Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc - Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV giao việc: Trong bài tập này,các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác nhau với cách kể chuyện trong bài tập 1.
- Cho HS làm bài.GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện trong hai đoạn lên bảng.
yêu cầu của BT2. GV giao việc: BT2 yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết: a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại ý đúng. a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian ( việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau). b/ Các câu mở đầu đoạn văn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn đó với đoạn văn trước đó. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 9’ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. GV giao việc: Trong các tiết TĐ, KC, TLV các em đã được học một số truyện được sắp xếp theo trình tự thời gian. Em hãy kể lại một trong những câu chuyện đó. Khi kể các en cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày trước lớp. GV nhận xét + khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS chuẩn bị cá nhân. -Một số HS thi kể trước lớp. -Lớp nhận xét. HĐ 6 Củng cố, dặn dò 3’ GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ: có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc kể sau thì kể sau. -Hs nghe, cổ vũ. -Hs nghe, nhớ. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: Tuần 8 Luyện từ và câu Tiết 16 : DẤU NGOẶC KÉP I/ MỤC TIÊU : - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (nội dung ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cách viết (mục III). II/ CHUẨN BỊ : - Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét). - 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập). - Tranh, ảnh con tắt kè (nếu có). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ HĐ 1 KTBC Khoảng 4’ Kiểm tra 3 HS HS 1: Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. HS 2 + HS 3: GV (hoặc 1 HS khá, giỏi) đọc 5 tên người, tên địa lí nước ngoài cho HS viết trên bảng lớp. -HS nhắc lại. -2 HS viết trên bảng lớp 5 tên người, tên địa lí nước ngoài. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Trong khi viết, dấu ngoặc kép cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Chính vì thế, trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em thấy được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. HĐ 3 LÀm BT1 Khoảng 4’ Phần nhận xét Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. GV giao việc: theo nội dung bài. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày kết quả. GV dán giấy khổ to có chép sẵn BT1. GV nhận xét + chốt lại: Những từ ngữ và câu đặt trong ngoặc kép không lời nói của Bác Hồ. Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là: Một từ hay cụm từ “người lính ”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tôi chỉ có một ham muốn ” -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS làm bài. -HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 4’ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Cho HS suy nghĩ,chuẩn bị câu trả lời. H:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? H:Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu hai chấm? GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Dấu ngoặc kép được dùng phổi hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS chuẩn bị. -HS trả lời. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu của BT3. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Trong khổ thơ,từ lầu được dùng với ý nghĩa: gọi các tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dúng để đánh dấu từ lầu là từ được dúng với ý nghĩa đặc biệt. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. HĐ 6 Ghi-nhớ 4’ Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV có thể cho HS nêu nội dung ghi nhớ không nhìn sách. -3 HS đọc. -HS xung phong phát biểu. HĐ 7 Làm BT1 Khoảng 4’ Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. GV giao việc:BT cho một đoạn văn và yêu cầu các em tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn đó. Cho HS làm bài.GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là:“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” và “Em đã nhiều lầm giúp đỡ mẹmùi soa.” -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -Cả lớp làm bài cá nhân.4 HS lên gạch dưới lời dẫn trực tiếp trên 4 tờ giấy chép sẵn bài tập. -Lớp nhận xét. HĐ 8 Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải trả lời:Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì sao? Cho HS làm bài. Cho HS trình bày bài bằng trả lời câu hỏi. H:Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng,sau dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì sao? GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Không thể viết xuống dòng và gạch ngang đầu dòng. Vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào vở (VBT). HĐ 9 Cách làm: Tiến hành các bước như ở BT2. Lời giải đúng: a/Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa” b/“trường thọ”,“đoản thọ”. Củng cố, dặn dò 2’ GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Hs nghe, cổ vũ. -Hs nghe, nhớ. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: Tuần 8 TẬP LÀM VĂN Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC TIÊU : - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai (bài TĐ tuần 7) – BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của Gv (BT 2, 3). II/ CHUẨN BỊ : - Một tờ giấy khổ to để ghi VD ở BT1. - Một tờ giấy khổ to để ghi bảng so sánh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hỗ trợ HĐ 1 KTBC Khoảng 4’ Kiểm tra 2 HS. HS 1: Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước! HS 2 trả lời câu hỏi sau: H:Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? GV nhận xét + cho điểm. -HS lên bảng kể chuyện. -Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Trong các tiết TLV trước,các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian.Trong tiết học này,các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. HĐ 3 Làm BT1 Khoảng 9’ Cho HS đọc yêu cầu của BT1. GV giao việc: Các em đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. Cho HS chuẩn bị. Cho HS trình bày (có thể 2 HS khá giỏi màm mẫu,chuyển thể lời thoại giữa Tin Tin với em bé thứ nhất). Cho HS thi kể. GV nhận xét + khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS chuẩn bị cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. -Một số HS thi kể. HĐ 4 Làm BT2 Khoảng 11’ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc: BT đưa ra tình huống là trong cùng thời gian,bạn Tin Tin thăm một nơi,bạn Mi Tin thăm một nơi.Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó. Cho HS chuẩn bị. Cho HS trình bày. GV nhận xét + khen những HS kể hay. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS tập kể theo cặp. -Một vài HS thi kể. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Làm BT3 Khoảng 7’ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. GV giao việc: Trong bài tập này,các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác nhau với cách kể chuyện trong bài tập 1. Cho HS làm bài.GV dán tờ giấy ghi bảng so sánh hai cách kể chuyện trong hai đoạn lên bảng. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. a/Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại. b/Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi -HS nhìn lên bảng so sánh phát biểu ý kiến. HĐ 6 Củng cố, dặn dò (3’) H:Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một hoặc cả hai đoạn văn hoàn chỉnh. -Hs nghe, cổ vũ. -Hs nghe, nhớ. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: Tuần : 8 TOÁN Tiết: 36 Bài: LUYỆN TẬP. ---AB¯BA--- I/ MỤC TIÊU : - Tính được tổng 3 số, vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II/ CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3. - GV nhận xét bài cũ. Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Theo dõi, nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: (12’)HS làm bài tập 1 và bài tập 2. Mục tiêu : Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. Tiến hành : Bài 1: ( phần b ) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài. Bài 2: ( dòng 1,2 ) -Yêu cầu HS nhận xét để đưa ra cách tính nhanh nhất. -GV cho HS làm bài theo nhóm đôi. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. b) 285+15+789 = 300+789 = 1089 448+52+594 = 600+594 = 1194. -HS làm bài theo nhóm đôi. a) 96+4+78 = 100+78 = 178. 79+21+67 = 100+67 = 167. Hoạt động 2:(18’) HS làm các bài tập còn lại. Mục tiêu : Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giaỉ bài toán có lời văn. Tiến hành : Bài 3: HSKG -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Muốn tìm số bị trừ ta thực hiện như thế nào? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Hs làm bài thêm ở nhà. Bài 4: ( phần a ) -GV yêu cầu HS làm bài, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Số dân tăng sau 2 năm: 79 + 71 = 150 (người). -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS trả lời. Bài 5: HSKG -Gọi 1 HS đọc đề. -Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật. P = ( d + r ) x 2 Gọi HS giải thích công thức trên. - Hs làm bài thêm ở nhà. Kết luận :(3’) Yêu cầu HS nêu những kiến hức vừa học . -HS nêu công thức và giải thích. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: Tuần : 8 TOÁN Tiết: 37 Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. ---AB¯BA--- I/ MỤC TIÊU : Giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -GV nhận xét bài cũ. Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Theo dõi, nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Mục tiêu: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tiến hành: -GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV tóm tắt bài toán lên bảng. -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và nêu cách tìm hai số bé, rồi tính số bé, số lớn. -GV cho HS nêu miệng. -GV ghi lên bảng lời giải bài toán. -Tương tự cho HS giải bài toán theo cách thứ hai. GV đưa ra kết luận. -HS đọc đề toán. -HS quan sát. -HS trả lời. -Cho HS nêu miệng. -HS giải theo cách hai. Hoạt động 2: (20’)Luyện tập. Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Tiến hành : Bài 1: -GV gọi 1 HS đọc đề. -Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. -Yêu cầu HS tìm và nêu cách giải trước lớp. Tuổi của bố là: (58+38):2= 48(tuổi) Tuổi của con là: 58 – 48 = 10(tuổi). -1 HS đọc đề. -1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. -HS làm bài. Bài 2: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Số hs trai là: (28+4):2 = 16(em) Số hs gái là: 16 – 4 = 12(em) - HS làm bài. Bài 3: -GV yêu cầu một nửa lớp làm theo cách 1 và một nửa lớp làm theo cách 2. -HS làm bài vào vở. -GV chấm, sửa bài. Số cây 4A trồng là: (600-50):2 = 275(cây) Số cây 4B trồng là: (600+50):2 = 325(cây). Nêu ý kiến Làm bài Nghe . Bài 4: - GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu cách nhẩm. - Nêu : Số lớn: (8+8):2= 8 Số bé: (8-8): 2 = 0 (8 và 0) Kết luận :(3’) - Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học. - HS nhắc lại bài. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: Tuần : 8 TOÁN Tiết: 38 Bài: LUYỆN TẬP. ---AB¯BA--- I/ MỤC TIÊU : -Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -GV nhận xét bài cũ. Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Theo dõi, nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: (24’) Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Tiến hành : Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của chúng. -HS tự làm bài. -HS nhắc lại quy tắc tính. Số lớn: (24+6):2 = 15 Số bé: (24 – 6) : 2 = 9. Bài 2: -Gọi HS nêu bài toán. -Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi làm bài và chữa bài. Tuổi chị là: Tuổi em là : ( 36+8):2 = 22(t); 36-22 = 14(t). -HS nêu đề toán. -HS tóm tắt rồi làm bài và chữa bài. Bài 3: -GV hướng dẫn HS cách giải và tiến hành tương tự bài 2. Số SGK là: ( 65+17):2 = 41(q) -HS làm bài. Số sách đọc thêm là: (65-17):2 = 24(q). Bài 4: -GV yêu cầu HS tự làm sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -GV kiểm tra vở của một số HS. PX 2 làm: ( 1200 + 120) : 2 = 660(SP) - HS làm sau đó đổi chéo vở cho nhau. PX 1: (1200 –120) : 2 =540(sp) Bài 5: Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. 5 tấn 2 tạ = 52 tạ. Số thóc thu ở thửa 1:(52 + 8): 2 = 30(tạ) -HS tự làm. Thửa 2 thu: 52 – 30 = 22(tạ) Kết luận : (3’) - Nêu những kiến thức đẫ được vận dụng để giải Bài tập . -HS nhắc lại công thức. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: TOÁN Tiết: 39 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. ---AB¯BA--- I/ MỤC TIÊU : Có kĩ nCo1g thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng 1 số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. Giải được bài toán liên đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm hai bài tập của tuần trước. -GV nhận xét bài cũ. Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Theo dõi, nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: (24’) Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. Tiến hành : Bài 1:Phần a -Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài. -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. 80326 - 45719 34607 + 45719 34607 80326 -HS tự làm bài. 35269 +27485 62754 - 35269 62754 27485 Bài 2: dòng 1 -Gọi HS nêu bài toán. -Yêu cầu HS nêu trình tự thực hiện tính. b)468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 -HS nêu làm. a)570 – 225 – 167 + 67 = 345 - 167 + 67 = 178 + 67 = 245 Bài 3: -GV hướng dẫn HS cách giải sao cho thuận tiện. a) 98 + 3 + 97 +2 = (98 + 2) +( 97 + 3) = 100 + 100 = 200. 56 + 399 + 1 +4 = (399 + 1) + (56 + 4) = 400 + 60 = 460 -HS làm bài. b) 364 + 136 +219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900. 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài, phân tích bài, định dạng bài. -Bài dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Hs làm nộp bài. Gv chấm ½ lớp. Số lít nước thùng lớn: (600 + 120) : 2 = 360(l). Số lít nước thùng bé: 600 – 360 = 240(l). Bài 5:HSKG a) X x 2 = 10 b) X : 6 = 5 X = 10 : 2 X = 5 x 6 X = 5 X = 30 -HS tự làm thêm. Kết luận : (3’) - Nêu những kiến thức đẫ được vận dụng để giải Bài tập . -HS nhắc lại công thức. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. Bổ sung : 2012 – 2013: 2013 – 2014: Tuần : 8 TOÁN Tiết: 40 Bài: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT. ---AB¯BA--- I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke ). II/ CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ, HS : thước thẳng , êke. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 4, 5 của tiết trước. GV Nhận xét , ghi điểm. Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên. Theo dõi, nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về góc nhon, góc tù, góc bẹt. Mục tiêu : nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Tiến hành : a) Giới thiệu góc nhọn. GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB. Gọi HS đọc tên góc, tên đỉnh góc, các cạnh của góc. Giới thiệu góc AOB là góc nhọn. Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc n
File đính kèm:
- Tuaàn 8 GA Linh.doc