Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ

- GV điều khiển cho HS ôn tập.

- Cán sự lớp điều khiển.

- GV theo dõi sửa động tác cho HS.

- GV làm mẫu động tác.

- GV phân tích động tác.

- HS theo dõi, thực hiện động tác.

- HS ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài
* Cách tiến hành:
- GV: câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân của em.
2.Hoạt động 2 : Gợi ý kể chuyện:
* Mục tiêu:Sau khi nghe GV gợi ý HS có thể kể được một câu chuyện mình thích.
* Cách tiến hành:
a, Các hướng xây dựng cốt truyện:
- GV dán phiếu ghi ba hướng xây dựng cốt truyện.
- Yêu cầu HS nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện.
b, Đặt tên cho câu chuyện:
- Dàn ý kể chuyện.
3.Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện:
* Mục tiêu : HS kể được câu chuyện trước lớp.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.
- GV đưa ra tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hấp dẫn nhất.
III.Kết luận  (3’)
- Gv nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi:Gọi thuyền.
- 1 ,2 Hs lên bảng kể
- Lớp chú ý
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- HS đọc ba hướng xây dựng cốt truyện.
- HS nối tiếp nêu đề tài kể chuyện và chọn hướng xây dựng cốt truyện.
- HS đặt tên cho câu chuyện của mình, nối tiếp nêu tên câu chuyện.
- Đọc dàn ý kể chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp.
- HS tham gia kể chuyện trước lớp.
- HS chú ý tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét phần kể của bạn.
- Lớp chú ý nghe
Tiết 3. Khoa học:
 Phòng tránh tai nạn đuối nước.
A. Mục tiêu:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
B. Chuẩn bị:
GV :- Hình vẽ sgk trang 36,37.
HS :Sgk ,vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động :Yêu cầu lớp hát một bài
+ KTBC: Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
+Gv giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II.Phát triển chung: (30’) 
1.Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
* Mục tiêu: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Nhận xét.
- Kết luận: 
+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông suối. 
+ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. 
2.Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi:
* Mục tiêu: Nêu được một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
- Nhận xét kết quả thảo luận của HS
- Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
3.Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu : Giúp HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các tình huống
- Tổ chức cho HS đóng vai.
- Nhận xét.
III.Kết luận (2’)
- Nêu nội dung bài.
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- Lớp chú ý
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu các việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- HS chú ý kết luận.
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu những nơi nên đi bơi hoặc tập bơi.
- Lớp lắng nghe
- HS thảo luận để đóng vai.
- HS đóng vai, cả lớp cùng trao đổi về cách xử lí tình huống.
1 , 2 Hs nêu Nd bài
Tiết 4. Đạo đức:
Tiết kiệm thời giờ.( tiết 1)
A. Mục tiêu:
1. Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
3. Biết tiết kiệm thời gian.
B. Chuẩn bị:
GV:- Bộ thẻ 3 màu: xanh, đỏ, trắng.
- Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
HS :Sgk,vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động: Yêu cầu lớp chơi trò chơi 
+ KTBC:Y/c HS nêu nội dung bài giờ trước
- Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp –ghi bảng
II. Phát triển bài :(30’)
1.Hoạt động 1: Kể chuyện: “ Một phút”
* Mục tiêu: Học sinh hiểu: thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm.
* Cách tiến hành:
- GV kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sgk.
- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
2. Hoạt động 2: Bài tập 1;2
* Mục tiêu : HS hiểu được sự cần thiết phải tiết kiệm thời giờ.
* Cách tiến hành:
Bài tập 2
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu: mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.
Bài tập3:
- GV đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Nhận xét.
- GV kết luận: Việc làm đúng: d; việc làm sai: a,b,c.
* Ghi nhớ: sgk.
III. Kết luận ( 2’)
- Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi ‘’ Chim bay cò bay’’
- 3 HS lên bảng trình bày
- Dưới lớp chú ý
- HS chú ý nghe Gv kể.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình huống.
- HS bày tỏ ý kiến sau mỗi một ý mà GV đưa ra.
- Lớp chú ý nghe
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- 2 , 3 Hs trả lời
Tiết 5. Mĩ thuật:
Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.
- Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
- Học sinh yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
B. Chuẩn bị:
GV:- Một số hoa lá thật, một số ảnh chop hoa lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản.
HS:- Giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài : (3’)
+ Khởi động: Yêu vầu lớp chơi trò chơi
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Gv giới thiệu bài mới :Trực tiếp –ghi bảng.
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu :HS được quan sát,nhận biêt được hình dáng ,màu sắc của hoa lá.
* Cách tiến hành:
- GVgiới thiệu một số hoa lá,ảnh chụp hoa lá.
- Hình 1 sgk.
- Nhận xét: tên, hình dáng, màu sắc?
- Kể tên một số hoa lá khác?
- GV giới thiệu hình các loại hoa lá được vẽ đơn giản, nhận xét xem có giống hay không?
2.Hoạt động 2: Hd Cách vẽ đơn giản hoa lá:
* Mục tiêu :HS biết cách vẽ hoa lá. 
* Cách tiến hành:
- Hình 2.3 sgk.
- Vẽ hình dáng chung của hoa lá.
- Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
- Lưu ý: Có thể vẽ thêm trục đối xứng, lược bớt một số chi tiết rườm rà, vẽ nét mềm mại, và có thể vẽ màu theo ý thích.
3. Hoạt động 3: Thực hành vẽ:
* Mục tiêu :HS vẽ được hoa lá. 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS vẽ.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chon một số bài vẽ, nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại các bài vẽ.
III.Kết luận (2’)
- Yêu cầu Hs nhắc lại Nd vừa học
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi 
- Lớp chú ý
- HS quan sát, nhận xét.
- HS kể tên một số hoa lá khác.
- Nhận xét các bài vẽ.
- HS quan sát hình sgk.
- HS chú ý cách vẽ.
- Hs vẽ theo mẫu
- HS thực hành vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
- 2 ,3 Hs nhắc lại. Lớp chú ý
Ngày soạn: 15 / 10 / 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 / 10 / 2012
Tiết 1. Tập đọc:
Điều ước của vua Mi - đát.
A. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biét đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát ( từ phấn khởi,thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ mới.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
3. Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bi : GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 HS :Sgk ,vở, bút.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : Yêu cầu lớp hát một bài
+ KTBC: Đọc bài Thưa chuyện với mẹ và nêu nội dung bài.
+ Giới thiệu bài :Trưc tiếp- ghi bảng
II. Phát triển bài (30)
1.Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện đọc .
* Mục tiêu :Đọc trôi chảy toàn bài.
* Cách tiến hành:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GV đọc mẫu.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu :HS hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong Sgk
* Cách tiến hành:
Đoạn 1: Điều ước của vua Mi-Đát được thực hiện.
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
Đoạn 2: Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- Tại sao Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước?
Đoạn 3: Vua Mi-đát rút ra bài học cho mình.
- Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
* Mục tiêu :HS biết đọc diễn cảm câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GVhướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn.
III .Kết luận (5’)
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
- Chọn tiếng ước đứng đầu, đặt tên khác cho câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Hát
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài
- Dưới lớp chú ý nhận xét
- ,2 Hs khá giỏi đọc toàn bài
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 2
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Xin thần làm cho mọi vật mình chạm phải đều hoá thành vàng .
- Cành sồi, quả táo đều biến thành vàng, vua nghĩ rằng mình là người sung sướng nhất trên đời.
- HS đọc đoạn 2.
- Vua không thể ăn uống được gì.
- HS đọc đoạn 3.
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- HS luyện đọc diễn cảm bài.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- Người nào có lòng tham lam vô đáy như vua Mi-đát thì không bao giờ hạnh phúc. 
- HS đặt tên khác cho câu chuyện.
- 1 ,2 hs trả lời
- Lớp chú ý
Tiết 2. Toán:
Vẽ hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ thành thạo đường thẳng song song.
- Yêu thích môn toán
B. Chuẩn bị :
GV:Thước kẻ, ê ke.
HS :Thước kẻ,êke...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động: Chơi trò chơi
+ KTBC: Vẽ hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng AB, đi qua điểm C cho trước.
- Nhận xét – Chấm điểm
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp - ghi bảng
II.phát triển bài: (30’)
1.Hoạt đông 1: vẽ hai đường thẳng song song
* Mục tiêu :HSbiết cách vẽ 2 đường thẳng song song.
* Cách tiến hành:
Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - GV hướng dẫn thực hiện.
- GV vẽ mẫu.
- Lưu ý: Hướng dẫn HS liên hệ hai đường thẳng song song ở hình chữ nhật ABCD: AB song song với DC, AD song song với BC.
2.Hoạt động 2. Thực hành:
* Mục tiêu : vẽ được đường thẳng song song với đường thẳng đã cho, qua một điểm.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
- Nhận xét. Chấm 2 ,3 bài
Bài 2: Tam giác ABC, vuông tại A. Vẽ Ax song song với Bc, Cy song song với AB. Ax và Cy cắt nhau tại D. Nêu tên các cặp cạnh // trong tứ giác ADCB.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: ABCD có góc A,D vuông.
a, Vẽ đường thẳng đi qua B // AD cắt DC tại E.
b, Dùng ê ke kiểm tra góc E của tứ giác BEDA?
- Chữa bài . Chốt lời giải
III.Kết luận (5’)
- Luyện tập vẽ hai đường thẳng //.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- chơi trò chơi Thụt thò
- 3 HS lên bảng 
- Lớp chú ý
- Lớp chú ý theo dõi
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc.
- Lớp chú ý theo dõi
- Lớp lắng nghe
Tiết 3. Địa lí:
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
A. Mục tiêu:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
( khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
B. Chuẩn bi :
GV :- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
- Tranh, ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng Tây Nguyên.
HS :Sgk, vở bút
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài mới (3’)
+ Khởi động :Chơi trò chơi gọi thuyền.
+ Kiểm tra bài học của HS.
- Gv giới thiệu bài mới:Trực tiếp- ghi bảng
II.Phát triển bài: (30’) 	
1.Hoạt động 1: Khai thác sức nước:
* Mục tiêu :HS biết được ích lợi của việc khai thác sức nước.
* Cách tiến hành :
- Quan sát lược đồ hình 4.
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lại lắm thác ghềnh?
- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ.
 2.Hoạt động 2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
* Mục tiêu :HS biết được ích lợi của việc khai thác rừng.
* Cách tiến hành:
- Hình 6,7 sgk.
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
-Vì sao Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Hình 8,9 10.
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
- Gỗ được dùng làm gì?
- Kể tên các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
- Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng Tây Nguyên?
- Thế nào là du canh du cư?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
III.Kết luận (2’)
- Yêu cầu Hs nêu nd bài học
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- Chơi trò chơi gọi thuyền.
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát hình.
- Sông Xê Xan, sông Ba, sông Đồng nai.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Làm thuỷ điện.
- HS xác định vị trí trên bản đồ.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS nêu.
- HS mô tả.
- HS nêu.
- HS nối tiếp nêu.
- 2 ,3 Hs nêu Nd vừa học
Tiết 5. Thể dục:
Động tác lưng – bụng. 
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
A. Mục tiêu:
- Ôn động tác vươn thở,tay, chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác lưng – bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
B. Địa điểm, phương tiện:
GV - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích.
HS - Đồng phục.
C. Nội dung, phương pháp. ( 35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
II. Phần cơ bản:
A. Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân.
- Học động tác lưng – bụng
- Ôn cả 4 động tác.
B. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho HS chơi.
III, Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
Hệ thống nội dung bài.
 3 phút
30 phút
2 phút
- HS tập hợp hàng.
* * * * *
* * * * *
- GV điều khiển cho HS ôn tập.
- Cán sự lớp điều khiển.
- GV theo dõi sửa động tác cho HS.
- GV làm mẫu động tác.
- GV phân tích động tác.
- HS theo dõi, thực hiện động tác.
- HS ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- HS thực hiện động tác thả lỏng.
* * * * *
* * * * *
Ngày soạn: 16 / 10 / 2012
Ngày giảng:Thứ năm ngày 18 / 10 / 2012
Tiết 1. Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ ước mơ.
A. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.
- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV:- Phiếu bài tập 2.3. Từ điển.
HS :Sgk, vở bút.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động :chơi trò chơi gọi thuyền.
+ KTBC : Tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Ví dụ.
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp - ghi bảng
II.Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động1. Hướng dẫn làm bài tập:
*Mục tiêu :Biết tìm từ cùng nghĩa với từ ước mơ.
*Cách tiến hành:
Bài 1: 
Tìm trong bài Trung thu độc lập những từ ngữ cùng nghĩa với ước mơ.
- Nhận xét.
- Mơ tưởng có nghĩa như thế nào?
- Mong ước có nghĩa?
Bài 2:
Tìm thêm những từ cùng nghĩa với ước mơ.
- Nhận xét.
Bài 3: 
Ghi thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá.
( các từ ngữ: đẹp đẽ, viển vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, chính đáng.
Bài 4: 
Nêu ví dụ minh hoạ về mỗi loại ước mơ nói trên.
- Nhận xét.
III.Kết luận: ( 5’)
- Gv nhận xét tiết học
- Ghi nhớ các từ cùng nghĩa với ước mơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Chơi trò chơi gọi thuyền.
- 2 HS lên bảng trình bày
- Lớp chú ý lắng nghe
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc lại bài Trung thu độc lập.
- HS thảo luận nhóm tìm các từ cùng nghĩa với ước mơ: mơ tưởng, mong ước.
- HS giải nghĩa từ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- các từ cùng nghĩa với ước mơ: 
a, M: ước muốn b, M: mơ ước.
ước ao, ước mong mơ tưởng, mơ mộng
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập:
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả,
+ Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ, 
+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột,
- HS nêu yêu cầu.
- HS lấy ví dụ.
- Lớp chú ý lắng nghe
Tiết 2. Toán:
Thực hành vẽ hình chữ nhật.
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- Biết vẽ hình chữ nhật thành thạo.
- Yêu thích bộ môn. 
B. Chuẩn bi:
GV:- Thước kẻ, ê ke.
HS:Thước kẻ ,êke
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài mới ( 5’)
+ Khởi động : Hát một bài 
+ KTBC: - Vẽ hai đường thẳng 
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
+ giới thiệu bài mới:Trực tiếp- ghi bảng
II .Phát triển bài:. (30’)
1.Hoạt động1: Hướng dẫn cách vẽ
* Mục tiêu:HS biết cách vẽ hình chữ nhật 
* Cách tiến hành:
Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- GV hướng dẫn, vẽ mẫu.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy AD = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy BC = 2 cm.
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhận ABCD.
*HĐ2: Thực hành:
Mục tiêu : Vẽ được hình chữ nhật theo số đo cho trước. 
* Cách tiến hành:
Bài 1:
a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
b, Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Nhận xét chấm điểm
III.Kết luận (3’)
- Yêu cầu Hs nhắc lại Nd vừa học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát , chơi trò chơi Bắn tên kết hợp kiểm tra
- Hs lên bảng vẽ
- HS chú ý theo dõi cách vẽ.
 A B 
 2cm
 D 4cm C
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình theo nhóm 2
 M N
 3cm
 Q 5cm P
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 ( 5+ 3) x 2 = 16 (cm)
- HS nêu yêu cầu.
+ HS vẽ hình.
+ AC = DC
2 ,3 hs nhắc lại
Lớp chú ý lắng nghe
Tiết 3. Chính tả ( Nghe – viết) : Thợ rèn
A Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n ( uôn/ uông).
- Có ý thức rèn chữ viết.
B. Chuẩn bị :
GV :- Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ.
HS :vở ,bút ,bảng con.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài ( 3’)
+ Khởi động : Hát một bài
+ KTBC : GV đọc một số từ để HS viết.
- Nhận xét- ghi điểm
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp - ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
* Mục tiêu :HS viết đúng chính tả
* Cách tiến hành:
- GV đọc bài Thợ rèn.
- GV lưu ý học sinh các từ dễ viết lẫn.
- Quai búa là gì?
- Tu là gì?
- Bài thơ cho ta biết những gì về nghề thợ rèn?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- GV đọc cho HS nghe – viết bài.
- GV đọc bài để HS soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2 . Hoạt động 2:. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Mục tiêu :Điền đúng l hay n vào chỗ chấm.
* cách tiến hành:
Bài tập 2a: l hay n?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Kết luận  (2’)
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát , chơi trò chơi Con thỏ
- 4 Hs lên bảng thi viết
- Lớp chú ý
- HS chú ý nghe.
- HS nêu.
- Nói lên sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- HS chú ý nghe để viết bài.
- HS soát lỗi.
- HS chữa lỗi.
- 

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc