Giáo án Tiếng Việt 4 - Bài 21: Những công dân ưu tú

Việc 4: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Có nội dung gì? Em chọn ý đúng dưới đây để trả lời câu hỏi:

a) Chỉ hoạt động của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

b) Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thài của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

c) Giới thiệu hoặc nhận định về sự vật được nói đến ở chủ ngữ.

Việc 3: Đọc ghi nhớ/40

 Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe

 Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Bài 21: Những công dân ưu tú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ
(Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1. Đọc và hiểu bài Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
2. Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. Tìm vị ngữ trong câu kể
3. Nhớ- viết đúng đoạn thơ; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi để bộc lộ cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, thán phục...
- GV tổng kết: khi bộc lộ cảm xúc của mình vói chính mình hoặc với người khác ta thường dùng Câu như thế nào. Bài hôm nay cô cùng các bạn tìm hiểu:
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở 
- Đọc mục tiêu bài
- HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Hình thành kiến thức:
6. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 Việc 1: Em đọc thầm 2 lần đoạn văn sau:
Về đêm cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như thần Thổ Địa của vùng này.
 Theo: Trần Mịch
 Việc 2: Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn.
Việc 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn.
Gợi ý: Em tìn bộ phận chính thứ nhất của câu, trả lời câu hỏi Ai (con gì, cài gì?)? và tìm bộ phận chính thứ hai của câu, trả lời câu hỏi Thế nào?
Việc 4: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Có nội dung gì? Em chọn ý đúng dưới đây để trả lời câu hỏi:
a) Chỉ hoạt động của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
b) Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thài của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
c) Giới thiệu hoặc nhận định về sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
Việc 3: Đọc ghi nhớ/40
 Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
 Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn. 
 Việc 1: Nhóm trưởng gọi 1 bạn đọc to cho cả nhóm cùng nghe 
 Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời.
 Việc 2: các bạn khác lắng nghe và bổ sung, đánh giá ( nếu có) 
Việc 3: Nhóm trưởng đặt câu hỏi trong nhóm trả lời: Vị ngữ trong câu kể thường kể gì? 
Việc 4: Đọc ghi nhớ/ 40 và học thuộc lòng.
Việc 5: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
B. Hoạt động thực hành:
1. Đặt câu kể ai thế nào? Nói về sự vật trong mỗi bức ảnh sau:
Việc 1: Em đọc bài 1 HĐTH (TLHD trang 40).
Chú ý hình ảnh và cách đặt câu kể Ai thế nào?
Việc 2: Làm bài tập vào vở nháp
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe.
 Việc 2: Góp ý bổ sung về câu kể Ai thế nào? bạn vừa đọc.
Việc 1: NT tổ chức cho nhóm báo cáo - Thống nhất kết quả đã làm ở phiếu BT
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ thêm các câu hỏi:
Việc 3: Báo cáo với cô giáo những việc nhóm đã làm.
2. a) Viết vào vở hai câu em vừa đặt.
b) Gạch dưới vị ngữ của hai câu em vừa đặt.
c) Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả
Việc 1: Em đọc làm vào vở
Việc 2: Tìm vị ngữ trong hai câu em vừa viết.
 Việc 1: Tìm bạn làm xong trong nhóm đọc cho nhau nghe.
 Việc 2: Góp ý, bổ sung cho câu của bạn
Việc 1: Từng bạn lần lượt đọc bài của mình.Các bạn khác trong nhóm lắng nghe và 
Việc 2: chỉ định lần lượt để các bạn có ý kiến chia sẻ: 
+ Các câu có đúng là câu kể Ai thế nào? không? 
+ Bạn có tìm đúng vị ngữ của các câu không? 
Việc 3: Cho nhóm bình chọn câu hay nhất.
*Giáo viên tương tác với học sinh.
3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi: 
Việc 1: Ban học tập nêu câu hỏi, các bạn đều có quyền giơ tay phát biểu:
Việc 2: Cho lớp nhận xét và chọn những cách xử lí hay, phù hợp nhất.
Việc 3: Ban học tập mời cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp.
4. Viết cảm xúc của em bằng 1 câu cảm: ( Chủ tịch HĐTQ điều hành )
Việc 1: Bạn lấy đồ dùng phát cho các bạn phiếu để viết cảm xúc.
Việc 2: Viết câu cảm thể hiện cảm xúc của em qua giờ học, bỏ vào hộp thư bè bạn.
Việc 3: Ban học tập đọc câu của 3,4 bạn trước lớp
Việc 4: Mời cô giáo nói lên cảm xúc của mình trong giờ dạy.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho bố mẹ và người thân trong gia đình về tiết học hôm nay để nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những câu cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. 

File đính kèm:

  • docBai_21A_Nhung_cong_dan_uu_tu_tiet_3_tieng_viet_4.doc
Giáo án liên quan