Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiếp)

I/ MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng nói: HS kể bằng lời 1 câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã tham gia hoặc chứng kiến.

- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động theo trình tự thành 1 câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện kể của bạn.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.

- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung phần (a)
- HS làm bài và báo cáo kết quả. HS khác bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng.
- 1 HS đọc to bài đã hoàn thành.
*Bài 3a(87)
Chọn từ hoàn chỉnh câu văn
+ Sa mạc
+ xen kẽ
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về làm BT2b, 3b vào VBT.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- Phát triển tư duy, trí nhớ, óc quan sát, sự sáng tạo, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng giải BT 4, 5 (139). GV thu và chấm điểm VBT của 4- 5 HS khác.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Luyện tập chung
b/ Hướng dẫn HS làm BT
*Bài 1(139)
- HS đọc yêu cầu BT và thảo luận làm bài theo nhóm đôi(5’)
- 2 HS đại diện nhóm lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV nhận xét kết quả.
? Có những phân số nào tối giản? Rút gọn phân số tức là làm như thế nào?
? Để có phân số bằng nhau, ta làm như thế nào?
*Bài 1(139) Rút gọn phân số
a/ 
 ;
b/ ;
*Bài 2(139)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Cả lớp suy nghĩ làm bài dựa vào phần tóm tắt.
- 1 HS lên bảng chữa bài và nêu lí do. HS khác nhận xét.
- GV chốt kết quả; HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
? Phân số chỉ 3 tổ trong số 4 tổ ban đầu?
? (b) thuộc dạng nào? Cách tìm phân số của 1 số?
*Bài 2(139) Có 32 HS, xếp thành 4 tổ.
a/ Phân số chỉ 3 tổ HS là: 
b/ Số HS của 3 tổ là:
32 x = 24 (bạn)
Đáp số: a/ 
b/ 24 bạn.
*Bài 3(139)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? quãng đường đã đi có nghĩa là ntn? Phần còn lại?
- HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS làm bài.
- HS dán kết quả. Lớp và GV nhận xét bài.
? Tại sao biết quãng đường đã đi là 10km?
? Lời giải khác?
- 1 HS đọc to bài giải đúng.
*Bài 3(139)
- Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
- Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
Bài giải
Đoạn đường Hải đã đi là:
15 x = 10 (km)
Đoạn đường còn lại Hải phải đi dài là:
15 – 10 = 5 (km)
Đáp sô: 5 Km
*Bài 4(139)
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài toán hỏi gì?Đã cho biết những điều kiện nào?
? Số xăng lúc đầu cần biết phụ thuộc vào đk nào?
- HS làm bài theo nhóm đôi vào VBT. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp và GV nx kết quả.
? Bài toán có mấy bước giải? Cần tìm điều kiện nào trước, sau? Tại sao?
? Bài tập ôn dạng kiến thức nào?
*GV: Đọc kĩ đề bài; dựa vào điều kiện đã biết và áp dụng các phép toán để tìm đáp số bài toán.
*Bài 4(139)
- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
- Tìm số xăng lấy ra 2 lần
- Tìm số xăng lúc đầu có trong kho.
Bài giải
Lần 2 lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3 = 10950 (l)
Hai lần lấy ra được số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100 000(l)
Đáp số: 100 000 l.
3/ Củng cố, dặn dò
? Bài học đã ôn luyện những kiến thức nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài, làm BT 1, 2, 3, 4 (53). Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Câu khiến
I/ Mục tiêu
- HS nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ, tính gọn gàng, KH.
II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, VBT, bảng phụ BT1 (nhận xét); BT1, 2(luyện tập).
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu kết quả BT 3, 4(tiết MRVT: Dũng cảm);
? Có những từ ngữ nào cùng nghĩa với dũng cảm?
2/ Bài mới
a/ giới thiệu bài
- GV nêu much đích, yêu cầu giờ học.
b/ Phần nhận xét
*Bài 1, 2(87)
- HS đọc yêu cầu BT1, 2; quan sát bảng phụ, đọc nội dung bài.
? Đâu là câu được in nghiêng? Câu nói đó là của ai nói với ai? Mục đích nói?
? Cuối câu có dấu gì?
- HS lần lượt nêu ý kiến. GV nhận xét kết quả.
*Bài 1,2(87)
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con.
+ Mục đích: Nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ cuối câu có dấu chấm than.
*Bài 3(87)
- HS đọc yêu cầu BT. GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi (1’)
- 3 đôi HS lên bảng thực hành nói và viết.
- HS khác quan sát câu bạn viết và nhận xét.
? Các câu nói đó nhằm mục đích gì?
*Kết luận: Những câu nói để yêu cầu, đề nghị, nhờ cậy,nguời khác một việc gì đó gọi là câu khiến.
*Bài 3(87)
Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển vở. Viết lại câu đó.
- Cậu cho tớ mượn quyển Toán nhé!
- Này, mình mượn quyển vở kia với!
- Hùng ơi! Cho tớ mượn quyển vở của cậu nhé.
c/ Phần ghi nhớ
? Thế nào là câu khiến? Câu sử dụng dấu gì?
- 3 HS đọc ghi nhớ, lấy VD.
*SGK (88)
d/ Phần luyện tập
*Bài 1(88)
- HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài (2’)
- HS nêu ý kiến. GV đánh dấu ở bảng phụ.
- Lớp nhận xét, góp ý.
- GV chốt kết quả đúng.
*Bài 1(88) Tìm câu khiến trong đoạn văn
a/ Hãy gọi người bán hành lại đây cho ta!
b/ Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu.
c/ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
d/ Mang về đây cho ta!
*Bài 2(88)
- HS đọc yêu cầu BT. GV lưu ý HS tìm trong SGK và ghi lại kết quả.
- Phát phiếu cho 3 HS làm bài. HS nêu kết quả
- Lớp và GV nhận xét
? Cuối câu khiến có dấu gì? Tác dụng của câu đó?
- GV lấy VD khác để minh hoạ.
*Bài 2(88) Tìm 3 câu khiến trong SGK Toán (TViệt)
- Thường là những câu yêu cầu em làm BT,
- Cuối những câu này có dấu chấm,
VD: Tính
 Tìm x
 Tính bằng 2 cách
*Bài 3(89)
- HS nêu yêu cầu BT và tự làm vào VBT.
- 3 HS lên bảng viết câu khiến. Dưới lớp nhận xét câu của bạn và lần lượt đọc câu của mình
- GV nhận xét, góp ý.
*Bài 3(89) Đặt câu khiến
+ Anh cho em xem truyện với!
+ Cô hỏi lại đi ạ!
+ Chị cho em mượn bút một lúc.
3/ Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại “Bài học”
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn bài, làm thêm BT3.
Mĩ thuật
Đ/C Huyền dạy
Thể dục
Nhảy dây, di chuyển tung bắt bóng
Trò chơi: “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Sân bãi gọn gàng, sạch sẽ, nhảy dây, bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Tập bài TDPTC
- Kiểm tra nhảy dây chân trước, chân sau/ 1lượt. GV nhận xét.
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Trò chơi vận động “Dẫn bóng”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu
- Cho HS chơi thử: 2 lần, GV nhận xét và giải thích thêm cách chơi.
- HS chơi chính thức: 2 lần
b/ Bài tập RLTTCB
- Ôn di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng: Các tổ tự ôn luyện.
- Các tổ thi đua xem tổ nào nhiều người tung (chuyền) và bắt bóng giỏi.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Các tổ chọn đại diện thi vô địch lớp về nội dung này.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
- Cán sự lớp hướng dẫn
- HS tập theo tổ
 (*)
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Ôn nhảy dây, tập tung bắt bóng, chơi lại trò chơi thành thạo.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Thứ 4 ngày 26 tháng 3 năm 2008
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I/ Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: HS kể bằng lời 1 câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã tham gia hoặc chứng kiến.
- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động theo trình tự thành 1 câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện kể của bạn.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ ghi dàn ý bài KC.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
 a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu, đề bài, G ghi bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
+ Bài yêu cầu em làm gì? Kể về chuyện gì?
+ Gọi Hs đọc gợi ý SGK
+ Em sẽ kể câu chuyện nào? Hãy giới thiệu về câu chuyện đó.
b. Kể trong nhóm
+ Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo nhóm 4 và trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Giúp đỡ những hs yếu.
c. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, nói về nội dung ý nghĩa việc làm được kể đến trong mỗi truyện.
- Nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò.
+ Qua những câu chuyện vừa kể, em muốn nói với mọi người điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện kể và chuẩn bị bài sau.
* Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
+ Công an bắt cướp
+ Giúp đỡ người gặp hoạn nạn: tai nạ, ngã,..
+ Dám nhận lỗi sai và xin lỗi,
Tin học
Đ/c Sang dạy
Tập đọc
Con sẻ
I/ Mục tiêu
- HS đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn- chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng (ở đoạn đầu- tả sự đối đầu giữa sẻ mẹ và chó săn) ; chậm rãi, thán phục (ở đoạn sau- sự ngưỡng mộ của tác giả trước tình mẹ con thiêng liêng, hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ)
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài “Dù sao trái đất vẫn quay!” và nêu nội bài.
- Gv nhẫn xét bài
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Con sẻ
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn bài.
+ Lần 1: HS kết hợp sửa phát âm các từ: Lối, con sẻ non, lao, rít lên, lùi, thán phục.
+ Lần 2: HS giải nghĩa từ: Tuồng như, khản đặc, 
+ Lần 3: HS đọc đúng nhịp của câu dài sau
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tự nhiên, phù hợp.
+ Mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn.
- SGK (91)
- Bối rối, kính cẩn.
+ Bỗng/ từ trên cây cao gần đó, một con sẻ giáưc đen nhánh lao xuống như hòn đá/ rơi trước mõm con chó.
*Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1,2 và suy nghĩ và TLCH (1), (2)
? Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
? Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
*Kết luận: Trên lối đi vào vườn, con chó bắt gặp 1 miếng mồi ngon, tuy nhiên có một con sẻ già đã hết sức che chở cho sẻ non.
? Nội dung của phần đầu câu chuyện?
1/ Sẻ con được chở che trước nguy hiểm.
- Nó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi, nó tiến đến định ăn thịt sẻ non.
- Có một con sẻ già lao xuống che chở cho sẻ non.
- HS đọc lướt đoạn 2, 3, 4, 5:
? Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả ntn?
? “Sức mạnh vô hình” là ntn?
? Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
*Kết luận: Con chó săn hung dữ đã lùi bước trước lòng dũng cảm của một con sẻ già, vì cứu con, nó sẵn sàng sả thân.
? Qua bài, em rút ra bài học gì?
2/ Chó săn dừng bước trước sự dũng cảm của sẻ già
- Rơi như hòn đá trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, lấy thân mình phủ kín sẻ con.
- Sức mạnh ngoài khả năng bình thường.
- Vì sự dũng cảm cứu con của 1 con sẻ bé nhỏ trước 1 con chó săn hung dữ.
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc đoạn bài. HS khác nhận xét, GV cho điểm.
? Cách đọc cần thể hiện trong bài?
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 2, 3. HS tập đọc thể hiện.
- HS luyện đọc trong nhóm (3’)
- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Lớp và GV nhận xét, cho điểm động viên HS.
- 1 HS đọc cả bài.
- Tăng dần nhịp độ, thể hiện sự dồn dập, lôi cuốn ở từng đoạn.
- Con chó chậm rãi đến gần.xuống đất.
3/ Củng cố, dặn dò
? Bài đọc ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau: “Thi giữa kì 2”
Toán
Hình thoi
I/ Mục tiêu
- Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thoi:
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệy được hình thoi với 1 số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy toán 4, bảng phụ, giấy ô li, thanh lắp ghép.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Hãy kể những dạng hình đã học?
? Mô tả đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành?
- GV nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Hình thoi
b/ Dạy bài mới
*Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- GV cho HS quan sát hình thoi (bộ toán lớp 4); giới thiệu tên hình và vẽ lên bảng.
- HS lấy hình thoi trong bộ lắp ghép toán 4 và nêu tên hình ? Những đồ vật, hoạ tiết nào có dạng hình thoi?
 B
 A C
 D
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- Yêu cầu HS quan sát hình, dùng thước đo và nhận xét:
? Các cạnh của hình thoi có đặc điểm gì? (Có mấy cặp cạnh song song; có cạnh nào bằng nhau?)
- GV kiểm tra đo ở hình trên bảng cho HS nhận xét.
? Vậy hình thoi có đặc điểm gì khác với các hình đã học?
- 3- 4 HS nêu KL trong SGK (140)
- Hình thoi ABCD
+ Cạnh AB // DC
+ Cạnh BC // AD
+ AB = BC = DC = AD
- Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện // và bốn cạnh bằng nhau.
c/ Thực hành
*Bài 1(140)
- HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ.
? Hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật?
- 1 HS lên bảng chỉ hình. HS viết kết quả trong vở.
? Hình thoi khác hình chữ nhật như thế nào?
? Btập ôn những gì?
*Bài 1(140)
Hình 1
 Hình 2
 Hình 3
 Hình thoi
*Bài 2(141)
- HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD có cạnh 4cm vào vở.
? Dùng ê ke kiểm tra 2 đường chéo BD và AC?
? Kiểm tra đoạn AO và OC; CB và CD?
? Nhận xét về 2 đường chéo của hình thoi?
- HS nêu ý kiến. GV nhận xét, kết luận
- 3-5 HS nêu KL (SGK- 141)
*Bài 2(141)
- 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
 O 
 B
A C
 B
 D 
*Bài 3(141)
- Yêu cầu HS lấy một tờ giấy hình và gấp theo các bước hướng dẫn để được hình thoi.
- GV quan sát, uốn nắn.
- 1 HS lên bảng thực hiện lại cho cả lớp quan sát.
*Bài 3(141)
3/ Củng cố, dặn dò
? Hình thoi có đặc điểm gì?
- GV nhận xét giờ học
- Giao BTVN: 1, 2, 3, 4 (55)
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung
I/ Mục tiêu
- HS biết giải thích được: Dân cư tập trung khá đông ở đồng bằng Duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nước sông, biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Duyên hải miền Trung.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các đồng bằng thuộc đồng bằng Duyên hải miền Trung? Đặc điểm của các đồng bằng này?
? Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng Duyên hải miền Trung?
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: HS làm việc nhóm đôi
- Treo bản đồ và nêu sơ lược về dân số miền Trung, địa bàn tập trung dân cư (kí hiệu)
- Yêu cầu HS quan sát H1, 2(SGK- 138) và TLCH:
? Dân tộc nào chiếm số lượng lớn ở miền ĐB này?
? Quan sát hình và nhận xét về trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh?
*Kết luận: Tuy các đồng bằng nhỏ, hẹp nhưng dân cư tập trung khá đông, chủ yếu ở các làng mạc, thành phố và thị xã. Đồng bằng Duyên hải miền Trung có số dân tương đối lớn.
1/ Dân cư tập trung khá đông đúc
- Dân cư tập trung nhiều ở làng mạc, TP, thị xã.
- Chủ yếu là người kinh, Chăm và một số dân tộc ít người khác.
- Người Kinh mặc áo dài, cổ cao.
- Người Chăm: mặc áo, váy dài, có đai ngang lưng, khăn choàng đầu.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- HS đọc yêu cầu và quan sát 6 hình ảnh (SGK-139)- 3’
- Mời 2 HS lên bảng điền các hoạt động sản xuất tương ứng vào bảng. Lớp quan sát kết quả và nhận xét, bổ sung.
? Trong các nghề đó, em biết quá trình sản xuất của hoạt động nào? Mô tả lại?
- HS nêu ý kiến; GV tóm tắt, bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc bảng và tìm điều kiện sản xuất tương ứng với các ngành nghề.
? Tại sao ngành chăn nuôi gia súc phát triển?
? Điều kiện nào giúp ngành trồng trọt có được hiệu quả?
? Vì sao nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản được người dân chú trọng?
- 4 HS lên bảng điền kết quả vào bảng điều kiện của các hoạt động sản xuất.
*Kết luận: Tuy điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt nhưng người dân miền Trung đã có rất nhiều biện pháp khắc phục, đầu tư để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.
2/ Hoạt động sản xuất của người dân
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản
Ngành khác
H4
H6
H3, H8
H7
H5
.
..
..
- Có nhiều đồng cỏ lớn, nguồn thức ăn dồi dào.
- Có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- Có vùng biển rộng, nhiều đầm phá, người dân nhiều kinh nghiệm.
3/ Củng cố, dặn dò
- HS đọc “Bài học”- SGK (140)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ 5 ngày 27 tháng 3 năm 2008
Tập làm văn
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối- bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học
- ảnh về một số loại cây có bóng mát, bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả cây cối.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS
? Bài văn tả cây cối gồm những phần nào?
2/ Bài làm viết
- GV ra đề bài
- HS đọc to các đề bài:
? Em chọn đề bài nào? Tại sao?
- HS đọc lại ghi nhớ về văn miêu tả cây cối.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý bài văn miêu tả cây cối, 1 HS đọc lại.
? Nêu từng nội dung ở mỗi phần bài?
- HS làm bài vào VBT. GV bao quát lớp.
- Thu bài viết, chấm 3 bài tại lớp và nhận xét.
*Đề 1: Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (MB gián tiếp)
*Đề 2: Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng (KB mở rộng)
*Đề 3: Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó.
+ MB: giới thiệu về cây định tả
+ TB: Tả bao quát về cây.
 Tả các bộ phận của cây(Lá, hoa, thân,)
+KB: Nêu ích lợi của cây. Tình cảm của người viết với cây đó.
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: Thi giữa kì II
Tiếng anh
Đ/c Bích dạy
Khoa học
Các nguồn nhiệt
I/ Mục tiêu
- HS biết kể tên và nêu được vai trong các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hộp diêm, nến, bàn là, tranh ảnh,.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Trong gia đình em, có những đồ dùng nào là vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt?
? ứng dụng trong thực tế của những vật cách nhiệt?
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Các nguồn nhiệt
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Yêu cầu HS theo nhóm quan sát SGK (106) và TLCH:
? Nội dung các hình? Hãy nêu tên các nguồn nhiệt đó? Vai trò của chúng là gì?
? Trong cuộc sống, có những nguồn nhịêt nào khác? Chúng có tác dụng gì trong đời sống con người?
*Kết luận: Con người sử dụng rất nhiều nguồn toả nhiệt để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống: Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm.
+ H1: Mặt trời làm cho muối khô lại
+ H2: Bếp lửa để nấu chín thức ăn.
+ H3: Bếp lửa để nấu chín thức ăn.
+ H4: Bàn là làm khô và phẳng quần áo.
*Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK và ghi kết quả vào phiếu (bên).
? Gia đình em sử dụng những nguồn nhiệt nào?Kể rõ những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng những nguồn nhiệt đó?
? Để đảm bảo an toàn, em có biện pháp gì?
- Các nhóm báo cáo kết quả. HS khác bổ sung.
- GV chốt kết quả.
*Kết luận: Tuỳ từng điều kiện để sử dụng các nguồn nhiệt cho phù hợp, cần cẩn trọng.
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
- Bếp lửa cháy lớn
- Bàn là quá nóng
- Nồi nước sôi quá lâu.
.
..
*Hoạt động 3: ứng

File đính kèm:

  • doctuan27.doc