật :
+ Bà cụ ăn xin
+ Mẹ con bà nông dân .
b/ Các sự việc xảy ra và kết quả: 
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật nhưng không ai cho .
+ Mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ nhờ .
+ Đêm khuya, bà cụ thành một con giao long lớn .
+ Khi đi, cho hai mẹ con : tro và hai mảnh vỏ trấu .
+ Nước lụt, hai mẹ con chèo thuyền đi cứu người .
c/ ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân ái, giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể .
Bài tập 2:
-Treo bảng phụ , yêu cầu 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi .
+ Bài văn có nhân vật nào không? 
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ?
+ Vậy bài Hồ Ba Bể có phải là kể chuyện không ?
+ Theo em , thế nào là văn kể chuyện ?
- Kết luận ( ghi nhớ )
- Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ.
- Thực hiện 
- 1HS kể , cả lớp lắng nghe 
- Thực hiện , nhận xét 
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
- Đọc 
- Làm được câu a và b.
- Trả lời đúng bài 2.
- Đọc được ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập 
MT:Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn 
HT: nhóm ,cá nhân 
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi 
- Cho HS làm bài vào vở, yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét , ghi điểm 
- Kết luận 
- Thực hiện 
- Thực hiện, nhận xét, bổ sung .
- Lắng nghe 
- Kể chuyện cùng bạn
HĐTN
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ .
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà nên kể lại chuyện .
Chuẩn bị bài : Nhân vật trong truyện .
- Đọc 
- Lắng nghe 
TUẦN 1
NS: 14/8/2011
ND: 17/8/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng mẫu chữ hoa các chữ cái: A, V, D, R ( mỗi chữ viết 1 dòng). Viết đúng mẫu tên riêng: Vừ A Dính và câu ứng dụng.
- HS phải viết rõ ràng, đều nét thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa và chữ thường trong chữ ghi tiếng.
- Rèn tư thế viết và tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 Trò chơi
 Vở tập viết, bảng con
 Mẫu chữ A, tên riêng: Vừ A Dính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐKĐ:
MT: Kiểm tra chuẩn bị học bộ môn 
HT: Nhóm đôi
- Ổn định
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
- Giới thiệu nội dung luyện tập
- Thực hiện nhóm đôi
- Lắng nghe
HĐ1: Viết bảng con
MT:Viết đúng mẫu chữ
HT: Cả lớp
- Tìm chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
- Chú ý HS
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Trò chơi lật ô hình để tìm chữ hoa: A, D, V , R
- HS quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con
- Viết bảng con: Anh, Rách
HĐ2: Viết vở
MT:Viết đúng mẫu chữ
HT: Cả lớp
Hướng dẫn viết vở
- Nêu yêu cầu: 
 Viết chữ hoa: A, V, D, R (mỗi chữ viết 1 dòng).
- Viết tên riêng Vừ A Dính (2 dòng)
- Câu ứng dụng cở chữ nhỏ 1 dòng
- Viết chữ hoa in nghiêng: Vừ A Dính (2 dòng)
- Câu ứng dụng 1 lần
- GV quan sát sữa sai
- Chấm, chữa bài.
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở
HĐNT:
- Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 1
NS: 15/8/2011
ND: 18/8/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 1: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I/ MỤC TIÊU :
a/ Mục tiêu chung:
	 - Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu , vần , thanh ) theo bảng mẫu ở bt 1.
 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3.
b/ Mục tiêu riêng:
 - HS KT điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu , vần , thanh ) theo bảng mẫu ở bt 1.
II/ĐDDH:
	- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
	- Vở bài tập Tiếng Việt 4( tập 1 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH
HĐKĐ:
MT: kiểm tra bài cũ 
HT: Cá nhân 
- Ổn định 
- Bài cũ : Cấu tạo của tiếng 
Yêu cầu 2 HS phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách .
Tiếng 
âm đầu
Vần 
Thanh 
lá 
lành 
đùm 
lá 
rách
l
l
đ
l
r
a
anh
um
a
ach
sắc
huyền 
huyền
sắc
sắc
- Nhận xét , ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
- Thực hiện 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập .
MT: Phân tích được cấu tạo cơ bản của tiếng .
HT: Cả lớp 
Bài tập 1:
- Yêu cầu 1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập , ví dụ , mẫu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trình bày .
- Nhận xét , chữa bài . 
Bài tập 2 :
- GV đọc bài , giải thích từ cùng vần và bắt vần .
- Trong câu từ ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau ?
Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc bài tập 3 và tự làm bài vào vở ,gọi 2 HS lên trình bày .
- Nhận xét , chốt ý đúng:
+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau là: loắt choắt - thoăn thoắt , xinh-nghênh.
+ Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn là : choắt – thoắt 
- Lắng nghe ,cả lớp đọc thầm 
- Trình bày , nhận xét 
- Lắng nghe 
- Hai tiếng ngoài, hoài bắt vần với nhau , giống nhau cùng vần oai.
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
- HSKT làm được BT 1
HĐ2:Giúp HS hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần .
MT:Ghi nhớ hai tiếng bắt vần với nhau .
HT:Nhóm 
-Bài tập 4:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau :
- Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Nhận xét , kết luận .
- Yêu cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ , thơ có tiếng bắt vần với nhau .
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
- Lắng nghe 
- Thực hiện 
HĐ3: Tìm từ 
MT: Giải đáp câu đố 
HT: 2 đội 
Bài tập 5:
-Yêu cầu lớp chia 2 đội , thảo luận nhóm giải đáp câu đố, phát biểu ý kiến .
- Nhận xét, giải đáp út, ú , bút 
- Tuyên dương nhóm đúng 
- Thực hiện 
- Lắng nghe 
HĐNT
Nhận xét tiết học 
Làm lại bài tập vào vở bài tập.
Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – đoàn kết .
- Lắng nghe 
TUẦN 1
NS: 16/8/2011
ND: 19/8/2011
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 2: Nhân vật trong truyện
I/MỤC TIÊU :
a/. Mục tiêu chung:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ ) và bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT 1, mục III ).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT 2, mục III ).
b/. Mục tiêu riêng:
 HS KT bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ ) và bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản và nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT 1, mục III ).
II/ CHUẨN BỊ :
-Phiếu học tập và giấy khổ to có nội dung hoạt động 2.
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐIỀU CHỈNH
HĐKĐ
MT: Kiểm tra bài cũ.
HT: cá nhân 
- Ổn định 
- Bài cũ : Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào?
Giới thiệu bài 
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa .
- Nghe bạn trả lời
HĐ1: Nhận xét 
MT:Nhận biết được đặc điểm của văn kể chuyện .
HT: Cá nhân , nhóm 
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 
+ Các em vừa học những câu chuyện nào?
- Chia nhóm , phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành .
- Treo bảng giấy khổ to , yêu cầu 2 HS điền vào 2 cột.
- Nhận xét 
- Nhân vật trong truyện có thể là :
+ Người , có thể là con vật, đồ vật .
+ Cây số : được nhân hoá 
- Đọc 
- Trả lời 
 Thực hiện 
 Tên 
 truyện
Nhân
vật 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
Sự tích hồ Ba Bể 
Là người 
Là vật 
- Đọc đề bài
- Kể được tên 2 truyện đã học.
HĐ3: ghi nhớ 
MT: HTL
HT : cả lớp 
+ Giải thích phần ghi nhớ 
+ Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc ghi nhớ
HĐ4 : Luyện tập 
MT : Làm đúng bài tập 
HT: nhóm , cá nhân 
HĐTN : 
+ Bài 1
+ Bài 2
Nhận xét :
- HTL ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài : kể lại hành động của nhân vật .
- 1 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm , quan sát tranh 
Nhân vật trong truyện là : Ni-bi-ta, Gô – sa , Chi-ôm-ca , bà ngoại 
Em đồng ý với nhận xét của bà 
Vì bà đã quan sát hành động của mỗi cháu .
- Học sinh đọc đề 
Thảo luận nhóm Thi kể 
a/ Nâng em bé dậy , dỗ em nín .
b/ Bỏ chạy đi chơi , bỏ mặc em bé khóc 
- Đọc lại ghi nhớ 
Lắng nghe
- Kể được tên nhân vật trong truyện.
- Tham gia hoạt động cùng bạn.
TUẦN 1
NS: 16/8/2011
ND: 19/8/2011
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Tập đọc
(Ai có lỗi, cô giáo tí hon, đơn xin vào Đội.)
II. MỤC TIÊU:
 - Rèn luyện cho HS đọc trôi chảy và biết ngắt, nghỉ đúng chỗ cả 3 bài tập đọc: Ai có lỗi, cô giáo tí hon, đơn xin vào Đội.
 - Giúp các em hiểu được phần nào nội dung bài: Đơn xin vào Đội.
 - Giáo dục HS yêu thích tiếng mẹ đẻ qua hành vi phát âm đúng, biết chọn lời hay ý đẹp khi giao tiếp với bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 Sách giáo khoa
 Nội dung luyện tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐKĐ:
MT: Kiểm tra chuẩn bị học bộ môn 
HT: Nhóm đôi
- Ổn định
- Kiểm tr

File đính kèm:

  • docTIENG VIET L 4 hs khuyet tat.doc