Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An – đrây - Ca

.Mục tiêu : - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số.

 Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Kết bạn”.

II.Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An – đrây - Ca, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
 * GVKL: 
Hoạt động 2:
-Trò chơi” Phóng viên”
+ Cho HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK .
+GVKL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3:
-HS trình bày tranh vẽ, bài viết (BT4)
3. Củng cố - dặn dò: 
GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học; về môi ở cộng đồng địa phương,
-Cho HS nhắc lại bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm tiền của.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe.
-3 HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa lên bảng thực hiện tiểu phẩm :Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
-Cả lớp xem và thảo luận trả lời
-HS tiếp nối nêu nhận xét.
-HS chú ý nghe.
-HS thay nhau làm phóng viên 
Thực hiện trò chơi.
-HS lắng nghe.
-HS trình bày.
-HS nhắc lại.
Giáo dục kĩ năng sống: Hướng dẫn tự học; Hướng dẫn tự luyện đọc
Mục tiêu:Giúp HS đọc trôi chảy và rèn kĩ năng đọc cho HS
Bài mới :
 GV cho HS tự luyện đọc.
 GV theo dõi hs
 ***********************************************
Tiếng việt: Ôn tập:Tập đọc – Chính tả
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Câu 1:Vì sao An-đrây-ca tự dằn vặt mình ?
 Câu 2:Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca có những điểm gì đáng khen ?
Câu 3:Em hãy đặt một tên khác cho truyện :
Câu 4:Gạch dưới những chữ viết sai chính tả do nhầm lẫn s/x hoặc lẫn dấu hỏi/dấu ngã trong câu chuyện sau :
 Người viết truyện thật thà
(Vở bài tập thực hành lớp 4 tập I Trang 20)
Câu 5, Tìm và viết tiếp các từ láy:
Có tiếng chứa âm s: sửng sốt.........
Có tiếng chứa âm x: xanh xao......
 c)Có tiếng chứa vần giống nhau:sôi nổi.......
 d) Có tiếng cùng chứa thanh ngã: bẽn lẽn ....
Gv chấm một số bài cho HS
3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét dặn dò.
Từ viết sai Xắp/sắp; xớm/sớm; đõ/đỏ; sem/xem
Hs tự tìm rồi phát biểu trước lớp.
Ngẫm nghĩ
Thứ 3 ngỳ 24 tháng 9 năm 2013
Tập đọc: Chị em tôi
I.Mục đích .
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục HS không nói dối.
* Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự thông cảm.- Xác định giá trị.- Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy – học :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
II. Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
 4’
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng .
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
 * Luyện đọc :
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 đến 3lượt )
 -GV sữa lỗi sai cho HS,gải nghĩa một số từ khó (Ở phần chú thích )
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
 -Gọi 2HS đọc cả bài.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *Tìm hiểu bài :
 -Cho HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu..tặc lưỡi cho qua.
 +Cô chị xin phép ba đi đâu ?
+Cô có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ?
 +Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa?
+Vì sao cô nói dối được nhiều lần như vậy?
+Vì sao mỗi lần nói dối co chị lại thấy ân hận?
-Cho HS đọc thầm đoạn 2 :Tiếp theocho nên người
+Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?
-Cho HS đọc thậm đoạn 3: Phần còn lại.
+Vì sao cách làm của cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
+Cô chị đã thay đổi như thế nào ?
 +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+Cho HS nêu nội dung chính của bài.
+ GV nghi bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
 -Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc 3đoạn .
 -GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
 -Cho HS luyện đọc theo cặp .
 -Cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn truyện theo cách phân vai.
 -GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò :
* Kĩ năng sống : 
- Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
 -Cho HS nhắc lại bài.
 -Liên hệ thực tế.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học bài và chuản bị bài tiết sau : “Trung thu độc lập”.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2HS đọc cả bài.
-HS đọc đoạn 1.
+Cô chi xin phép ba đi học nhóm
+Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè,đến nhà bạn 
+Cô nói dối ba nhiều lần đến nổi không biết lần nói dối nàylà lần thứ bao nhiêu .
+Cô nói dối nhiều lần như vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.
+Vì cô thương ba,biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối .
-HS đọc đoạn 2.
+HS trả lời.
-HS đọc đoạn 3.
+Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình.
+Cô chị không bao giờ nói dối nữa.
+Không được nói dối.
+HS nêu nội dung của bài.
-3HS tiếp nối đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-HS lắng nghe.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe , đã đọc
I.Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
II.Đồ dùng dạy –học:
-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
-Chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
4’
1’
31’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi HS kể câu chuyện về tính trung thực 
và nói ý nghĩa câu chuyện.
 -Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng
b.Hướng dẫn kể chuyện: 
*Tìm hiểu đề:
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
-GV gạch chân một số từ quan trọng: Lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc tiếp phần gợi ý.
-Thế nào là lòng tự trọng?
-Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
-Em đọc câu chuyện đó ở đâu? 
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. 
 * Kể chuyện theo nhóm:
-GV chia lớp thành 4 nhóm 
-GV quan sát giúp đỡ từng nhóm.
- HS kể theo đúng trình tự mục 3.
 + Trong câu chuyện mình kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
* Thi kể chuyện :
-Tổ chức cho HS thi kể 
-HS nhận xét bài kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-GV ghi điểm cho HS. 
-Bình chọn :
 + Bạn có câu chuyện hay nhất 
 + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
-GV tuyên dương các em kể hay. 
3.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Khuyến khích HS nên đọc truyện.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “ Lời ước dưới trăng”.
-HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài và phân tích đề 
-HS đọc gợi ý. 
-Tự trọng là tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
-HS kể tên một số câu chuỵên mà các em đã nghe hoặc đã đọc như : Buổi học thể dục, sự tích dưa hấu, sự tích con cuốc 
-Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4,
+ HS kể chuyện theo nhóm.
-HS kể theo câu hỏi: 
+HS thi kể, cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
-HS bình chọn.
-HS lắng nghe.
Toán- Tiết: 27 .Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một so.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác dịnhđược một năm thuộc thế kỉ nào.
- HS làm bài tập: 1; Bài 2 giảm tải; 3 ( a, b, c); 4 ( a, b ). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng dạy –học:-SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy –học :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2,3 tiết trước, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS. 
-GV chữa bài, nhận xét vầ ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: 
-2 HS lên bảng giải bài tập.
-Một số HS nộp vở GV kiểm tra.
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng 
b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: -GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. 
-Gọi 1HS lên bảng làm bài tập và cả lớp làm vào vở bài tập. GV hỏi HS cách tìm số liền sau.
 -GV chữa bài và ghi điểm cho HS. 
Bài 2 giảm tải
Bài 3: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ. 
-Biểu đồ biểu diễn gì? 
Gọi HS giải bài tập. 
+ Trong khối 3, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu học sinh giỏi? 
Bài 4: 
-Gọi HS làm bàivào vở 
-GV gọi HS nêu ý kiến của mình sau đó nhận xét và ghi điểm. 
Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải 
-GV cho lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
 4. Củng cố –Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-HS đọc đề bài và HS lên bảng giải bài tập 
a/Số liền sau của 2 835 917 là: 2 835 918.
b/Số liền trước của 2 835 917 là:
2 835 916.
c/HS đọc số.
-HS nêu lại cách tìm số liền trước và số liền sau.
-HS quan sát biểu đồ.
-Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán khối lớp ba Trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005
+Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhiều nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất. 
+ Trung bình mỗi lớp 3 có số học sinh giỏi toán là: 
 ( 18+ 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh)
-HS làm vào vở
a. năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b.Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
-Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 .
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
X= 600, 700, 800.
-Lớp nhận xét bài của bạn.
- S lắng nghe.
THỂ DỤC :TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI; TRÒ CHƠI “KẾT BẠN ”
I.Mục tiêu : - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số. 
 Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Kết bạn”.
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật
Phương pháp tổ chức
T/g
1.Phần mở đầu:
2. Phần cơ bản:
a.Đội hình, đội ngũ:
b) Trò chơi: 
“Kết bạn”
3.Phần kết thúc:
8’
22’
5’
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . 
 - Chạy khởi động 200-300m
 -Khởi động: Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
 a) Đội hình đội ngũ:
 -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 b) Trò chơi : “Kết bạn”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơ.i 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV cho cán sự điều khiển cho cả lớp cùng chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 
-GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. 
==========
==========
==========
 5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc.
===
===
===
===
===
 5GV
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
5
GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
-HS hô “khỏe” 
==========
==========
==========
 5GV
Thứ 4, ngày 25 tháng 9 năm 2013
Tiết 2.TOÁN: 	 PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cá số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhứ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Bài mới: 
 * Củng cố kĩ năng làm tính cộng
 - GV viết lên bảng hai phép tính cộng 
48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 - Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
 - GV nhận xét sau đó yêu cầu HS TLCH: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ?
 Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
 * Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
 4682	 5247	 2968	 3917
 + 2305	+ 2741	+ 6524	 + 5267	
	 6987	 7988 9492	 9184
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK)
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. 
Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS cả lớp.
Tiết 3.TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN VIÊT THƯ
I. MỤC TIÊU: 
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (Đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); 
-Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
-HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Giới thiệu:
II. Trả bài:
- Trả bài cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả làm bài của HS.
+ Ưu điểm:
-HS biết làm bài văn viết thư 
-Bố cục rõ ràng. 
-Một số HS diễn đạt tốt
+ Hạn chế: -Nội dung còn hạn chế, nhiều bức thư chưa thể hiện đúng trọng tâm đề bài.
-Chữ viết sai nhiều lỗi.
+Kết quả: -Điểm khá: 5 bài
 -Điểm TB: 10 bài
 -Điểm yếu: 4 bài
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Phát phiếu cho từng HS.
* Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn.
- Đến từng bàn hướng, dẫn nhắc nhở từng HS.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS bổ sung, nhận xét.
- Đọc những đoạn văn hay.
- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước.
- Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét.
-Cho HS viết lại đoạn văn cho hay
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau.
- Nhận bài và đọc lại.
- Nhận phiếu hoặc chữa vào vở.
+ Đọc lời nhận xét củaGV.
+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
- Đọc lỗi và chữa bài.
- Bổ sung, nhận xét.
- Đọc bài.
- Nhận xét, tìm ý hay.
Tiết 4.THỂ DỤC :QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP.TRÒ CHƠI “Ném trúng đích”
I.Mục tiêu : - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số. 
 Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Ném trúng đích”.
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi và khăn để bịt mắt khi chơi. 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp : 
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:8’
2. Phần cơ bản:22’
a.Đội hình, đội ngũ:
b) Trò chơi: 
Ném trúng đích
3.Phần kết thúc:5’
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . 
 - Chạy khởi động 200-300m
 -Khởi động: Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
 a) Đội hình đội ngũ:
 -Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 * GV điều khiển lớp tập có quan sát sửa chữa sai sót cho HS. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 b) Trò chơi : “Ném trúng đích”:
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơ.i 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV cho cán sự điều khiển cho cả lớp cùng chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS tích cực trong khi chơi. 
-GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán.
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang. 
==========
==========
==========
 5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng dọc.
===
===
===
===
===
 5GV
 ======= = 
 ======= = 
 = =
 = =
 5GV = = 
 = =
5
GV
 -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 
-HS hô “khỏe”
 Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2013
Tiết 2.TOÁN: 	 PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng cá số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhứ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
 - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Bài mới: 
 * Củng cố kĩ năng làm tính cộng
 - GV viết lên bảng hai phép tính cộng 
48352 + 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
 - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
 - Hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
 - GV nhận xét sau đó yêu cầu HS TLCH: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ?
 Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ? 
 * Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
 4682	 5247	 2968	 3917
 + 2305	+ 2741	 + 6524	 + 5267	
	 6987	 7988 9492	 9184
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như SGK)
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. 
Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS cả lớp.
Tiết 2.Luyện từ & câu: Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục đích,yêu cầu :
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng 9 Nội dung ghi nhớ ).
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT1, mục III ); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy – học :
-GV : + Hai tờ phiếu khổ to viết nỘi dung BT1 (phần nhận xét ).
+ Một số phiếu viết nội dung phần luyện tập (BT1).
+ Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-HS : + SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
31’
4’
1.Ổnđịnh :
2. Kiểm tra bài cũ :
 -Mời 1 HS lên trả lời câu hỏi.
 +Danh từ là gì ? cho ví du ?
 -GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a. 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 chi tiet.doc