Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 2 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
Mục tiêu:HS biết cách viết tên người tên địa lí nước ngoài.
* Cách tiến hành: Làm bài cá nhân.
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn.
- Đoạn văn đó viết về ai?
- Nhận xét.
Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc.
t kiệm tiền của. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV kết luận: 2.Hoạt động 2: Bài tập 5 * Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống. - Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm. - GVkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh. * Kết luận chung sgk. III. Kết luận (5’) - Yêu cầu HS thực hiện tiét kiệm tiền của. sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày. - Lớp chơi trò chơi - 1 Hs lên nêu ghi nhớ tiết trước - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó. - HS nêu kết luận sgk. - Lớp chú ý lắng nghe Tiết 5. Mĩ thuật: Tập năn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc. A. Mục tiêu: - HS biết được hình dáng, đặc điểm của con vật. - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. HS : Đất lặn,vở bút - HS thêm yêu mến các con vật. B. Chuẩn bị : GV : Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. - Hình gợi ý cách nặn. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. C. Các hoạt động dạy học: ( 35’) I.Giới thiệu bài (3’). +Khởi động : Hát một bài +Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs - Gv giới thiệu bài mới :Trực tiếp ghi bảng II.Phát triển bài ( 27’) 1.Hoạt động1: Quan sát, nhận xét: * Mục tiêu :HS nhận biết về tên con vật ,cấu tạo của con vật * Cách tiến hành: - GV giới thiệu tranh ảnh các con vật. - Đây là các con vật gì? - Hình dáng các bộ phận của các con vật đó như thế nào? - Đặc điểm nổi bật của con vật?Màu sắc của nó? - Khi con vật hoạt động, hình dáng của con vật như thế nào? - Kể thêm những con vật khác mà em biết? - Em thích nặn con vật nào? Em nặn con vật đó khi nó đang hoạt động gì?... 2. Hoạt động 2 : Cách nặn con vật: * Mục tiêu :HS biết cách nặn con vật theo mẫu vật của giáo viên. * Cách tiến hành: - GV nặn mẫu. - Nặn các bộ phận chính: thân, đầu - Nặn các bộ phận khác ( chân, taI. đuôi) - Ghép dính cá bộ phận. - Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh. Chú ý: nặn các con vật với các bộ phận chính từ một thỏi đất, sau đó thêm các chi tiết. 3. Hoạt động 3. Thực hành: * Mục tiêu :HS biết cách nặn con vặt * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu thực hành. - Nhắc nhở HS giữ vệ sinh, chọn con vật yêu thích và quen thuộc để nặn. Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý để HS nhận xét, chọn một số sản phẩm để nhận xét, rút kinh nghiệm. III.Kết luận (5’) - Gv nhận xét tiết học - Quan sát hoa lá chuẩn bị bài sau. - Hát - Lớp chú ý - HS quan sát. - HS nêu tên các con vật. - HS nhận xét các con vật theo gợi ý. - HS kể. - HS nối tiếp nêu tên các con vật định nặn. - HS quan sát thao tác mẫu. - Một vài HS thực hiện nặn một số bộ phận. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Lớp chú ý Ngày soạn: 7 / 10 / 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 / 10 / 2012 Tiết 1.Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh (Theo Hàng Chức Nguyên.) A. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chem. rãI. nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh; giọng vuI. nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động. Vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đầu tiên đến lớp. 3. Yêu thích môn tập đọc. B. Chuẩn bị : GV:- Tranh minh hoạ truyện. HS:Sgk,vở,bút C. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) - Khởi động: Chơi trò chơi gọi thuyền. - Nhận xét. - Gv fi[í thiệu bài mới :Trực tiếp ghi bảng. II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động 1. Luyện đọc: * Mục tiêu :HS được luyện đọc: GV sửa phát âm cho HS, giải nghĩa một số từ khó * Cách tiến hành: - Gv đọc mẫu toàn bài 2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài. * Mục tiêu :HS hiểu được nội dung bài. * Cách tiến hành: - Nhân vật Tôi là ai? - Ngày bé chị phụ trách từng mơ ước điều gì? - Câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? - Mơ ước ấy của chị phụ trách có đạt được hay không? - GV hướng dẫn tìm giọng đọc và luyện đọc đoạn2. - Nhận xét phần đọc của HS. - Tổ chức cho HS đọc đoạn. - Chị phụ trách được giao việc gì? - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì? - Vì sao chị biết điều đó? - Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu đi học? - Tại sao chị lại làm cách đó? - Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Nhận xét. III Kết luận (5’). - Nội dung bài? - Chuẩn bị bài sau. - Hát. Lớp chơi trò chơi - 1 HS đọc bài. - Lớp chú ý - 2 , 3 Hs khá đọc toàn bộ bài - Lớp chia đoạn - HS đọc đoạn tiếp nôi trước lớp2,3,lượt - HS luyện đọc theo nhóm 2 - 1HS đọc cả bài - Dưới lớp chú ý nghe - HS đọc đoạn 1. - Là chị phụ trách Đội TNTP. - Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh - “ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng..” - Chị không đạt được mơ ước, chỉ tưởng tượng nếu mang đôi giày ấy thì bước đi sẽ nhẹ hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. - HS luyện đọc. - HS đọc đoạn 2. - Chị được giao vận động Lái. cậu bé sống lang thang đi học. - Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta của một cậu bé đang dạo chơi - Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố. - Chị đã thưởng cho Lái đôi giày - Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày. - HS luyện đọc. - 1 ,2 Hs nêu Nd bài Tiết 2. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng va hiệu của chúng. - Học sinh tính toán thành thạo, chính xác. - Thích học môn toán. B.Chuẩn bị : GV :Sgk, phấn HS :Sgk, vở ,bút. C. Các hoạt động dạy học ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) - Khởi động : Chơi trò chơi - KTBC : - Nhận xét. - Giới thiệu bài mới :Trực tiếp ghi bảng 2. Phát triển bài: ( 30’) 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập * Mục tiêu: Làm được các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bàn. Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: a. 24 và 6 b. 60 và 12 c, 325 và 99. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: - Chữa bài. nhận xét. Bài 5: - Chữa bài. nhận xét. III.Kết luận(5’). - Gv nhận xét - Khái quát lại các bước giải bài toán. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp chơi trò chơi Chim bay cò bay - 3 Hs lên làm bài tập 1 - Dưới lớp chú ý - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. Số lớn là: (24 + 6): 2=15. Số bé là: 24 – 15 = 9. b. Số bé là: ( 60-12) : 2= 24. Số lớn là: 60 – 24 = 36. c, Số lớn là: ( 325 + 99) : 2 = 212. Số bé là 325 – 212 = 113. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Số tuổi của em là: ( 36 - 8) : 2 = 14 ( tuổi) Số tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi. Em: 14 tuổi. - HS đọc đề, tóm tắt và giải bài toán vào bảng phụ theo 2 nhóm. Bài giải Hai lần số SGK do thư viện cho Hs mượn là: 65 + 17 = 82 ( quyển ) Số SGK do thư viện cho Hs mượn là: 82 : 2 = 41 ( quyển ) Số sách đọc thêm do thư viện cho Hs mượn: 41 – 17 = 24 ( quyển ) Đắp số: 41 quyển SGK 24 quyển sách đọc thêm Hs đọc yêu cầu bài . Lớp làm bài vào vở - 2 ,3 Hs đọc đề bài - 1 Hs lên bảng giải - Lớp chú ý. Nhận xét - Lớp chú ý Tiết 3. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục tiêu: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đầu đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. - Thích học môn tập làm văn. B. Chuẩn bị : GV:- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề. - 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn. Viết 1 - 2 câu phần diễn biến, kết thúc. Viết đầy đủ, in đậm hoặc gạch chân những câu mở đầu đoạn. HS :Sgk ,vở ,bút. C. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) - Khởi động : - Gv giới thiệu bài:Trực tiêp ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập: * Mục tiêu :HSbiết viết câu mở đầu cho đoạn văn * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm bàn. Bài 1: Dựa vào cốt truyện Vào nghề hãy viết câu mở đầu cho từng đoạn văn? - Tổ chức cho HS viết. - Nhận xét. Bài 2: Đọc lại 4 đoạn văn trong truyện Vào nghề. - Các đoạn văn đó được sắp xếp theo thứ tự nào? - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy? Bài 3: Kể lại câu chuyện em đã được học trong đó các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian. - GV nhấn mạnh yêu cầu của bài. - Khi kể, chú ý làm nổi bật trình tự thời gian - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét. III.Kết luận (5) - Nêu ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS lên bảng trình bày - Dưới lớp chú ý - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. viết câu mở đầu cho mỗi đoạn văn. - 4 HS viết bài vào phiếu. - HS trình bày bài. - HS nêu yêu cầu. - Sắp xếp theo trình tự thời gian. - Thể hiện sự nối tiếp về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS trao đổi theo cặp. - HS tham gia thi kể chuyện 2, 3 Hs nêu ghi nhớ Tiết 4. Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. A. Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Thích học bộ môn. B. Chuẩn bị : GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. HS :Sgk,vở,bút C. Các hoạt động dạy học: ( 35’) I. Giới thiệu bài (3’) - Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi gọi thuyền. - Nhận xét. - Gv giới thiệu bài mới :Trực tiếp ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1.Hoạt động 1:HS kể được một số cây CN trên đất Ba Zan * Mục tiêu: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên * Cách tiến hành: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên, chúng thuộc loại cây gì? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? - Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - GV giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan. - Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Xác định vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ. - Em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cà phê là gì? - Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2. Hoạt động 2 . Chăn nuôi trên đồng cỏ: * Mục tiêu : HS biết một số vạt nuôi ở Tây Nguyên * Cách tiến hành : kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò? - - ở TâyNguyên,voi được nuôi nhiều để làm gì? III.Kết luận (2’) - Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. - Chuẩn bị bài sau. - Hát , chơi trò chơi - 3 HS trình bày ghi nhớ - Dưới lớp chú ý - HS kể tên. - cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,.. - Phần lớn các cao nguyên ở đây được phủ đất đỏ ba dan. - HS xác định vị trí trên bản đồ. - HS nêu. - Thiếu nước. - Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây. - HS kể tên. - HS nêu tên. - HS nêu. - Để chuyên chở người và hàng hoá. Tiết 5. Thể dục: Học động tác vươn thở, tay Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi A. Mục tiêu: - Học hai động tác: vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còI. phấn, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ. C. Nội dung, phương pháp. ( 35’) Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức I. Phần mở đầu: - G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Trò chơi tại chỗ. II. Phần cơ bản: *. Bài thể dục phát triển chung: * Động tác vươn thở: GV làm mẫu lần 1 GV hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với HS Lớp trưởng điều khiển Tập luyện theo tổ * Động tác tay: GV nêu tên động tác, làm mẫu * . Trò chơi vận động. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. III. Phần kết thúc: - Tập hợp hàng -Thực hiện một số động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 3 phút 27phút 2lX8N 2 lần X 8N 2 lần X 8N 4 lần 5 phút - HS tập hợp hàng. * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện . * * * * * * * * * * - HS thực hiện. - HS chơi trò chơi. * * * * * * * * * * Ngày soạn: 8 / 10 / 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 11/ 10 / 2012 Tiết 1. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. A. Mục tiêu: - Nắm được cách viét tên người tên địa lí nước người. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngườI. tên địa lí nước người phổ biến quen thuộc. - ý thức luyện viết. B. Chuẩn bị : GV: Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi : HS :Sgk,vở ,bút, ... C. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) - Khởi động : chơi trò chơi muỗi bay. + KTBC : GV đọc, yêu cầu HS viết câu thơ: “Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đồng Xuất ,mía đường tỉnh Thanh” Tố Hữu. + Nhận xét – chấm điểm + Gv giới thiệu bài mới II. Phát triển bài (30’) 1.Hoạt động 1. Phần nhận xét: * Mục tiêu :HSbiết cach đọc đúng tên rêng nước ngoài * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm Bài 1: Yêu cầu Hs nêu yêu cầu của bài - GV đọc các tên riêng nước ngoài: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a; - Hướng dẫn HS đọc đúng. Bài 2: - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? Bài 3: - Tên người: Thích Ca Mau Ni. Khổng Tử, Bạch Cư Di.. - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, .. - Cách viết các từ đó có gì đặc biệt? - GV: đó là các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt. Còn những tên riêng như: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng - Ghi nhớ:sgk. 2.Hoạt động 2 : Luyện tập: * Mục tiêu :HS biết cách viết tên người tên địa lí nước ngoài. * Cách tiến hành : Làm bài cá nhân. Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn. - Đoạn văn đó viết về ai? - Nhận xét. Bài 2: Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc. - Nhận xét. - GVgiới thiệu thêm về tên người. Tên địa danh. Bài 3: Trò chơi du lịch. - Thi viết đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy. - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức theo tổ. - Nhận xét. III.Kết luận (5). - Gv yêu cầu Hs đọc lại ghi nhớ - Luyện viết tên người. Tên địa lí nước ngoài. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp chơi trò chơi - 3 HS lên bảng viết câu thơ - Lớp chú ý lắng nghe - 1 ,2 Hs nêu yêu cầu. - HS chú ý nghe GV đọc bài. - HS luyện đọc cho đúng các tên người. - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Viết hoa. - HS đọc các tên người. tên địa lí. - Cách viết đặc biệt:giống cách viết tên riêng Việt Nam. - 2 ,3 HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HSviết lại đoạn văn.:ác-boa.Quy-dăng-xơ - Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết: + Xanh - Pê-téc-pua. Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ta. + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin. - HS chú ý cách chơi. - HS chơi theo tổ. STT Tên nước Tên thủ đô 1 2 3 4 5 Ân Độ . Thái Lan . Mát-xcơ-va. . Tô-ki-ô . . - 2 ,3 Hs đọc lại ghi nhớ. Nhắc lại Nd vừa học Tiết 2 . Toán: Luyện tập chung A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép công, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số. - Củng cố về giải toán có lời văn dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Thích học môn toán. B.Chuẩn bị : GV :Sgk, phiêu bài tập HS :vở, sgk bút. C. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5) + Khởi động : hát một bài. + Chữa bài tập luyện tập thêm. Nhận xét. + Giới thiệu bài mới: trực tiếp – ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ. * Cách tiến hành. Bài 1: Tính rồi thử lại. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài. nhận xét. Bài 5: Tìm x. -Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. nhận xét. III.Kết luận (5’) - Nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs nhắc lại Nd vừa học - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp chú ý - HS thực hiện tính rồi thử lại. a. 35269 + 27 485 = 62754 80326 – 45719 = 34607 b. 48796 + 63584 = 112380. 10000 – 8989 = 1011. - Lớp chú ý - Nêu yêu cầu. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS làm bài theo nhóm 4 a. 570 – 225 – 167 + 67 = 545 - 100 = 445 b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200. - Đại nhóm nhận xét nhóm bạn - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a.98 + 3 + 97 + 2= (98+2)+(97+3)=200. b. 364+136+219+181=500+400=900. . - HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Giải: Thùng bé chứa số lít nước là: ( 600 - 120) :2 = 240 ( lít) Thùng to chứa số lít nước là: 240 + 120 = 360 ( lít ) Đáp số: 240 lít ; 360 lít - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở nháp a. X x 2 = 10 b. X : 6 = 5 X = 10 : 2 X = 5 x 6 X = 5. X = 30. - Lớp chú nghe Tiết 3. Chính tả Trung thu độc lập. ( Nghe – viết ) A. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng. - có ý thức rền luyện chữ. B. Chuẩn bị: GV: Ba. bốn tờ phiếu bài tập 2a. hoặc 2b. Bài tập 3 viết sẵn. HS :vở, bút, bảng con C. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5) + Khởi động : + KTBC : đọc để học sinh viết một số từ. - Nhận xét. + Giới thiệu bài mới:Trực tiếp –ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1.Hoạt động1: Hướng dẫn nghe viết: * Mục tiêu :HS viết đúng chính tả,trình bày đúng bài viết. * Cách tiến hành: Làm trước lớp. GV đọc đoạn trong bài :Trung thu độc lập. - GV hướng dẫn HS viết một số từ khó. - GV đọc cho HS nghe viết bài. - Hướng dẫn HS soát lỗi. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. - Nhận xét bài viết của HS. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Mục tiêu : Hs làm được bài tập Cách tiến hành: Thảo luận nhóm 3 Bài tập 2 / a: Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bàI. chốt lại lời giải đúng. Bài 3/ a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gI. có nghĩa như sau: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài. III.Kết luận (5’) - Yêu cầu Hs nêu Nd bài - Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hát , chơi trò chơi Thụt thò - HS nghe đọc, viết bảng con. - Lớp chú ý - HS chú ý nghe đoạn viết. - HS đọc lại đoạn viết. - HS viết các từ khó. - HS nghe đọc, viết bài. - HS soát lỗi chính tả. - HS chữa lỗi. - Lớp chú ý - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Đánh dấu mạn thuyền. + kiếm giắt, kiếm rơI. đánh dấu, kiếm rơi. làm gì, đánh dấu, kiếm rơi. đã đánh dấu. - HS đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài: + Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ. + Người nổi tiếng: danh nhân. + Đồ dùng nằm để ngủ.: giường - hs nêu Nd vừa học Tiết 4.Khoa học: ăn uống khi bị bệnh A. Mục tiêu: - nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh. - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. B. Chuẩn bị : GV : Hình vẽ sgk.Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muối,1 bát cơm. HS :Sgk,vở bút. C. Các hoạt động dạy học: ( 35’) I. Giới thiệu bài (2’) + Khởi động : Chơi trò chơi truyền t
File đính kèm:
- Tuan 8.doc