Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

GV treo bản đồ Việt Nam.

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?

Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?

Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó bao nhiêu phần của băng giấy? -Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ?
- HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy .
- Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi ? 
+ Vậy băng giấy còn lại mấy phần ?
b. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số:
- GV ghi bảng phép tính : - = ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- GV gợi ý cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được kết quả 
+ Từ đó ta có thể tính như sau:
 - = 
- Vậy muốn kiểm tra lại phép tính trừ ta làm thế nào ? 
+ Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi HS nêu đề bài.
- Cho HS nêu cách trừ hai PS cùng mẫu số 
- Cho HS tự làm bài vào vở. Gọi hai em làm ở bảng phụ 
- GV chấm một số vở
- Nhận xét, sửa bài. Ghi điểm
- GV nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
a/ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả.
 a) 
+ Cho HS làm phần b). Nếu em nào làm xong làm tiếp các phần c), d). 
+ Nhận xét kết quả trên bảng.
Bài 3 : (dành cho HSKG)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết số phần huy chương bạc và huy chương đồng ta làm như thế nào ? 
+ Tổng số huy chương cả đoàn thể thao HS tỉnh Đồng Tháp biết chưa ?
+ Coi tổng số huy chương các loại là 
-Suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1HS lên bảng giải bài rồi chữa bài 
-Nhận xét bài bạn
d) Củng cố - Dặn do:
-Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?
-Dặn về nhà học bài và xem lại bài.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
+ 2HS thực hiện trên bảng. Lớp theo dõi nhận xét .
- 1HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát.
- Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV.
+ Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau và đã cắt lấy 5 phần ta có 
- Phân số : 
- Thực hành cắt 3 phần từ băng giấy
- Phân số :
+ Còn lại băng giấy.
- Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6. 
- HS thực hiện và nêu nhận xét:
+ Có 5 – 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số, ta được phân số 
+ Thử lại bằng phép cộng : + =
- HS tiếp nối phát biểu 
- Nhiều HS đọc và ghi nhớ quy tắc
-1HS nêu đề bài.
-1HS phát biểu quy tắc
-Lớp làm vào vở. 
a) 
b) 
c) 
d) 
-Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
-1HS đọc.
+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
+HS tự làm vào vở. 1HS lên bảng làm bài bảng phụ
+Nhận xét sửa bài 
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Đề bài cho biết: 
-Số huy chương vàng chiếm tổng số huy chương của đoàn.
+ Hỏi số phần huy chương bạc và huy chương đồng? 
- Ta thực hiện phép tính trừ lấy tổng số huy chương các loại trừ đi số phần huy chương vàng 
- Chưa biết cụ thể là bao nhiêu.
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
 + HS nhận xét bài bạn.
-2HS nhắc lại. 
-HS thực hiện.
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có thể hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu
C.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Báo cáo về kết quả điều tra (bài tập 4)
 - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương đã được phân công
 - Cho cả lớp thảo luận để làm rõ:
* Thực trạng các công trình và nguyên nhân
* Bàn cách bảo vệ giữ gìn 
 - GV kết luận
+ HĐ2: Bày tỏ ý kiến
 - GV nêu nhiệm vụ và đưa ra các tình huống
 - Cho HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ
 - GV kết luận
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
Hát
2 HS trả lời
Nhận xét và bổ sung
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
 - HS thảo luận để tìm hiểu nguyên nhân và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp
 - HS nhận nhiệm vụ
 - Chuẩn bị tấm bìa để bày tỏ ý kiến
 - HS tiến hành
 - Đúng là: a
 - Sai là: b, c
 - HS đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- HS cần thực hiện đúng các nội dung đã học
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 
Tập đọc:
Đoàn thuyền đánh cá.
I.Mục đích, yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc : Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. (HS trả lời được các CH trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích)
2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi,... 
3. Th¸i ®é: HS yªu quý ng­êi L§
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Vẽ về cuộc sống an toàn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
 - Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn ( Mçi khæ th¬ lµ mét ®o¹n)
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. đọc trơn.
- GV yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm.
-GV đọc mẫu .
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
+ Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 + Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
+ Công việc đánh cá của những người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì ?
 * Đọc diễn cảm:
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
Mặt trời xuống biển / như hòn lửa 
Sóng đã cài then, / đêm sập cửa ... 
Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng .
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem l¹i bài. Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
-
 HS luyện đọc nhóm đôi.
- Cả lớp theo dõi.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
+ Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn . Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó . 
+ Cho biết thời điểm đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn .
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh . Những câu thơ " sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới " cho biết điều đó . 
+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển 
+ Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng ...
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển. 
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. KiÕn thøc: HS vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
 2. KÜ n¨ng: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của cây cối .
 3. Th¸i ®é: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi, mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( BT2). 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc, cành, hay lá của một loại cây cối đã học.
+ Ghi điểm từng học sinh .
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu .
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài 
- GV treo bảng 4 đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc 4 đoạn . 
+ GV lưu ý HS : 
- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu... 
+ Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của mỗi đoạn 3 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả cây cối .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức.
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. Thuộc phần Mở bài.
b/ Đoạn 2 và 3:Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài . 
c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu . Thuộc phần kết bài 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe .
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp .
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung 
Tiết 118
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
-Biết trừ hai phân số khác mẫu số. Bài tập cần làm 1,3
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: -Phiếu bài tậpb bảng phụ
-Học sinh : Các đồ dùng học toán.
III. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cu:
Kiểm tra 2 HS về thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: 
a) Tìm hiểu ví dụ:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
- HS đọc phân số chỉ số tấn đường cửa hàng có ?
- Phân số chỉ số tấn đường đã bán ?
+ Muốn biết số tấn đường cửa hàng còn lại ta làm như thế nào ? 
- GV nêu câu hỏi gợi ý: 
- Hai phân số này có đặc điểm gì ?
- Làm thế nào để trừ hai phân số này?
- Cho HS quy đồng mẫu số 
- Cho HS thực hiện trừ hai phân số đã quy đồng.
- Vậy cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?
+ GV cho HS phát biểu lại cách trừ hai phân số khác mẫu số 
- GV chốt lại quy tắc và cho HS nhắc lại nhiều lần để ghi nhớ 
b)Luyện tập :
Bài 1:
+ Cho HS nêu y/c và tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV chấm một số vở
-Nhận xét, sửa bài
Bài 2 : (dành cho HSG)
- HS nêu yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
 -Nhận xét chữa bài
 Bài 3 :
+ Cho HS đọc bài toán 
+ HD HS tóm tắt đề toán 
Trồng hoa và cây xanh: diện tích 
Trồng hoa : diện tích 
Trồng cây xanh : . diện tích ? 
+ Yêu cầu HS tự giải BT vào vở 
+ Gọi 1HS làm bảng phụ 
+ GV chấm vở
+ Cho HS nhận xét và chữa bài.
d) Củng cố - Dặn do:
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
-Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài 
- HS khác nhận xét.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ P.số chỉ số tấn đường cửa hàng có là 
+ Phân số chỉ số tấn đường đã bán là 
- Thực hiện phép tính trừ - 
- Hai phân số có mẫu số khác nhau.
- Ta phải đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số 
+ Qui đồng mẫu số hai phân số 
 ; 
- Trừ hai tử số giữ nguyên mẫu số của hai phân số đã qui đồng 
- HS nêu : cửa hàng còn lại tấn đường
-Vài HS phát biểu 
-Nhiều HS nhắc lại và ghi nhớ
 +HS tự làm vào vở. 
-2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
a) 
b) 
c) 
d) 
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS làm vào vở. 1HS lên bảng làm bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề 
- HS theo dõi tóm tắt
- HS giải BT vào vở và bảng phụ 
- HS nêu nhận xét và chữa bài
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
 - = (diện tích)
 Đáp số: (diện tích)
-2 HS nhắc lại. 
-Học bài và làm lại các bài tập 
ĐỊA tiết 24
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
 + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Si Gịn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển.
 - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trn bản đồ (lược đồ).
 II.CHUẨN BỊ:
-Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam.
-Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động: 
2.Bài cũ :
Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
Hoạt động của Giáo viên
Họat động của Học sinh
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa?
Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào?
Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào?
Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi
Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.
GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất.
GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.
HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam.
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh.
HS thực hiện so sánh.
HS thảo luận nhóm đôi
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
4.Củng cố 
GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh)
*Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.
Nhận xét
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011 
Luyện từ và câu:
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
I. Mục đích, yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
 2. KÜ n¨ng: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III). 
 3. Th¸i ®é: Gd HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp .
II. Đồ dùng dạy - học: -Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết một đoạn văn giới thiệu về 1 bạn với các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì ? hoặc giới thiệu về tấm hình của gia đình .
- Nhận xét đoạn văn của từng HS đặt trên bảng, cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1: 
+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là nhũng câu nào?
+ Nhận xét ghi điểm những HS phát biểu đúng .
Bài 2: - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
+ Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì ? 
 - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ . + Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
Bài 4 : 
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu . 
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:.
- Chia nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước lên bảng. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng .
Bài 2:.
-Yêu cầu HS tự làm bài .
+ Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài :
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài . Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
- HS thực hiện viết .
- HS khác nhận xét bạn .
- Lắng nghe.
- Đoạn văn có 4 câu .
- Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi 
- Câu 2: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ?
- Câu 3: Em là cháu bác Tự .
- Câu 4: Em về làng nghỉ hè .
+ HS làm vào vở. Tiếp nối phát biểu :
- Nhận xét, bổ sung bài bạn .
-
1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
1. Em / là cháu bác Tự.
 CN VN
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành 
- Trả lời cho câu hỏi là gì .
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp . 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
+ Các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn thơ :
- Người / là Cha , là Bác , là Anh 
 VN
- Quê hương/ là chùm khế ngọt .
 VN
- Quê hương / là đường đi học 
 V N
- Nhận xét bài nhóm bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. 
Chim công 
Đại bàng
Sư tử 
Gà trống
là nghệ sĩ múa tài ba .
là dũng sĩ của rừng xanh 
là chúa sơn lâm 
là sứ giả của bình minh .
+ Nhận xét bổ sung bài bạn 
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữ bài trên bảng 
+ Nhận xét bài bạn .
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết :
Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình trang 94, 94 SGK.
Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 57 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
Mục tiêu :
HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. 
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV. Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm.
Bước 3 :
- Gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK.
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NHU CẦU VỀ ÁNH SÁNG CỦA THỰC VẬT
Mục tiêu: 
HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(8).doc