Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc: Những hạt thóc giống (tiếp theo)

Thi kể chuyện:

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.

- Khi HS kể GV ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

- GV nhận xet, tính điểm bình chọn theo tiêu chí

- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS đoạt giải.

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc: Những hạt thóc giống (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bạn.
* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng 
“ Bước vào phòng...ra khỏi nhà”.
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Nhận xét : Cần nhấn giọng ở từ ngữ nào ?
- GV gạch dưới từ cần nhấn giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn : 
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm
+ GV gọi HS đọc theo cách phân vai : người dẫn chương trình, mẹ, ông, An-đrây-ca.
- GV theo dõi và nhận xét cách đọc .
* Em hiểu nội dung bài đọc nói gì? 
- GV chốt ý nghĩa bài.
D/ . Củng cố - Dặn dò:
- Đặt lại tên cho câu chuyện theo ý nghĩa của truyện.
- Em hãy nói lời an ủi với An-đrây-ca!
- Xem trước bài: Chị em tôi SGK/59. 
- Nhận xét , tuyên dương.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 3 Hs phát âm.
- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS khá đọc cả bài.
- HS nghe.
- Chú ý giọng đọc diễn cảm.
- 1 HS đọc đoạn 1 
- HS suy nghĩ trả lời.
- 2 HS đọc nối tiếp
- Nhóm đôi đọc đoạn 2.
- HS cả lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- HS nêu nhận xét
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc lại đoạn văn thể hiện rõ giọng đọc.
- HS nêu.
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe.
- 2 HS đọc lại 2 đoạn văn.
- 4 HS đọc theo cách phân vai.
- HS nhận xét cách đọc.
- HS nêu.
- HS tự đặt.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
***********************************************
Ngày dạy: 
 Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng BT 2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Từ điển (nếu có) hoặc vài trang pho to; Giấy khổ to và bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ ngữ :lang ben, cái kẻng, leng keng, len lén.
- Nhận xét chữ viết của HS .
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung truyện:
- Gọi HS đọc truyện.
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong truyện.
-Yêu cầu HS đọc và luyện viết các từ vừa tìn được.
* Hướng dẫn trình bày:
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
* HS viết chính tả.
- Nhắc HS tư thế ngồi viêt và cách cầm bút.
- GV đọc từng câu, cụm từ.
* Thu chấm, nhận xét bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vở bài tập 
- Chấm một số bài chữa của HS .
* Bài 3 : 
a/.- Gọi HS đọc.
Hỏi: + Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc âm x là từ như thế nào?
- Phát giấy và bút dạ cho HS .
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có 1 phiếu hoàn chỉnh.
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ láy vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Học thuộc bài thơ : Gà trống và cáo.
- Cả lớp viết bảng con 
-Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.
- HS nêu các từ : ban -dắc, truyện dài, truyện ngắn
- HS viết từ khó vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe và viết bài vào vở
- HS dò bài.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
-Tự ghi lỗi và chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
*******************************************
Luyện từ và câu: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ MỤC TIÊU.
- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ tự nhiênVN.
- Hai bảng phụ viết nội dung BT1( LT ) và kẻ bảng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- + Thế nào là danh từ? Nêu ví dụ?
- Gọi HS sửa BT1. 
- GV nhận xét phần bài cũ.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
* Bài 1 : 
- Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm bàn tìm từ đúng. 
- GV dán hai tờ phiếu lên bảng.
* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng như SGV/137.
a / Sông ; b / Cửu Long ; c / Vua ; d / Lê Lợi 
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ, trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng như SGV/ 137
* GV nói: 
+Những từ chỉ chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung .
+ Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, LêLợi gọi là danh từ riêng. 
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét chốt ý đúng như SGV/ 138.
- GV nói thêm: Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
3. Phần ghi nhớ
+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ?
+ Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
4. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: 
- Phát phiếu và bút lông cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng .
* GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
* Danh từ chung: núi / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái / phải / giữa / trước .
* Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ. 
* Bài 2: 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng viết.
+ Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ?
D. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ?
-Về nhà tìm 10 danh từ chung và 10 danh từ riêng
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS nêu.
- 1 em sửa bài.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm bàn, tìm từ.
– 2HS lên bảng làm bài. 
- HS nghe. 
- HS viết bài vào vở.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS khác nhận xét. 
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi.
- Các nhóm trả lời nối tiếp nhau.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
HS nêu và lấy ví dụ.
- 2 HS nêu.
- 3 HS đọc.
- HS nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Nhóm xong trước dán kết quả lên bảng. 
- Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
********************************************
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ.
 - Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
 - Đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 - Có ý thức rèn luyện mình cólòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
 - GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a.Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
- Hỏi: + Thế nào là lòng tự trọng?
- GV chốt ý: Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
+ Em đã đọc những câu truyện nào nói về lòng tự trọng?
+ Em đọc câu truyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con ngừơi.
-Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý kể chuyện trong SGK/59
b. Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.yêu cầu HS kể lại theo đúng trình tự ở mục 3 và HS nào cũng được tham gia kể câu chuyện của mình.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi.
* Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Khi HS kể GV ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xet, tính điểm bình chọn theo tiêu chí
- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS đoạt giải.
D. Củng cố-dặn dò:
- Trong tiết kể chuyện này em được nghe mấy câu chuyện ?
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- Lắng nghe.
-1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nêu.
-Lắng nghe.
- HS lần lượt trả lời.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí hào hứng, sôi nổi trong lớp.
- Nhận xét bạn kể
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
*********************************************
Tập đọc: 	 CHỊ EM TÔI 
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK /60; Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca.
- An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? 
C/. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến cho quà.
+ Đoạn 2 : Tiếp... nên người.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV sửa lỗi đọc sai cho HS 
- Hướng dẫn HS phát âm : tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm – phân biệt lời nhân vật: cha, chị, em ( SGV/ 141)
b) Tìm hiểu bài: 
* Đoạn 1 :
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và hỏi.
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô ấy đi đâu?
+ Cô nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Vì sao mỗi lần nói dối, cô lại thấy ân hận?
GV chốt ý chung.
* Đoạn 2 : 
- Gọi HS đọc đoạn 2 .
- Nhóm đôi thảo luận với các câu hỏi :
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- GV chốt đoạn 2 
* Đoạn 3 : 
- Gọi HS đọc đoạn 3 
Hỏi :+ Vì sao cách làm của cô em đã giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
+ Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách.
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc lần lượt 3 đoạn
Hỏi : Nêu cách đọc của từng đoạn.
* Luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai chị em...cho nên người”
- GV đọc mẫu.
Hỏi : Cần đọc giọng thế nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ ra sao?
* Đọc diễn cảm đoạn văn : 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
+ Thi đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, cô chị, cô em.
Hỏi : Vì sao ta không nên nói dối ?
- Bài văn này muốn nói lên điều gì?
D. Củng co á- Dặn dò:
- Qua câu chuyện này muốn nhắn nhủ em điều gì? - Giáo dục tư tưởng : nói dối là tính xấu => không nên.
- Nhận xét , tuyên dương.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS dùng bút chì tách đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 4 HS phát âm.
- 3 HS đọc và giải nghĩa từ
- 3 HS đọc 
- HS nghe.
-1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm 
- HS lần lượt trả lời.
1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời:
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 3. 
- HS phát biểu.
- HS khác nhận xét.
- HS lần lượt đặt tên.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 3 HS nêu cách đọc.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
- HS nêu.
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe.
- 2 HS thi đua đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc theo cách phân vai.
- 2 HS nêu, bạn nhận xét.
- 3 HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
**********************************************
Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU: 
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn.
 -Phiếu học tập các nhân có sẵn nội dung .
Lỗi chính tả/
sửa lỗi
Lỗi dùng từ/
sửa lỗi
Lỗi về câu/
sửa lỗi
Lỗi diễn đạt/
sửa lỗi
Lỗi về ý/
sửa lỗi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
1. Trả bài:
-Trả bài cho HS .
-Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
-Nhận xét kết quả làm bài của HS .
Ưu điểm:
* Nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm cao nhất.
* Nhật xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt.
Hạn chế:
Nêu những lỗi sai của HS (không nên nêu tên HS ).
Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót của HS vào bài cụ thể. Tránh lời nói làm HS kém xấu hổ, tự ti. GV nên có những lời động viên khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở bài sau. Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn.
2. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Phát phiếu cho từng HS .
Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gọi HS bổ sung, nhận xét.
- Đọc những đoạn văn hay.
- GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước.
D. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau.
- Lắng nghe
- Nhận bài và đọc lại.
-Nhận phiếu hoặc chữa vào vở.
+Đọc lời nhận xét củaGV .
+Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào vở.
+Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
- Đọc lỗi và chữa bài.
-Đọc bài.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
********************************************
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU.
 Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Từ điển TV; Bảng phụ viết BT 1, 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 5 danh từ riêng là tên gọi của người, sự vật
- HS nêu ghi nhớ.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: SGK/62: 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài. 
- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp.
- GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng như SGV/145
- Gọi HS đọc bài đãhoàn chỉnh.
* Bài 2: SGK/63: 
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:
+ Nhóm 1: Đưa ra từ.
+ Nhóm 2: Tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi laị nhóm 2 đưa ra từ, nhóm 1 giải nghĩa của từ. Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi tiếp nhóm kế tiếp.
* GV chốt lại lời giải đúng: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
* Bài 3 : SGK/63 : 
+ GV gợi ý: Chọn ra những từ có nét nghĩa ở giữa xếp vào một loại.
+ Yêu cầu HS làm vào vở .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu cách chơi trò chơi.
- GV mời các nhóm thi tiếp sức : Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc. GV nhận xét- tuyên dương.
D.Củng cố dặn dò.
+ Tìm một số từ thuộc chu ûđiểm trung thực – tự trọng?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1 HS nêu.
- HS nghe.
- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK
- 1 HS lên ghép từ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn.
-1 HS đọc lại.
-1 HS viết vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét bài của 2 nhóm.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
********************************************
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
 - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo tàhnh 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tranh minh hoạ cho truyện trang 46/SGK 
 - Bảng lớp kẻ sẵn các cột:
Đoạn
Hành động của nhân vật
Lời nói của nhân vật
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu
Vàng, bạc, sắt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định :
B. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước (trang 54).
- Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.
- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
- Nhận xét và cho điểm HS .
C. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuy

File đính kèm:

  • docTV lop 4 tuan 4(2).doc