Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc: Những hạt thóc giống (tiết 2)

HS: Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.

HS: Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại.

HS: Gà giả bộ tin lời Cáo, sau đó báo cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến

HS: Chọn ý 3 “Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào”.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc: Những hạt thóc giống (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 
- GV giới thiệu mẫu đã khâu.
HS: Cả lớp quan sát mẫu và quan sát H1a, 1b SGK để nắm được đặc điểm của đường khâu.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
- Treo tranh quy trình:
HS: Quan sát tranh quy trình và trả lời các câu hỏi của GV.
- GV hướng dẫn HS cách khâu
- GV nhắc nhở HS 1 số điểm cần lưu ý khi khâu.
HS: Đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Thực hành khâu đột mau trên giấy.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập khâu để giờ sau khâu cho đẹp.
Kể chuyện
Kể Chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Một số truyện về tính trung thực.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em kể lại 2 đoạn của câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
HS: Đọc đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- 1 số HS nêu tên câu chuyện của mình.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm.
HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
HS: - Cử đại diện lên kể.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn đã nêu như: nội dung, cách kể, khả năng hiểu, 
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chăm chú nghe giảng và có nhận xét chính xác.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Mỹ thuật +
Luyện tập
I/MỤC TIấU:
 - HS thấy được sự phong phỳ của tranh phong cảnh.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thụng qua bố cục, hỡnh ảnh và màu sắc.
 - HS yờu thớch phong cảnh, cú ý thức giữ gỡn,bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn. 
II/CHUẨN BỊ:
 GV:- Sưu tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khỏc.
 - Tranh của hoạ sĩ cú cựng đề tài.
 HS: - Sưu tầm tranh ,ảnh phong cảnh.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4 ,bỳt chỡ ,tẩy.
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đỏp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :
 3.Bài mới : 
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dựng học tập.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu tranh phong cảnh
- Treo tranh phong cảnh và gợi ý học sinh.
 +Tranh phong cảnh là tranh vẽ những gỡ?
+Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là gỡ?
+Tranh phong cảnh thường vẽ chất liệu gỡ?
-Gv nhấn mạnh: Để thường thức vẻ đẹp của tranh phong cảnh cỏc em cần tỡm hiểu nội dung cỏch sắp xếp hỡnh ảnh cỏch vẽ màu được thể hiện trong tranh.
-Quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
+Vẽ về những cảnh đẹp.
+Là cảnh đẹp ở mọi nơi ,mọi miền đất nước.
+Sơn dầu ,màu bột ,màu nước.
-HS lắng nghe.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
26p
Hoạt động 2:Xem tranh
1. Tranh phong cảnh sài sơn:
- GV cho HS quan sỏt tranh và đặt cõu hỏi cho HS thảo luận theo nhúm
- Trong tranh cú những h.ảnh nào?
- Tranh vẽ về đề tài gỡ?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Cú những màu nào trong tranh?
- Hỡnh ảnh chớnh trong tranh là gỡ?
*GV nhấn mạnh: Tranh thể hiện vẻ đẹp miền trung du HÀ TÂY trự phỳ và tươi đẹp.
- Tranh đơn giản về hỡnh ,phong phỳ về màu ,đường nột khỏe khoắn mang nột đặc trưng riờng tao nờn vẻ đẹp bỡnh dị.
2.Xem tranh Phố Cổ tranh sơn dầu của BÙI XUÂN PHÁI.
- GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bựi Xuõn Phỏi
- GV đặt một số cõu hỏi liờn quan tới bài.
-Cần bổ sung khi HS trả lời sai.
3. xem tranhCầu Thờ Hỳc.
-GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm
-Gợi ý HS tỡm hiểu về bức tranh.
- GV kết luận: P.cảnh đẹp thường gắn liền với mụi trường xanh sạch đẹp khong chỉ giỳp cho con người cú sức khỏe tốt mà con là nguồn cảm hứng để vẽ tranh. 
+ Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976
+ HS quan sỏt tranh và trả lời:
+ Nụng thụn
+ Màu tươi sỏng, nhẹ nhàng
+ Màu đỏ, vàng 
+ Phong cảnh làng quờ
* HS lắng nghe.
+ Cỏc nhúm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi.
- HS lắng nghe.
2P
Hoạt động 3: Nhận xột,đỏnh giỏ.
- Khen ngợi ,động viờn những học sinh,nhúm học sinh cú hiều ý kiến phỏt biểu xõy dựng bài phự hợp với nội dung tranh.
- GV nhận xột chung giờ học.
- HS lắng nghe.
4.Dặn dũ:(1p)
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài học sau.
TOáN+
LUYệN TậP
I MụC TIÊU : Giỳp học sinh 
- Củng cố về cỏch đọc viết số tự nhiờn 
- Tỡm giỏ trị chữ số trong số tự nhiờn đó cho.
- Đổi đơn vị đo khối lượng .Giải toỏn cú lời văn 
 II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Chuẩn bị phiếu học tập 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
 1 Khởi động :Lớp hỏt 
2 Baứi cuừ: Học sinh lờn bảng viết số : 456.678 ; 987.096
3 Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Giụựi thieọu: giỏo viờn nờu ghi bảng
Hoaùt ủoọng1: OÂn laùi caựch đọc viết số 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1: Đọc cỏc số sau 
769564 ; 654.234.457 ; 23.098.765
345.256 
Nhận xột sửa sai 
Baứi taọp 2: Viết cỏc số sau :
 Giỏo viờn viết đề cho học sinh làm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Baứi taọp 3: Số nào cú chữ số 5 biểu thị 50.000 
65 324; 4 532 ; 85 626 ;159 721
Baứi taọp 4 : Khối bốn cú 105 học sinh được khen, khối năm cú số học sinh được khen gấp đụi khối bốn . Hỏi số HS được khen của hai khối ?
Học sinh giải vào vở 
Giỏo viờn thu một số vở chấm nhận xột 
4 Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học 
Học sinh nờu cỏch đọc một số tự nhiờn 
HS neõu
769564 : bảy trăm sỏu chớn ngàn năm trăm sỏu mươi tư. 
654.234.457 : sỏu trăm năm mươi tư triệu hai trăm ba mươi tư ngàn bốn trăm năm mươi bảy.
 23.098.765 hai mươi ba triệu khụng trăm chớn mươi tỏm triệu bảy trăm sỏu mươi lăm
Năm nghỡn chớn trăm sỏu tỏm :5.968
Hai lăm triệu hai mươi hai đơn vị : 25.000.022
Tỏm triệu và 4 đơn vị :8.000.004
Baứi taọp 3 : giỏ trị của số 5 biểu thị 50.000
 Là số : 159721
Giải
Khối 5 cú số học sinh được khen là :
105 2 = 210 ( em )
Cả hai khối cú số học sinh được khen là :
210 +105 = ( em)
Đỏp số : 315 em
Thứ tư. ngày 17 tháng 9 năm 2014
Tập đọc
Gà trống và cáo
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi, đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa bài thơ.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi:
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em nối tiếp nhau đọc truyện “Những hạt thóc giống” và trả lời câu hỏi
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung:
a. Luyện đọc:
- GV theo dõi, uốn nắn kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ (2 – 3 lượt).
HS: Đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm và cho biết Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
HS: Gà Trống đứng vắt vẻo trên cành cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
HS: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: Từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
HS: Đó là tin bịa nhằm dụ Gà xuống đất, ăn thịt.
HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao Gà Trống không nghe lời Cáo?
- Gà biết sau những lời nói ngọt ngào ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà.
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
HS: Cáo rất sợ chó săn cho nên Gà tung tin đó để làm cho Cáo phải khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
HS: Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.
- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
HS: Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại.
- Theo em, Gà Trống thông minh ở điểm nào?
HS: Gà giả bộ tin lời Cáo, sau đó báo cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến 
- Đọc câu 4 cho HS suy nghĩ lựa chọn ý đúng.
HS: Chọn ý 3 “Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào”.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.
HS: Đọc diễn cảm theo cặp
- Đọc nhẩm thuộc lòng.
- Cả lớp thi đọc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài giờ sau học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
	- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi tên bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách tìm số trung bình cộng của 3 số.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
a) Số trung bình cộng của 96; 121 và 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 36 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 36) : 5 = 27
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ Bài 4:
Bài toán hỏi gì? 
Bài toán cho biết gì?
HS: Suy nghĩ trả lời và tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
+ Bài 5: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm. 
- 1 HS lên bảng giải.
- GV có thể hướng dẫn HS dựa vào sơ đồ:
12
9
9
?
Bài giải:
a) Tổng của 2 số là:
9 x 2 = 18
Số cần tìm là:
18 – 12 = 6
Đáp số: 6
b) Làm tương tự như phần a.
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập.
Toán + (BUổI CHIềU )
Luyện tập
I . mụC TiÊu : Giỳp học sinh củng cố về số lớn nhất số bộ nhất 
Biết cỏch đặt tớnh rồi tớnh , giải toỏn cú lời văn 
II - ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Chuẩn bị phiếu học tập 
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU
 1 Khởi động :Lớp hỏt 
2 Baứi cuừ: Học sinh lờn bảng viết số : lớn nhất ,bộ nhất cú 5 chữ số 
3 Baứi mụựi: 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
Giụựi thieọu: giỏo viờn nờu ghi bảng
Hoaùt ủoọng1: ễn lại số cú 3;4;5;6  số bộ nhất và số bộ nhất đó học 
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1: Đặt tớnh rồi tớnh 
78912 + 92714 ; 96832 – 82716 ; 
68524 + 29197
Nhận xột sửa sai 
Baứi taọp 2: Viết cỏc số lớn nhất bộ nhất cú 6 chữ số 
Tớnh tổng của hai số đú 
Giỏo viờn viết đề cho học sinh nờu cỏch tỡm 
Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Baứi taọp 3: Tỡm x 
6789 – x = 234 789 + x = 1234
Làm bài vào phiếu 
Baứi taọp 4 : Một cửa hàng ngày đầu bỏn được 8634 lớt dầu ,ngày thứ hai bỏn được gấp hai ngày đầy .Hỏi trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng bỏn được bao nhiờu lớt dầu ?
Học sinh giải vào vở 
Giỏo viờn thu một số vở chấm nhận xột 
4 Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài 
Học sinh hoạt động nhúm đụi 
HS neõu kết quả lớp nhận xột bổ sung
 Số lớn nhất cú 3,4,5 chữ số 999 ,9999,99999
Số bộ nhất cú 3 chữ số :100,1000,10000
Baứi taọp 1: Đặt tớnh rồi tớnh 
Baứi taọp 3 : Tỡm x 
6789 – x = 2345 789 + x = 1234 
x = 6789 – 2345 ; x = 1234 – 789 
 x = 4444 ; x = 445
Túm tắt :
Ngày đầu : 8634 l dầu 
Ngày sau gấp đụi ngày đầu 
Trung bỡnh Mỗi ngày : ...l dầu ?
Giải
Ngày thứ 2 bỏn được số lớt dầu là : 
 8634 x 2 = 17268 ( l ) 
Trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng bỏn được số lớt là 
 ( 8634 + 17268) : 2 = 12951 (l) 
 Đỏp số : 12951 (l)
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn
Viết thư (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được 1 bức thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu, chính, cuối).
II. Đồ dùng dạy - học:
Giấy khổ to, tem thư, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:
2.Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề:
- GV gọi 1 HS lên nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 bức thư.
HS: Nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Dán bảng nội dung ghi nhớ.
- Ghi đề bài lên bảng.
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
+ Lời lẽ cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ của người nhận.
3. HS thực hành viết thư:
HS: 1 vài em nói đề bài và đối tượng em chọn.
HS: - Viết thư.
- Viết xong cho vào phong bì không dán và nộp cho GV.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau viết.
địa lý
trung du bắc bộ
I. Mục tiêu:
	- HS biết mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
	- Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.
	- Nêu được quy trình chế biến chè.
	- Dựa vào tranh ảnh, số liệu để tìm kiến thức.
	- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Trong đó nghề nào là nghề chính
HS:  nghề nông, nghề thủ công, nghề khai thác khoáng sản.
Trong đó nghề nông là nghề chính.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu - ghi đầu bài:
2. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải:
* HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS:
HS: Đọc mục I SGK, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ để trả lời câu hỏi:
? Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng
HS:  là vùng đồi.
? Các đồi ở đây như thế nào
HS:  đỉnh tròn, sườn thoai thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du
HS: Nó mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng, vừa của miền núi.
- GV gọi HS lên chỉ trên bản đồ các tỉnh thuộc vùng trung du Bắc Bộ
HS: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
3. Chè vay cây ăn quả ở trung du:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV đưa ra câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
HS: Dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 2 SGK, HS thảo luận theo các câu hỏi:
? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì
HS: Đại diện các nhóm lên trả lời.
GV và HS khác bổ sung, sửa chữa.
? H1, 2 cho biết những cây nào trồng ở Thái Nguyên, Bắc Giang
? Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ
? Em biết gì về chè Thái Nguyên
? Trong những năm gần đây ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng giống cây gì
? Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè
4. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Vì sao vùng trung du lại có những nơi đất trống đồi trọc
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt.
? Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng loại cây gì
- Liên hệ với thực tế giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng.
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, xem trước bài sau.
Toán
Biểu đồ
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
	- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
II. Đồ dùng: 	
Vẽ biểu đồ tranh vào giấy.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu- ghi đầu bài:
2. Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV treo biểu đồ “Các con của 5 gia đình” lên bảng.
- GV giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình.
HS: Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi.
- Biểu đồ gồm mấy cột?
-  gồm 2 cột.
- Cột bên trái cho biết gì?
- Nêu tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết gì?
-  số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
- Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
- Gia đình Mai có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Có 2 con, đều là con gái.
- Gia đình cô Lan có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Chỉ có 1 con trai.
- Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng?
-  có 1 con trai và 1 con gái.
- Vậy gia đình cô Đào, cô Cúc?
- Cô Đào chỉ có 1 con gái.
- Cô Cúc có 2 con đều là trai.
- Hãy nêu những điều em biết về các con của 5 gia đình thông qua biểu đồ?
HS: Nêu.
3. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Quan sát biểu đồ và tự làm.
+ Bài 2: 
- GV cùng chữa bài, nhận xét và cho điểm.
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải:
a) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
b) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2000 là:
10 x 4 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là:
50 – 40 = 10 (tạ) = 1 (tấn)
c) Số tạ thóc gia đình bác Hòa thu được năm 2001 là:
30 x 3 = 30 (tạ) = 3 (tấn)
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hòa thu được là:
40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12 (tấn)
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002. Năm thu hoạch được ít nhất là năm 2001.
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và làm bài tập trong vở bài tập.
 đạo đức
biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II. Đồ dùng:
Tranh ảnh, 3 tấm bìa đỏ, xanh, vàng, 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Hai em đọc phần ghi nhớ bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu-ghi đầu bài:
2. Các hoạt động:
Khởi động: Chơi trò chơi: “Diễn tả”
*HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
HS: Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: (SGV).
* HĐ2: Thảo luận nhóm đôi bài 1: 
- GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Thảo luận theo nhóm đôi
- Một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ ý kiến mong muốn nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
*HĐ3: Bày tỏ ý kiến bài 2 SGK.
- GV phổ biến cho HS cách trình bày thái độ thông qua tấm bìa:
+ Màu đỏ: Tán thành.
+ Màu xanh: Phản đối.
+ Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự.
- GV nêu từng ý kiến.
HS: Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước và giải thích lý do.
- Thảo luận chung cả lớp.
- GV kết luận: 
+ Các ý kiến a, b, c, d là đúng.
+ ý kiến đ là sai vì chỉ có những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố -dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà tập 1 tiểu phẩm giờ sau đóng tiểu phẩm.
	âm nhạc+
LUYệN TậP
 I/ Mục tiờu:
 - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
 - HS tập biễu diễn bài hỏt .
- Biết thể hiện độ dài nốt trắng.
 II/ Chuẩn bị của GV:
 - Tỡm một vài động tỏc phụ họa đơn giản khi trỡnh bày bài hỏt.
Chộp bài tập tiết tấu vào bảng phụ.
Nhạc cụ gừ, đàn úcgan.
 III/ Hoạt động dạy học:
Bài cũ : HS hỏt bài Bạn ơi lắmg nghe
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Cỏc hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Bạn ơi lắng nghe.
+ GV đệm đàn cho HS hỏt lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- GV h/dẫn động tỏc phụ họa.
+ Cõu 1: Đầu nghiờng sang trỏi, ngún tay trỏ chỉ ngang tai (trựng vào tiếng nhau) chõn nhỳn nhẹ nhàng.
+ Cõu 2: Bàn tay phải ngửa đưa ra trước mặt (trựng vào tiếng xa), tay trỏi chống ngang sườn.
+ Cõu 3: Giống cõu 2, nhưng đổi tay ngược lại.
+ Cõu 4: Hai bàn tay ỳp thấp phớa trước, làm lượn súng cổ tay.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn trước lớp.
- Cho từng nhúm HS lờn biểu diễn trước lớp. GV nhận xột.
+ H/dẫn HS miệng núi tay gừ phỏch dều đặn.
* Hoạt động 3: Giới thiệu hỡnh nốt trắng.
- Thõn nốt hỡnh bầ

File đính kèm:

  • docga 4 t5.doc