Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2 )

Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót

 Làm xanh da trời .

* Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu và cuộc sống ấm no hạnh phúc của con người.

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười ( phần 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tốt. 
b. Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Cho HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn hoặc hình vuông. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đi đều theo 2-4 hàng dọc. 
Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
HS thực hiện.
Luyện từ và câu
MRVT : Lạc quan – Yêu đời
A/ Mục tiêu : Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1) ; biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa ( BT2) ; xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa (BT3) ; biết thêm 1 số câu t ngữ khuyên con người luôn lạc quan , ko nản chí trước khó khăn (BT4). 
B./ Đồ dùng: Phiếu học tập. SGK.
C./ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HSø
1/ Kiểm tra bài cũ : 5’
- Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví dụ trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2/ Dạy bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp, 3 N làm việc trên phiếu trình bày k quả.
- Nhận xét sửa chữa
Câu
+ Tình hình đội tuyển rất lạc quan .
+ Chú ấy sống lạc quan.
+ Lạc quan là liều thuốc bổ .
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3: 
- Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa 
3.Củng cố – dặn dò 
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện theo yc 
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận theo cặp
- 3 N làm việc trên phiếu trình bày kết qua û 
Nghĩa
+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp.
+ Có triển vọng tốt đẹp . 
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
- HS làm bài vào VBT,
- 1 hs lên bảng làm bài
- 1 hs đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tt )
I – Mục tiêu: Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
 - Giải được bài tốn cĩ lời văn với các phân số
 - Bài tập cần làm: bài 1 ( a,c ), ( chỉ yêu cầu trình bày ) , bài 2 ( b ) , bài 3 
 - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài cịn lại của bài 1, bài 2.
II Đồ dùng:VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: 5’
-Gọi hs làm lại BT 2 trang 168 của tiết trước
-NX,cho điểm
1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của BT 
- GV y/c HS áp dụng các tiínhchất đã học để làm bài 
 Bài 2: GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất 
- Kết luận
. Rút gọn 3 với 3 . Rút gọn 4 với 4 
Ta cĩ 
- GV y/c HS làm tiếp các phần cịn lại của bài 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề tốn. Sau đĩ đọc kết quả và giải thích cách làm của mình trước lớp 
- GV nhận xét cách làm của HS 
3. Củng cố dặn dị: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS làm bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất 
- HS làm bài, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS làm bài 
Lần lượt thay các số 1, 4, 5, 20 vào □ thì ta được: 
Vậy điền 20 vào □
Đạo đức
 Dành cho địa phương: an tồn giao thơng
I.Mục tiêu:
- HS ý thức được việc thực hiện đúng Luật Giao thơng là việc làm thường xuyên của tất cả mọi người ở mọi lúc, mọi nơi
- Biết tham gia giao thơng đúng luật .Tự giác tham gia và v động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HSø
1.Bài cũ: Dành cho địa phương
-Vì sao cần t/cực t gia các hoạt động nhân đạo ? 
+ Gv nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới : 32’
a - Hoạt động 1 : An tồn giao thơng
b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm 
* Mục tiêu: HS nắm được những nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thơng.
* Cách tiến hành: 
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm đọc thơng tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân , hậu quả của tai nạn giao thơng , cách tham gia giao thơng an tồn . 
-> GV kết luận : 
+ Tai nạn g thơng để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thơng bị ngừng trệ , . . ) 
+ Tai nạn giao thơng xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lỡ núi .), nhưng chủ yếu là do con người ( lái nhanh, vượt ẩu, khơng làm chủ phương tiện, khơng chấp hành đúng Luật Giao thơng ,  )
+ Mọi người dân đều cĩ trách nhiện tơn trọng và chấp hành Luật Giao thơng. 
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm
* Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nên và khơng nên làm để chấp hành tốt Luật an tồn giao thơng.
* Cách tiến hành:
- Chia HS thành các nhĩm đơi và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhĩm .
- GV kết luận : Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm , cản trở giao thơng. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm chấp hành đúng Luật Giao thơng. 
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhĩm 
* Mục tiêu: HS biết dự đốn đúng những sự việc cĩ thể xảy ra nếu ko tham gia giao thơng an tồn
* Cách tiến hành:
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhĩm thảo luận một tình huống . 
-> GV kết luận :
+ Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thơng , nguy hiểm đến tính mạng và sức khoẻ con người.
+ Luật Giao thơng cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc.
 4 - Củng cố -Dặn dị : 
-GV cho HS nêu lại nội dung bài 
Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương
- Nhận xét tiết học.
HS trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại tựa bài 
- Các nhĩm thảo luận . 
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm khác bổ sung chất vấn.
HS theo dõi 
- Từng nhĩm HS xem xét từng bức tranh để tìm hiểu : Bức tranh định nĩi về điều gì ? Những việc làm đĩ đã theo đúng Luật Giao thơng chưa ? Nên làm thế nào thì đúng Luật Giao thơng ?
- Một số nhĩm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhĩm khác chất vấn , bổ sung.
-HS lắng nghe 
- HS dự đốn kết quả của từng tình huống . 
- 
-HS theo dõi 
HS nêu lại nội dung bài 
 Buổi chiều dạy bài thứ tư tuần 33
Tập đọc
Con chim chiền chiện
I Mục tiêu: Đọc rành mạch , trôi chảy ,bước đầu biết đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ trong bài với giọng vui , hồn nhiên.
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong cảnh thiên nhiên thanh bình,cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống . ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) thuộc 2,3 khổ thơ .
II Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A . Bài cũ : 5’
Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 )
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
B . Bài mới 32’
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và n xét và sửa lỗi L đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? 
- Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? 
- Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? 
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
* Nêu đại ý của bài ?
– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ.
C .Củng cố – Dặn dò 2’
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm va học thuộc bài thơ .
- Chuẩn bị : Ai có tính hài hước , người đó sẽ sống lâu hơn.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng .
- Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do: 
+ Lúc sà xuống cánh đồng .
+ Lúc vút lên cao . 
- Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi . 
+ Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào . 
+ Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh 
 Như cành sương khói .
+ Khổ 3 : Chim ơi , chim nói 
 Chuyện chi , chuyện chi ? 
+ Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo 
 Chim gieo từng chuỗi. 
+ Khổ 5 : Đồng quê chan chứa 
 Những lời chim ca.
+ Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót 
 Làm xanh da trời .
* Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu và cuộc sống ấm no hạnh phúc của con người.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- 3 đến 5 HS thi đọc thuộc lịng
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
Miêu tả con vật ( Kiểm tra viết )
I – Mục tiêu :Biết vận dụng những kiến thức ,kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các con vật
 Bảng lớp viết dàn ý của bài văn tả con vật : Mở bài (giới thiệu con vật sẽ tả) ; Thân bài (tả hình dáng và tả thói quen sinh hoạt , một vài hoạt động chính của con vật ) ; Kết bài ( nêu cảm nghĩ đ/v con vật )
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 32’
Giới thiệu: GV ghi đề lên bảng. 
Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. Nhớ viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp.
Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà. Nhớ viết lời kết bài theo kiểu mở rộng.
Đề 3: Tả một con vật lần đầu em nhìn thấy trong rạp xiếc(hoặc xem trên ti vi), gây cho em ấn tượng mạnh.
 HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật
GV viết dàn ý lên bảng phụ:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài: 
a. Tả hình dáng
b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. 
Cho HS làm bài vào vở. 
GV chấm vài bài và nhận xét
C. Củng cố – dặn dò: 2’
Nhận xét tiết học. 
- HS cĩ giấy kiểm tra
HS đọc đề bài. 
HS chọn một đề để làm bài. 
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài vào vở. 
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
I. Mục tiêu : Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
 - Giải được bài tốn cĩ lời văn với phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( a ), bài 4 ( a ) 
 - HS khá giỏi làm bài 2 và các bài cịn lại của bài 3, bài 4.
II Chuẩn bị:VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Bài cũ: 5’
-Gọi hs làm lại BT 1 trang 169 của tiết trước
-NX,cho điểm
B .Bài mới: 32’
Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Bài 1: 
- Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính 
- HS đọc bài làm của mình trước lớp và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi )
 (a) 
Số bị trừ
4/5
3/4
7/9
Số trừ
1/3
1/4
26/45
Hiệu 
7/15
1/2
1/5
Bài 3: Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đĩ y/c HS làm bài 
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
C . Củng cố dặn dị: 
 GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
-Làm theo y/c của GV
-NX
-HS tự tìm ra kết quả 
;
(b) 
Thừa số
2/3
8/3
2/9
Thừa số
4/7
1/3
27/11
Tích 
8/21
8/9
6/11
- HS cả lớp làm bài vào vở
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào vở.
Địa lí
Khai thác khoáng sản và hải sản 
ở vùng biển Việt Nam
I/ Mục tiêu : Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo ( hài sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,).
+ Khai thác k sản: dầu khí, cát trắng, muối. Đ bắt và nuôi trồng hải sản. Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ TN Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hsản của nước ta.
II.Đồ dùng dạy học	: Bản đồ địa lí tự nhiên VN
Tranh ảnh khai thác dầu khí,khai thác và nuôi hải sản,ô nhiễm môi trường biển
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HSø
A/ KTBC:Biển, đảo và quần đảo
-Nêu vai trò của biển ? Thế nào là đảo, quần đảo?
Nhận xét cho điểm
B/ Dạy- học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản
 -Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì ?
-Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì ?
-Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
 Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
+ Hoạt động đánh bắt và nuôi hải sản của nước ta diễn ra như thế nào?
+ Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
+ Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản
- Ngoài ra biển đảo còn có những ích lợi gì 
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven biển 
Kết luận: Bài học SGK 
C/ Củng cố – dặn do: Chuẩn bị bài ôn tập 
- Gọi HS nhắc lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe 
HS đọc SGK,dựa vào tranh ảnh
- Đại diện nhóm trình bày
-Dầu mỏ và khí đốt, cát trắng, muối
- Khai thác dầu và khí .Ở trên biển phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
-HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản ( mục 2 ) 
-lắng nghe
Thảo luận nhóm 
-Hs thảo luận , Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Hàng nghìn loại,hàng chục loại tôm
-Quảng Ngãi, Kiên Giang- Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi,ngọc trai
-Hs chỉ trên bản đồ 
- Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh,đóng gói cá và chế biến,chuyên chở s phẩm, đưa s phẩm lên tàu xuất khẩu.
- Phát triển du lịch và cảng biển .
-Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển.
- Vài hs đọc lại 
Mỹ thuật: GV chuyên dạy
(Dạy bài thứ năm )Thứ bảy, ngày 4 tháng 5 năm 2013
THỂ DỤC
MÔN thĨ thao TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu :-Kiểm tra ND môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II.Đồ dùng dạy học: sân trường sạch sẽ. òi, dụng cụ môn tự chọn 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HSø
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai..
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. 
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Nội dung KT: Tâng cầu bằng đùi 
b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra.
Kiểm tra thành nhiều đợt.
c. Cách đánh giá: H thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng vỗ tay hoặc đi đều và hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
HS thực hiện.
Toán
Ơn tập về đại lượng
I/ Mục tiêu : Chuyển đổi được đơn vị đo K lượng. Thực hiện được p tính với số đo khối lượng. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 .HS khá giỏi làm bài 3, bài 5.
II Chuẩn bị:VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B .Bài mới: 32’
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn & ngược lại. Lập bảng đơn vị đo khối lượng.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn hs làm bài
-Y/c hs tự làm bài vào SGK
-Gọi hs lên sửa bài
-NX,tuyên dương,cho điểm
Bài tập 3:
Yêu cầu HS nhắc lại các bước so sánh số có gắn với các đơn vị đo.
Bài tập 4 + 5:Yêu cầu HS tự làm
-Gọi hs đọc y/c .Y/c hs tự làm bài 
-Gọi hs lên sửa bài
-NX,tuyên dương,cho điểm
C ,Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tt)
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
- HS làm bài 
a) yến = 10kg x = 5 kg 
1yến 8kg = 10kg + 8kg = 18kg 
HS sửa bài
Bài giải
1 kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là
1700 + 300 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg
ĐS: 2 kg
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I/ Mục tiêu : Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngử chỉ mục đích(trả lời cho câu hỏi:Để làm gì?Nhằm mục đích gì ?Vì cái gì ?) ( ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu: ( BT1 , mục III ) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2, BT3 )
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập làm BT2,3(phần nhận xét)
- 1 tờ phiếu viết nội dung BT1,2 (phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài thêm trang ngữ chỉ ng nhân cho câu - Nêu ví dụ
B/ Dạy-học bài mới: 32’
1) Giới thiệu bài: 
2)Phần nhận xét
Bài 1,2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài
- Trạng ngữ được in nghiêng trong mẫu chuyện sau trả lời câu hỏi gì ?
- Loại tr ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
- Thế nào là trạng ngữ chỉ mục đích cho câu?
- Tr ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?
Kết luận: Phần ghi nhớ 
c.Lluyện tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, gv treo bảng phụ chép sẵn 3 câu lên bảng, hs làm bài vào VBT,3 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3:Gọi 2 hs nối tiếp đọc nội dung BT3
- GV:Các em kĩ đoạn văn,chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thên đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc.
-YC hs quan sát tranh minh họa và đọc thầm đoạn văn suy nghĩa làm bài .
C/Củng cố – dặn dò 2’
- 1 hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện theo y/c
-lắng nghe
- Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ?
- Bổ sung mục đích cho câu
- Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ mục đích.
-Để làm gì ?Nhằm mục đích gì ?
- Vài hs đọc lại 
- 1 hs đọc đề bài
- 

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 33.doc
Giáo án liên quan