Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiết 3)

Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu”, phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy và học:

A. Kiểm tra bài cũ:

HS: 2 em nhìn tranh phát triển ý nêu thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập khâu để giờ sau hoàn thành sản phẩm cho đẹp.
HS: Tập khâu ở nhà.
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện “Lời ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
	- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
2. Rèn kỹ năng nghe: 
- HS chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS kể.
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 1 – 2 em kể câu chuỵên về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đọc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1: 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- GV kể lần 3:
HS: Nghe.
- Xem tranh minh họa đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
HS: Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
a. Kể chuyện trong nhóm:
HS: Kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc nhóm 4 em, mỗi em kể theo 1, 2 tranh sau đó kể toàn chuyện. Kể xong HS trao đổi về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK.
b. Thi kể trước lớp:
HS: 2 – 3 nhóm (mỗi nhóm 4 em) tiếp nối nhau thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 vài HS thi kể cả câu chuyện.
- HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a, b, c của yêu cầu 3.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, đúng nhất, hiểu chuyện nhất, 
- Lời giải:
a) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.
b) Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác.
4. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Tập đọc
ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với 1 văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc, ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên các nhân vật với lời nói của nhân vật.
- Đọc đúng các từ địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
- Biết đọc vở kịch với giọng đọc rõ ràng, hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục của Tin – tin và Mi – tin, thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai, đọc vở kịch.
2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em nối nhau đọc bài “Trung thu độc lập” và trả lời câu hỏi 3, 4.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn 1: “Trong công xưởng xanh”
a. GV đọc mẫu màn kịch:
HS: Quan sát tranh minh họa màn 1.
b. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn: (2 lượt)
c. HS luyện đọc theo cặp:
d. 1 – 2 HS đọc cả màn kịch:
e. Tìm hiểu nội dung màn kịch:
- Tin – tin và Mi – tin đi đến đâu và gặp những ai?
-  đến vương quốc Tương Lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì sao nơi đó có tên là vương quốc Tương Lai?
- Vì những người sống trong vương quốc này hiện nay vẫn chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta.
- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Vật làm cho con người hạnh phúc.
+ Ba mươi vị thuốc trường sinh.
+ Một loại ánh sáng kỳ lạ.
+ Một cái máy biết bay trên không như 1 con chim.
+ Một cái máy biết rò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì?
- Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ.
g. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai:
HS: 1 em dẫn chuyện.
7 em đọc theo phân vai.
2 tốp thi đọc.
3. Luyện đọc và tìm hiểu màn 2: “Trong khu vườn kỳ diệu”
a. GV đọc diễn cảm màn 2:
HS quan sát tranh màn 2.
b. Đọc nối tiếp đoạn:
c. Luyện đọc theo cặp:
d. 1 – 2 HS đọc cả màn:
e. Tìm hiểu nội dung:
- Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
- Chùm nho tưởng là quả lê à rất to.
- Quả táo đỏ à tưởng là quả dưa đỏ
- Quả dưa to tưởng là quả bí đỏ.
g. GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn 2 theo phân vai:
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong 1 số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng: 
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng:
- GV kẻ sẵn bảng như SGK.
HS: Quan sát.
- Nừu a = 20; b = 30 thì a + b = ?
b + a = ?
HS: a + b = 20 + 30 = 50
b + a = 30 + 20 = 50
- So sánh a + b và b + a ta thấy thế nào?
HS: a + b = b + a = 50
- Làm tương tự như trên với các giá trị khác của a, b.
- Vởy giá trị của a + b và giá trị của b + a như thế nào?
HS: Giá trị của a + b và b + a luôn luôn bằng nhau.
=> Ghi nhớ:
HS: 2 – 4 em đọc ghi nhớ.
3. Thực hành: 
+ Bài 1: Làm cá nhân.
HS: Nêu yêu cầu và tự làm.
+ Bài 2: Làm cá nhân.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
Dựa vào phép cộng có tính chất giao hoán viết số thích hợp:
b) m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
a + 0 = 0 + a = a
+ Bài 3: Làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS giải thích:
VD: 2975 + 4017 < 4017 + 3000
- Vì sao không thực hiện phép tính lại điền được dấu bé hơn vào chỗ chấm?
HS: Vì 2 tổng có chung 1 số hạng là 4017, còn số hạng kia 2975 < 3000 nên:
2975 + 4017 < 4017 + 3000
- GV thu bài, chấm cho HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài để giờ sau học.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
Dựa trên hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của 1 câu chuyện gồm nhiều đoạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu”, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em nhìn tranh phát triển ý nêu thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài tập 1: 
HS: 1 em đọc cốt truyện “Vào nghề”.
- GV giới thiệu tranh.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- Yêu cầu HS nêu tên các sự việc chính trong cốt truyện trên.
HS: Phát biểu:
1) Va – li – a mơ ước ..đánh đàn.
2) Va – li – a xin ..chuồng ngựa.
3) Va – li – a làm quen với chú ngựa.
4) Say này Va – li – a trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
+ Bài tập 2: 
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh.
- Đọc thầm lại 4 đoạn, tự lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn, viết lại vào vở.
- 1 số em làm vào phiếu dán bảng.
- GV gọi 1 số HS đọc kết quả bài làm.
- GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về tiết học.
- Về nhà tập viết lại đoạn văn cho hay.
	địa lý
một số dân tộc ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
	- HS biết được 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
	- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
	- Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên, có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống:
* HĐ1: Làm việc cá nhân.
+ Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên?
+ Trong những dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
HS: Đọc mục I SGK rồi trả lời câu hỏi.
 - Gia – rai, Ê - đê, Ba – na, Xơ - đăng, Mông – Tày – Nùng, 
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia – rai, Ê - đê, Ba – na, Xơ - đăng.
- Những dân tộc từ nơi khác đến là: Mông, Tày, Nùng.
- Tiếng nói khác nhau.
Tập quán khác nhau.
Sinh hoạt khác nhau.
HS:  đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
3. Nhà Rông ở Tây Nguyên:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà đặc biệt gì?
+ Nhà Rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà Rông?
+ Sự to đẹp của nhà Rông biểu hiện cho điều gì?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh để thảo luận.
- Có nhà Rông.
- Nhà Rông được dùng để hội họp, tiếp khách của cả buôn
- Biểu hiện cho sự giàu có, thịnh vượng của mỗi buôn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
4. Trang phục, lễ hội:
* HĐ3: Làm việc theo nhóm.
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3.
+ Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ choc khi nào?
+ Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
- GV, cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS: Làm việc theo nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK.
- Nam thường đóng khố.
Nữ thường quấn váy.
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, 
- Múa hát, uống rượu cần
HS: Các nhóm trình bày.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Thứ năm. ngày 2 tháng 10 năm 2014
Toán
Biểu thức có chứa 3 chữ
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận biết 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
	- Biết tính giá trị của 1 số biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
II. Đồ dùng:
	Bảng phụ viết sẵn VD như SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
HS: 2 HS lên bảng chữ bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung như SGK.
- GV hỏi: An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá. 
Cả 3 người câu được bao nhiêu con cá?
- Tương tự với các dòng khác.
- Nừu An câu được a con cá
Bình câu được b con cá
Cường câu được c con cá
Cả 3 bạn câu được ? con cá
- GV giới thiệu a + b + c là biểu thức có chứa 3 chữ.
HS: Nêu bài toán trong SGK. Cả lớp theo dõi.
HS:  câu được 2 + 3 + 4 = 9 (con cá)
HS: Cả 3 bạn câu được a + b + c con cá.
HS: Nhắc lại.
3. Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ:
- Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a+b+c = ?
- Vậy 9 là giá trị của biểu thức a + b + c.
- Tương tự với các số còn lại.
? Vậy mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì
HS: a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
HS: ta tính được giá trị của biểu thức.
à Cho HS nhắc lại.
4. Thực hành:
+ Bài 1: Làm việc cá nhân.
+ Bài 2: 
GV giới thiệu a x b x c cũng là biểu thức có chứa 3 chữ.
+ Bài 3:
+ Bài 4:
? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a = 5; b = 7; c = 10 thì:
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a = 4
b = 3 a x b x c = 4 x 3 x 5 = 60
c = 5
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- Ta lấy 3 cạnh của tam giác cộng lại với nhau.
P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm)
P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm)
P = 6 + 6 + 6 = 18 (cm)
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài và làm bài tập.
	đạo đức
tiết kiệm tiền của
I.Mục tiêu:
- Học xong bài HS có khả năng nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi 
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí.
II. Đồ dùng:
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
*HĐ1: HS thảo luận nhóm (T11SGK).
- GV chia nhóm:
HS: Các nhóm thảo luận các thông tin trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, HS cả lớp trao đổi, thảo luận.
- GV kết luận:
Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
HS: Bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước.
- GV đề nghị HS giải thích lý do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- GV tổng kết: Các ý kiến c, d là đúng.
Các ý kiến a, b là sai.
* HĐ3: HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về những việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền của.
HS: Tự liên hệ.
- 1 – 2 em đọc ghi nhớ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và thực hành tiết kiệm.
Luyện từ và câu
Cách viết tên người – tên địa lý Việt Nam
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bản đồ địa lý Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
HS: 2 HS lên bảng làm bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
VD: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, 
+ Bài 2: 
- GV treo bản đồ địa lý Việt Nam lên và giải thích yêu cầu của bài.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta. Viết lại các tên đó đúng chính tả.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nước ta và ghi lại các tên đó.
- GV nhận xét xem nhóm nào viết được nhiều nhất tên các tỉnh,  tổng kết cho điểm nhóm thắng cuộc.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa từ Long Thành (cuối bài).
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng và tự sửa lại.
- 3 – 4 em HS làm bài trên phiếu dán bảng.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, nghe GV giải thích, chia nhóm và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm lên dán kết quả:
+ Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, 
+ Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Xuân Hương, Thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hang Pắc – Bó, 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
 Khoa học
Phòng một số bênh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu:
- HS kể được tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ vệ sinh phòng bệnh.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Tìm hiểu về 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp ta có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
HS: Giơ tay.
+ Khi đó sẽ cảm thấy như thế nào?
- Lo lắng, khó chịu, mệt, đau đớn
+ Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
- Tả, lị, 
- GV giảng về triệu trứng của 1 số bệnh (SGV).
? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào
- Đều có thể gây chết người nếu không chữa trị kịp thời.
GV kết luận: (SGV).
3. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
HS: Quan sát H30, 31 SGK và trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình?
HS: Từng em nói.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao?
- Uống nước lã (H1), ăn uống mất vệ sinh (H2).
+ Việc làm nào có thể phòng được? Tại sao?
- H3, H4, H5, H6.
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
HS: Tự nêu.
4. Vẽ tranh cổ động:
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh chung.
+ Bước 2: Thực hành.
HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
+ Bước 3: Trình bày kết quả và đánh giá.
HS: Trình bày kết quả.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
âm nhạc+
 LUYệN TậP
I/ Mục tiờu:
 - HS biết hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
 - Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa. Tập biễu diễn bài hỏt.
 - Biết đọc nhạc và ghộp lời ca bài TĐN số 1.
 II/ Chuẩn bị của GV:
 - Giỏo viờn: Bảng phụ chộp sẵn cỏc hỡnh tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phỏch.
 - Học sinh: Thanh phỏch, sỏch giỏo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt : Em yờu hoà bỡnh.
- Hướng dẫn HS hỏt với tốc độ vừa phải, tỡnh cảm tha thiết, đằm thắm.
Từ cõu 5,6 cần hỏt với sắc thỏi to hơn, khoẻ, sỏng. Đến cõu 7 hỏt nhẹ và dịu dàng để sang cõu hỏt 8 chậm lại từ chỗ “ cú đàn cũ trắng...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngõn dài và vuốt nhẹ dần, tạo cảm giỏc lắng đọng. Cú thể cho HS hỏt đuổi ở 4 cõu đầu. Bố 2 vào sau bố 1 một phỏch rưỡi ( sau lần vạch nhịp đầu tiờn) và cõu hỏt thứ 4 khi hỏt bố 2 bỏ bớt 2 tiếng “rộn ró” chỉ hỏt 2 tiếng “mỏi trường” để 2 bố chập vào nhau ở 2 tiếng “lời ca”.
- GV gừ tiết tấu cõu: Em yờu dũng sụng 2 bờn bờ xanh thắm rồi chỉ định 1 HS gừ lại tiết tấu trờn và hỏi.
- Cỏc em cú nhận ra đú là tiết tấu của cõu hỏt trong bài nào đó học?
- Ai là tỏc giả bài Em yờu hoà bỡnh?
- GV đờm đàn, HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
* Hoạt động 2: ễn tập bài hỏt Bạn ơi lắng nghe.
- H/dẫn HS hỏt thể hiện sắc thỏi hồn nhiờn, mạch lạc, õm thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rừ ở những chỗ cú dấu lặng đơn. Cú thể cho HS hỏt với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải, lần 2: chậm, lần 3: nhanh. 
- GV đệm đàn HS trỡnh bày bài hỏt kết hợp thể hiện động tỏc vận động
* Hoạt động 3: ễn tập cao độ với cỏc nốt Đụ- Rờ- Mi- Son- La (SGK)
- Bước 1: GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS nghe.
- Bước 2: HS đọc. - Bước 3: Tập ghộp lời ca.
* Hoạt động4: HS ụn tiết tấu.
- ễn bài tập tiết tấu ( HS đọc, vỗ tay hoặc gừ hỡnh tiết tấu trang 9 SGK
- Bài “ Thật là hay” cú 4 cõu đều cú chung 1 õm hỡnh tiết tấu.
* Hoạt động 3: ễn bài TĐN số 1.
- Cho HS hỏt lại bài TĐN số 1 và ghộp lời ca. ( GV đàn hoặc đọc nhạc và hỏt trước 1, 2 lần. Sau đú cho HS hỏt theo.
- Cho HS hỏt kế hợp vỗ tay đệm theo phỏch. Cú thể chia làm cỏc nhúm (đọc hoặc hỏt ) đối đỏp.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Cho HS hỏt và vận động phụ hoạ 1 trong 2 bài hỏt đó ụn tập.
- GV nhận xột tiết học - Xem trước bài hỏt “ Trờn ngựa ta phi nhanh”.
- HS lắng nghe và thực hiện cho đỳng.
- HS chỳ ý và gừ lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Mỹ thuật +
Luyện tập
I/MỤC TIấU:
- HS biết quan sỏt cỏc hỡnh ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quờ hương.
- HS biết cỏch vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riờng.
- HS thờm yờu mến quờ hương đất nước.
II/CHUẨN BỊ:
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh phong cảnh.
 - Bài vẽ phong cảnh của HS năm trước.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài phong cảnh.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bỳt chỡ,tẩy.
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đỏp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 
 3.Bài mới : (32 p)
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dựng học tập.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦ

File đính kèm:

  • docga 2 BUOI T7.doc