Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2 - Tập đọc: Trung thu độc lập

Củng cố và nâng cao kĩ thuật:quay sau, đi đều vòng phải - vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đén chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo, né chính xác vào đích.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2 - Tập đọc: Trung thu độc lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập của học sinh.
HS - Sgk
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài (2’)
- Khởi động : Chơi trò chơi Muỗi bay
- GV giới thiệu bài mới : Giới thiệu , chương trình , s.g.k .
II. Phát triển bài (30’)
 1. Hoạt động 1:Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu của bệnh, nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
* Cách tiến hành.Học sinh thảo luận cặp đôi
- GV kết luận: 
+ Một em bé được xem là béo phì khi: Cân năng hơn mức TB so với chiều và cân nặng là 20%. Có những lớp mỡ quanh đùI. cánh tay trên và cằm, vú. Gị hụt hơi khi gắng sức.
+ Tác hại của bệnh béo phì: Mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật,
2. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh:
* Mục tiêu : Biết cách phòng bệnh béo phì 
* Cách tiến hành : Thảo luận theo dãy bàn 
- Nguyên nhân gây béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
- Cần phải làm gì khi bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
3. Hoạt động 3: Đóng vai:
* Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai theo 3 nhóm.
- GV gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, xử lí tình huống, đóng vai tình huống đó.
- Nhận xét.
III.Kết luận ( 3’)
- Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát.
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
 Phiếu học tập:
1. Theo em, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em:
b. Mặt với hai má phúng phính.
2. Chọn ý đúng nhất:
A.Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d, Tất cả các ý trên.
B. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
d, Tất cả các ý trên.
2.3. Người bị béo phì có nguy cơ bị:
e, Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bị sỏi mật.
- Nguyên nhân: do thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cần có thói quen ăn uống hợp lí, ăn đủ.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vitamin và khoáng.
- HS thảo luận nhóm, đóng vai.
- HS trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
- 1 ,2 Hs nêu
Tiết 4 . Đạo đức:
Tiết kiệm tiền của ( tiết 1).
A. Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải tiét kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi. việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi. Việc làm lãng phí tiền của.
B.Chuẩn bị:
GV - Đồ dùng để chơi đóng vai.
 - Bộ thẻ ba màu.
HS - 
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài ( 5’) .
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- Gv giới thiệu bài mới:Trực tiếp – ghi bảng:
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1: Xem tranh
* Mục tiêu: - Nhận thức được cần phải tiét kiệm tiền của như thế nào
* Cách tiến hành: 
- Đọc thông tin.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh xã hội văn minh.
Bài 1: bày tỏ ý kiến.
- Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ: xanh – không tán thành; đỏ – tán thành; trắng – lưỡng lự.
- GV nhận xét, chốt lại các ý đúng: c,d; ý kiến sai: a.b.
Bài tập 2:
- Để tiết kiệm tiền của nên làm gì và không nên làm gì?
GV nhận xét, kết luận những việc nên và việc không nên
III. Kết luận (5’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Lớp chơi trò chơi
- 2 HS lên bảng trình bày
- HS đọc thông tin sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi phần thông tin.
- HS nêu yêu cầu.
- HS bày tỏ ý kiến của mình sau mỗi việc làm mà GV đưa ra.
- HS giải thích lí do lựa chọ của mình.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đưa ra các việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Nên làm
Không nên làm
1.
2.
3..
1.
2.
3.
Tiết 5 . Mĩ thuật:
Vẽ tranh: 
Đề tài phong cảnh quê hương.
A. Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
- HS thêm yêu mến quê hương.
B. Chuẩn bị :
GV - Tranh, ảnh phong cảnh.
 - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
HS - sgk, giấy, Bút màu.
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài (5’)
- Khởi động : 
 - Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
II. Phát triển bài (30’).
1. Hoạt động1: Hướng dẫn tìm, chọn đề tài.
* Mục tiêu: biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
* Cách tiến hành: 
- GV dùng tranh ảnh để giới thiệu.
- Xung quanh nơi em ở có cảnh nào đẹp?
- Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu? Phong cảnh ở đó như thế nào?
- Ngoài ra em thấy cảnh đẹp ở đâu?
- Hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích.
- Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ?
Cách vẽ tranh phong cảnh.
- Có hai cách: Vẽ trực tiếp.
 Nhớ lại để vẽ.
- GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý.
- GV lưu ý HS nhớ lại các hình ảnh định vẽ, sắp xếp các hình ảnh chính và phụ, vẽ hết phần giấy và vẽ màu kín nền.
Thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành vẽ.
- GV quan sát, theo dõi và hướng dẫn bổ sung.
- Khuyến khích để HS vẽ màu theo ý thích tự do. 
 Nhận xét đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Chọn một số bài để nhận xét, đánh giá.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá.
III.Kết luận ( 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi Con thỏ 
- Hs lên bảng đọc bài cũ và nêu Nd vừa đọc
- HS quan sát tranh.
- HS nêu.
- HS tả lại một cảnh đẹp mà các em thích.
- HS chọn cảnh để vẽ.
- HS quan sát để nắm được các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
- Lớp chú ý lắng nghe
Ngày soạn: 30 / 9 / 2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 / 10 / 2012
Tiết 1 . Tập đọc:
ở vương quốc tương lai
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: vương quốc, Tin-tin, Mi-tin, sáng chế, trường sinh,
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi. Câu cảm.
- đọc diễn cảm toàn bài. Thể hiện giọng đọc phù hợp với tong đoạn văn.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh,
- Hiểu nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
- Thích học môn tập đọc 
B.Chuẩn bị :
GV – SGK Tranh minh hoạ, bảng phụ chép sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
 - Kịch bản Con chim xanh của Mát- téc- lích.( nếu có).
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
- Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
*Cách tiến hành: 
a. Màn 1: Trong công xưởng xanh.
- GV đọc mẫu.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Yêu cầu đọc chú giải.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Gv đọc mẫu lại
- GV giới thiệu từng nhân vật qua tranh.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ đó đã sáng chế ra những gì?
+ Từ ngữ: sáng chế?
+ Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con người?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
 - Đọc diễn cảm:
+ Tổ chức cho HS đọc phân vai.
+ Nhận xét .
Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
- Tranh minh hoạ.
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi- tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Em thích gì ở Vương quốc tương lai? Vì sao?
+ Màn 2 cho biết điều gì?
-
 Đọc diễn cảm:
+ Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai.
+ Thi đọc diễn cảm.
- Cả 2 màn nói lên điều gì?
III.Kết luận (5’)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: đóng vai các nhân vật.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS chia đoan.
- HS đọc phần từ chú giải.
- Lớp luyện đọc theo cặp
- Lớp theo dõi
- 1 ,2 Hs đọc lại cả màn kịch
- HS quan sát tranh để nhận ra các nhân vật.
- Diễn ra trong công xưởng xanh.
- Đến Vương quốc tương lai gặp và trò chuyện vơi những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì ở đây các bạn chưa ra đờI. các bạn mơ ước làm được điều kì lạ cho cuộc sống.
- Các bạn sáng chế ra nhiều thứ: vật làm cho con người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh,
- Ước mơ được sống hạnh phúc, sống lâu, ...
- ý 1: Những phát minh của các em thể hiện ước mơ của loài người.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS quan sát tranh.
- Diễn ra trong khu vườn kì diệu.
- Những trái cây to và rất lạ.
- HS nêu.
- ý 2: Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc tương lai.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Nội dung: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhả phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
- Lớp cử người lên đóng vai
Tiết 2. Toán:
Tính chất giao hoán của phép cộng.
A. Mục tiêu:
- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
- Thích học môn toán 
B.Chuẩn bị :
 GV :phiếu bài tập, sgk, thước...
 HS : vở, sgk, bút...
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
- Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động1:Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng:
* Mục tiêu: Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
*Cách tiến hành: 
- GV kẻ bảng.
- Lần lượt cho a. b nhận các giá trị khác nhau.
- Yêu cầu HS tính giá trị của a + b và b + a.
- So sánh giá trị của a+b với b + a.
Vậy ta có: a + b = b + a
- Nhận xét gì về vị trí của a và b trong biểu thức a + b và b + a?
Yêu cầu vài hs nhắc lại
2.Hoạt động2 . Luyện tập:
* Mục tiêu: Vận dụng tính chất giao hoán vào tính toán.
* Cách tiến hành : Làm bài tập theo nhóm 
Bài 1: Nêu kết quả tính.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả tính.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 2; Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm:
Phát phiếu bài tập và yêu cầu Hs làm bài cá nhân,1 em làm vào bảng nhóm để lấy bài đó chữa trên bảng lớp (thời gian là 5’)
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Điền dấu: , = ?
 Chia nhóm theo biểu tượng hình thang, hình bình hành
Tổ chức cho HS xếp làm hai hàng dọc lên bảng thi tiếp sức theo nhóm nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng
 (Bao giờ nghe thấy hiệu lệnh GV hô bắt đầu thì hai nhóm bắt đầu thực hiện thi).
- Chữa bài. đánh giá. tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua cuộc.
III.Kết luận ( 5’ )
- Nêu tính chất giao hoán của phép công.
- Về nhà làm lại bài1;2 ;3 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Hs lên chữa bài luyện tập thêm
- HS quan sát bảng.
a
20
350
1280
b
30
250
2764
a + b
50
600
3972
b + a
50
600
3972
- HS hoàn thành bảng.
- Ta thấy giá trị của a + b và của b + a luôn luôn bằng nhau.
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu kết quả phép tính.
 a. 847
 b. 9385
 c, 4344.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dựa vào tính chất giao hoán của phép cộng để làm bài.
a. 48 + 12 = 12 + 48. b. m + n = n + m
 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84
 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thi đua.
a, 2975+4017 4017+2975
 2975+40174017+3000
 2975+40174017+2900
b, 8264+927 927+8300
 8264+927 900 + 8264
 927 + 82648264+927
- 1;2 em nêu lại.
Tiết 3 . Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
A. Mục tiêu:
 - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện).
 - Học sinh biết xây dựng đoạn văn kể chyện thành thạo
 - Thích học môn tập làm văn 
B.Chuẩn bị:
GV - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu – kiểm tra bài.
 - 4 phiếu, mỗi tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn, có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
- Khởi động: Lớp hát một bài
- Yêu cầu HS nêu bài học giờ trước.
- Giới thiệu chương trình, s.g.k .
II.Phát triển bài:
1. Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Mục tiêu: HS tiếp tục xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh của một câu 
chuyện gồm nhiều đoạn
* Cách tiến hành: Thực hành cá nhân
Bài 1:
- Yêu cầu đọc cốt truyện Vào nghề.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.
-Nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên?
- Nhận xét.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh chọn một hoặc hai đoạn để hoàn chỉnh và viết vào vở bài tập.
- GV phát phiếu cho 4 học sinh, yêu cầu mỗi em hoàn chỉnh một đoạn khác nhau.
-Yêu cầu HS trình bày thứ tự từng đoạn văn.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận những đoạn văn hay nhất.
III. Kết luận ( 5’ )
- Viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc cốt truyện Vào nghề.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nêu: có 4 sự việc chính ( mỗi lần chấm xuống dòng đánh dấu một sự việc)
- HS nêu yêu cầu.
- HS chọn đoạn văn để hoàn chỉnh.
- HS đọc đoạn văn của mình.
- HS nhận xét bổ sung đoạn văn của các bạn.
- Nhận xét đoạn văn ở phiếu của 4 bạn.
- Lớp chú ý
Tiết 4 . Địa lí :
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
A Mục tiêu:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
B .Chuẩn bị:
GV - Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội. các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên 
GV - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu (2’)
- Khởi động : Lớp hát một bài.
- Gv giới thiệu bài : Làm quen với bản đồ.
II.Phát triển bài  ( 30’)
1. Hoạt động1: Tây nguyên - nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
* Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
* Cách tiến hành: Học sinh thực hành cá nhân
- Yêu cầu đọc mục 1 sgk.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân 
tộc nào từ nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
Nhà Rông ở Tây Nguyên:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả về nhà rông?
- Sự to đẹp của nhà rông chứng tỏ điều gì?
Trang phục, lễ hội:
- Dựa vào sgk, thảo luận nhóm:
- Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc H 1.2.3?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở TâyNguyên.
- ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
III. Kết luận ( 3’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- HS nêu.
- HS đọc sgk.
- HS nêu.
- Gia rai, Ê đê, Ba na. Xơ đăng,
- Kinh, Mông, tày, Nùng,
- Tiếng nói riêng, tập quán riêng.
- Chung sức xây dựng Tây Nguyên.
- HS thảo luận nhóm.
- Nhà rông.
- Nhà chung dùng để sinh hoạt, tổ chức lễ hộI. tiếp khách,
- Chứng tỏ sự giàu có, thịnh vượng của buôn làng.
- HS thảo luận.
- Nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang dồ trang sức bằng kim loại.
- HS kể.
- HS nêu.
- Lớp tóm tắt Nd bài
Tiết 5 . Thể dục
Quay sau, đi đều vòng phải. vòng trái. Trò chơi:ném bóng trúng đích.
A. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật:quay sau, đi đều vòng phải - vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đén chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh khéo léo, né chính xác vào đích.
- Thích học môn thể dục 
B. Địa điểm, phương pháp.
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi 4 -6 quả bóng, vật làm đích, kẻ sân chơi.
C. Nội dung, phương pháp ( 35 p )
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
II. Phần cơ bản:
Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải vòng trái. đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
III. Phần kết thúc.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Hát và vỗ tay một bài.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Nhận xét tiết học.
 3’ 
 25’ 
 3lần 
 3lần
 3lần
 3lần
7’
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
* * * * *
* * * * *
- GV điều khiển lớp tập luyện.
-
 Chia tổ tập luyện. GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS.
- HS tập luyện theo tổ.
- HS luyện tập cả lớp.
 - HS tập hợp đội hình chơi.
- Nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV quan sát, tuyên dương.
- Tập hợp hàng.
* * * * *
* * * * *
Ngày soạn: 02 / 10 / 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 / 10 / 2012
Tiết 1 . Luyện từ và câu:
Cách viết tên người tên địa lí 
Việt Nam
A. Mục tiêu:
- Hiểu được quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam.
- Viết đúng tên người. tên địa lí Việt Nam khi viết.
- Thích học môn thể dục 
B.Chuẩn bị:
GV- Bản đồ hành chính của địa phương.
 - Phiếu học tập.
HS - Sgk
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’)
- Khởi động : 
- Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa học 
- Nhận xét , đánh giá .
II. Phát triển bài ( 30’)
1. Hoạt động1: Nhận xét
* Mục tiêu: - Hiểu được quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam.
* Cách tiến hành: Thực hành cả lớp 
- Đặt câu với một trong các từ: tự tin, tự ti tự ái. tự trọng, tự kiêu,
- Nhận xét.
- GV đưa ra một số ví dụ tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Nhận xét về cách viết tên người?
- Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng.
- Nhận xét gì về cách viết?
- Tên riêng thường gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào?
- Khi viết tên người. tên địa lí Việt Nam cần viết như thế nào?
Ghi nhớ: sgk.
- Lấy ví dụ 5 tên người . 5 tên địa lí.
2. Hoạt động 2: Phần luyện tập
* Mục tiêu : Hs biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam để làm bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ của gia đình em.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết tên một xã, huyện thuộc tỉnh em.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ:
a. Các quận, huyện, thị xã ở tỉnh em.
b. Các danh lam thắng cảnh,..
- Chữa bài. nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Lớp chơi trò chơi Bắn tên
-1 Hs đọc và nêu Nd vừa học
- Dưới lớp chú ý
- HS đọc ví dụ tên người. tên địa danh.
- Dưới lớp chú ý và nhận xét 
- HS nhận xét cách viết các tên người. tên địa danh mà GV viết: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- HS nêu.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết tên mình và địa chỉ của gia đình.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chọn tên một xa. huyện thuộc tỉnh mình đang ở.
- HS quan sát trên bản đồ.
- HS tìm tên và viết tên quận huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh ở tỉnh.
- Lớp chú ý
Tiết 2 . Toán
Biểu thức có chứa ba chữ.
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
- Thích học môn toán 
B. Chuẩn bị
GV - Viết sẵn ví dụ, kẻ bảng như sgk.
HS – SGK, Bảng con
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
- Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức ba chữ.
* Mục tiêu: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứ

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc