Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tập đọc: Ôn tập: tiết 1

Bài 3: Chọn từ đièn vào chỗ trống

a) Tài đức, tài hoa, tài năng

b)đẹp mắt , đẹp trời ; đẹp đẽ

c) dũng sĩ; - dũng khí;- dũng cảm

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tập đọc: Ôn tập: tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bảng mẫu và lần lượt lập tỉ số của số thứ hai.
? Lập tỉ số giữa a & b (b khác 0)?
c. Kết luận: Có 2 đại lượng bậc1
Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
+ Tỉ số của xe khách & xe tải là 7:5 hay 
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất & số thứ hai
5
7
5 : 7 hay 
3
6
3 : 6 hay 
a
b (ạ0)
a : b hay 
Bài 1 (147)
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài vào VBT. 3 HS lên bảng lập tỉ số.
- Lớp và GV nhận xét bài, cách trình bày.
? Tại sao lập được tỉ số đó?
- HS đổi chéo VBT để soát bài bạn.
Bài 1(147) Viết tỉ số của a & b.
a. = ; b. = 
c. = ; b. = 
Bài 2 (147)
- HS đọc bài toán và TT
? Bài toán yêu cầu gì? Đã có những điều kiện nào?
- Cả lớp làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS viết kết quả.
- HS dán kết quả. HS ạ Nx, bổ sung.
? Tỉ số có ý nghĩa như thế nào?
Bài 2(147)
a. Tỉ số của bút đỏ & bút xanh là 
b. Tỉ số của bút xanh & bút đỏ là 
Bài 3 (147)
- HS đọc bài toán và TT:
? Bài toán cho biết, hỏi gì?
? Muốn viết được tỉ số đó, cần tìm đơn vị nào trước?
- HS áp dụng & làm bài, 1 HS lên bảng trình bày BT.
- Dưới lớp đối chiếu bài và Nx.
? Số Hs cả tổ là bao nhiêu?
? Tỉ số cho biết gì?
Bài 3(147)
Cả tổ có số bạn là:
5 + 6 = 11 (bạn)
- Tỉ số của số bạn trai và số bạn cả tổ là 
- Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là 
Bài 4 (147)
- Hs đọc bài toán và TT:
? Bài toán cho biết những gì? Hỏi gì?
? Tỉ số có nghĩa như thế nào?
- HS tìm đáp số của Bái toán. 2 HS lên bảng thi giải BT nhanh.
- Lớp Nx, Gv chốt kết quả đúng.
? Dạng BT này? Cách làm?
Bài 4(147)
Bài giải
Số trâu trên bãi có là:
20 x = 5 (con)
Đáp số: 5 con
3. Củng cố - Dặn dò:
? Bài học giúp em có hiểu biết gì?
- Gv Nx giờ học.
- Giao BVN 1; 2; 3; 4 (60)
Luyện từ và câu
Ôn tập (tiết 3)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu tiết 1)
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu".
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ "Cô Tấm của mẹ"
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên bài đọc & học thuộc lòng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/3 số HS trong lớp)
- Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc và chuẩn bị trong 1' - 2'.
- HS đọc bài to, rõ ràng, rành mạch.
? ND bài đọc đó? Đoạn văn đó khuyên ta điều gì?
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm HS.
3. Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu" ND của bài:
- HS đọc yêu cầu BT2.
? Chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu" gồm có những bài đọc nào?
- GV treo bảng mẫu, HS theo nhóm (3 người) thảo luận và điền thông tin vào bảng (7’) 
- GV chốt kết quả đúng 2 HS đọc lại.
Tên bài
Nội dung chính
Sầu riêng
Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng - loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.
Chợ tết
Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô cùng sinh động nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở thôn quê vào dịp Tết.
Hoa học trò
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ - một loại hoa gắn với học trò.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Vẽ về cuộc sống an toàn
Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề "Em muốn sống an toàn" cho thấy; Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
Đoàn thuyền đánh cá
Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển.
4. Nghe - vết: "Cô Tấm của mẹ"
- Gv đọc mẫu bài viết. Hs theo dõi trong SGK (96)
? Nd bài thơ ca ngợi ai? Là người như thế nào? (Con gái ngoan, biết giúp mẹ mọi việc trong gia đình)
? Thể loại bài thơ? Cách trình bày? (Thơ 6/8.
? DTR trong bài? (Tấm)
- Hs gập SGK, ngồi ngay ngắn nghe Gv đọc từng câu - viếtbài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở, nghe GV đọc soát lỗi trong bài bạn.
- GV thu bài, chấm T - 10 bài tại lớp và Nx, đánh giá kết quả học tập.
5. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiếp bài sau.
Mĩ thuật
Đ/c Huyền dạy
Thể dục
Môn tự chọn- Trò chơi “Dẫn bóng”
I/ Mục tiêu
- Ôn và học một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm và phương tiện
- Sân bãi gọn gàng, sạch sẽ; dây nhảy, bóng.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
*Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài TDPTC
- Kiểm tra tâng cầu bằng đùi.
- GV nhận xét, góp ý.
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Trò chơi vận động “Dẫn bóng”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu
- Cho HS chơi thử: 2 lần, GV nhận xét và giải thích thêm cách chơi.
- HS chơi chính thức: 2 lần
b/ Môn tự chọn
- Đá cầu: Từng hàng luyện tập, cán sự lớp quan sát.
- Các tổ cử cá nhân thi tâng cầu bằng đùi.
- Ngợi khen tổ, cá nhân có thành tích cao.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
* * * * *******
* * * * *******
 CB XP
 (*)
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Ôn nhảy dây, tập tung bắt bóng, chơi lại trò chơi thành thạo.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Thứ 4 ngày 2 tháng 4 năm 2008
Kể chuyện
Ôn tập (Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm :" Ngừi ta là hoa đất, "Vẻ đẹp muôn màu", "Những người quả cảm"
- Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền tư vào chỗ trống để tạo cụm từ
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu
III/ Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
? Từ đầu học kỳ II, các em đã học những chủ điểm nào? nội dung các chủ điểm đó?
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ họ
? Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1 (97)
- HS đọc đề bài va quan sát biểu mẫu
- HS làm bài theo nhóm đô (5')
- lần lưtợ HS báo có kết quả, GV ghi vào bảng mẫu, HS khác bổ sung
- 2 HS đọc to kết quả đúng ở bảng
Bài 1(97) Ghi lại các từ đã tìm hiểu trong mỗi chủ điểm (tiết MRVT)
Người ta là hoa là đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người quả cảm
- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba,
- Vạm vỡ, lực lưỡng, rắn chắc, dẻo dai...
tập luyện, nghỉ mát du lịch, giải trí..
-Đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi, tha thướt,
- Thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm..
- Tươi đẹp, sặc sỡ. diễm lệ
- Tuyệt vời, tuyệt diệu
- gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, nhát gan
- Tinh thần quả cảm dũng cảm xông lên
Bài 2(97)
- Học sinh dọc yêu cầu BT
- Ghia lớp thành 6 nhóm thảo luận GV phát phiếu cho từng nhóm ghi kết qua
- Các nhóm dán kết quả và trình bày
- Lớp và giáo viên Nhận xét, bổ sung
Bài 2(97) Ghi lại một thành ngữ và tục ngữ đã học trong những chủ điểm
Chủ điểm
Thành ngữ - Tục ngữ
Người ta là hoa là đất
- Nước lã mà vã nên hồ
- Chuông có đánh mới kêu
- Khoẻ như vâm
- Nhanh như cắt, ăn được ngủ được là tiên
Vẻ đẹp muôn màu
-Mặt tươi như hoa
- Đẹp người đẹp nết
- Chữ như gà bới
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơ
- Người thanh tiếng nói cũng thanh
Những người quả cảm
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng, dạ sắt
1 HS nhìn bảng thống kê đọc to kết quả đúng
Bài 3: (97)
- Học sinh lên bảng làm 3 phần bài
- Lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
? ND nỗi phần thuộc chủ diểm nào?
Bài 3: Chọn từ đièn vào chỗ trống
a) Tài đức, tài hoa, tài năng
b)đẹp mắt , đẹp trời ; đẹp đẽ
c) dũng sĩ; - dũng khí;- dũng cảm
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
Tin học
Đ/c Sang dạy
Tập đọc
Ôn tập (Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
- Hệ thống hoá một số điểm cần nhớ về ND chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm "Những người quả cảm".
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL; bảng phụ cho BT2.
III. Hoạt động dạy học.
1. KTBC
- GV kiểm tra ĐDHT của HS.
2. Bài ôn tập
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu giờ học.
b. Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp).
- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc, chuẩn bị 1' - 2' rồi đọc bài.
? ND bài đọc đó là gì?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
c. Nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm "Những người quả cảm"
- HS đọc đề tài và xác định yêu cầu:
? Chủ đề có những truyện kể nào?
- Cả lớp làm bài vào VBT. GV phát phiếu cho 3 HS làm bài (5')
- HS dàn kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận; 5 Hs đọc lại kết quả BT.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
- Khuất phục tên cướp biển
- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Bác sĩ Ly
- Tên cướp biển
- Ga - vrốt ngoài chiến luỹ
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
- Ga - vrốt
- ăng - giôn - ra
- Cuốc - gây - rắc
- Dù sao trái đất vẫn quay
- Ca ngợi hai nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý KH.
- Cô - péc - ních
- Ga - li - lê
- Con sẻ
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.
- Con sẻ mẹ, sẻ con
- Nhân vật "tôi"
- Con chó săn
3. Củng cố - Dặn dò.
- Gv Nx tiết học.
- Dặn Hs về xem tiếp các bài ôn tập (tiếp theo)
Toán
Tìm hai số khi biết tổng
và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết cách giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
- Học sinh biết được dạng bài toán phương pháp giải bài toán nhanh, chính xác, KH
II. Đồ dùng dạy học
- SGK bảng phụ, phấn màu
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc kết qủa bài tập 1;2 (147)
? Tỉ số ; cho biết điều gì?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: "Tìm hai số khi biết tổng tỉ số của hai số đó"
b)Dạy bài mới
* Bài toán 1: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là . Tìm 2 số đó".
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
? Tỉ số cho biết điều gì?
? Quan sát sơ đồ và cho biết: Tổng giá trị của hai số đố là bao nhiêu phần bằng nhau?
? Cách tìm số lớn? số bé?
- Gv giúp Hs phân tích đề và đi đến các bước giải BT, tìm đáp số.
- HS giải BT vào vở.
? Bài toán được giải bằng những bước nào? Tỉ số trong bài toán có ý nghĩa ra sao.
* Kết luận: Từ tỉ số, ta tóm tắt bằng sơ đồ và lần lượt giải bài tập.
96
?
?
Số bé:
Số lớn:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Số bé là: 96: 8 x 3 = 36
Số lớn là: 96 - 36 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
* Bài tập toán 2
- GV đọc bài toán, HS tập tóm tắt.
? Bài toán cho biết, hỏi gì?
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. 1 HS lên bảng giải bài toán.
- Cả lớp giải bài toán vào vở, Nx bài bạn.
? Từ tỉ số trong bài, ta tìm ra điều kiện nào?
? Số vở của mỗi bạn là bao nhiêu? Được tính như thế nào?
* KL: Qua 2 bài toán, đó là dạng bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. Từ tỉ số, ta có được phần TT bằng sơ đồ; từ đó dần dần tìm ra các điều kiện còn lại.
? Với dạng toán này, có mấy bước giải toán? Đó là những bước nào?
? quyển
Tóm tắt
25
Minh:
? quyển
Khôi:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
25 : 5 x 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
25 - 10 = 15 (quyển)
Đáp số: Minh: 10 quyển
Khôi: 15 quyển
c. Thực hành:
Bài 1 (148)
- HS đọc đề bài và tóm tắt vào vở:
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Cả lớp giải bài toán; 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp và GV nhận xét kết quả.
? Tỉ số có ý nghĩa gì?
? Để kiểm tra kết quả, ta làm như thế nào?
Bài 1(148)
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333:9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 - 74 = 259
Đáp số: Số bé: 74
Số lớn: 259
Bài 2 (148)
- HS đọc bài toán và nhận xét:
? Bài toán yêu cầu những gì? Các bước giải bài toán?
- Cả lớp làm bài. 2 HS làm ra phiếu.
- HS khác nhận xét, GV chốt kết quả.
? Số thóc ở kho bé, lớn được tìm như thế nào?
Bài 2(148)
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất: 125: 5 x 3 = 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai là: 125 - 75 = 50 (tấn)
Đáp số: 75; 50
Bài 3 (148)
Hs đọc bài toán và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
- Cả lớp làm bài (3')
- 3 Hs đọc bài giải. Hs khác nhận xét.
? Dạng bài toán? Các bước giải?
- Hs đổi chéo VBT để kiểm tra bài bạn.
Bài 3(148)
Bài giải
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Vậy tổng của hai số là 99. 
Tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 (phần)
Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44
Số lớn là: 99 - 44 = 55
Đáp số: 44; 55
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thu và chấm 5 bài làm của HS => Nhận xét bài.
- Giáo BVN 1, 2, 3, 4 (61)
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau "Luyện tập"
Địa lý
Người dân và hoạt động
sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (T2)
I. Mục tiêu
- HS biết trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở ĐBDHMT.
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam, mẫu sản phẩm làm từ đường mía.
III. Hoạt động dạy học.
1. KTBC
? Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung?
? Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng mía, lạc, lúa và làm muối?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:" Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung"
b) Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
- Học sinh quan sát H19 đọc sgk và TLCH
? Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp làm gì?
3. Hoạt động du lịch
+ Phát triển du lịch, nâng cao đời sống nhân dân
? Miền Trung có những đặc điểm nào để làm điều kiện phát triển kinh tế và du lịch?
+ Những bãi biển đẹp, bằng phẳng, những cây xanh, nước biển xanh
? Hãy kể một số địa điểm du lịch đẹp, nổi tiếng ở miền Trung? Hãy chỉ vị trí đó trên bản đồ?
 Kết luận: Với địa hình kéo dài, giáp biển miền Trung có rất nhiều khu di tích cổ, bãi biển đẹpthu hút khách tới thăm quan, nghỉ mát.
+ Sầm sơn(thanh hoá) Lăng Cô (Huế) Mĩ Khê, Non Nước ( Đà Nẵng)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Học sinh theo nhóm tìm hiểu ND bài: quan sát quá trình trong sgk( 142 - 143) liên hệ trả lời:
? Miền Trung có những ngành CN nào phát triển? Tại sao?
4. Phát triển công nghiệp
+ Công nghiệp chuyên đóng mới và sửa chữa tàu thuyền
+ Công nghiệp mía đường xuất khẩu
+ Công nghiệp sản xuất bánh kẹp..
? Hãy nêu quy trình sản xuất miưa đường?
+ Thu hoạch mía-> vận chuyển mía -> sx đường thô,-> Sx đường tinh khiết -> Đóng gói sản phẩm
KL: Miền Trung có những khu công nghiệp lớn phát triển đang thu hút được nhiều lao động trong nước và nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nức
- Giáo viên giới thiệu H12(144)
Hoạt động 3
5. Lễ hội
+ Lễ rước cá Ông
+ Lễ Mừng năm mới ( hội Katê)
+ Lễ hội Tháp Bà
+ HS miêu tả
: Làm việc cả lớp
_ HS đọc SGK (144) và TLCH
? Người dân Miền Trung có những lễ hội gì?
? Miêu tả lại Tháp Bà và các hoạt động trong ngày lễ hội này?
KL: Với mong ước có một cuộc sống no ấm, an lành, nhiều lễ hội lớn được tổ chức
HS miêu tả lại
3. Củng cố và dặn dò:
- HS đọc "bài học"(SGK) 144
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau : "Thành phố Huế"
Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Ôn tập (Tiết 6)
I.Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập về 3 kiểu câu kể (ai làm gì? ái thế nào? Ai là gì?)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể đó
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập (BT1, BT2)
III/ Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1 (98)
- HS yêu cầu BT
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn (3): Xem lại ND các bài học trước và lập bảng theo mẫu.
- Giáo viên phát phiếu cho hai nhóm làm bài. Sau đó đại diện 2 nhóm dán kết quả, nhận xét.
- Giáo viên theo bảng ghi kết quả đúng và chốt nội dung bài tập
- Học sinh đọc lại kết qủa bài tập
? Bài tập ôn những KT nào?
Bài 1(98) Phân biệt 3 kiểu câu kể
Định nghĩa
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
- CN TLCH: Ai (con gì)
- VNTLCH: làm gì?
- VN là ĐT cụm ĐT
- CN TLCH: Ai (con gì, cái gì?)
- VN TLCH: Thế nào?
- VN là TT, ĐT, cụm TT, cụm ĐT
- CN TLCH: Ai (cái gì, con gì)
- VNTLCH : Là gì?
- VN thường là ĐT, cụm ĐT
Ví dụ
- Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
- Bên đường, cây cối xanh um.
- H. Anh là một học sinh giỏi ở lớp 4A
Bài 2(98)
- Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập
? Mỗi câu trong đoạn văn đó thuộc kiểu câu nào?
Tác dụng của mỗi kiểu câu kể đó?
- HS theo nhóm đôi cùng thảo luận
- Lần lượt HS lên bảng điền kết quả vào bảng
- Lớp và giáo viên nhận xét
? Bài tập ôn về KT' nào ? 3kiểu câu kể đó có td giống nhau được không? tại sao?
Bài 2(98)
C1: Ai là gì? - TD: giới thiệu người vật " tôi"
C2: Ai làm gì? - TD: kể các hoạt động của người vật tôi.
C3: Ai thế nào? - TD: kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều
Bài 3(98)
- Học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu bài tập
- Giáo viên gợi ý: Từng kiểu câu nào sẽ được dùng vào mục đích ra sao?
- Học sinh viết bài vào vở. 2HS lên bảng viết bài
- Lớp và giáo viên nhận xét bài, chữa bài
? Chỉ rõ từng kiểu câu kể trong đoạn văn đó?
? Tác dụng của câu đó? xác định CN - VN?
- 3-5 HS dưới lớp đọc kết qủa bài tập, Giáo viên nhận xét.
Bài 3(98) Viết đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu đó.
Bác sĩ Ly là người rất bình tĩnh, điềm đạm.mặc dù tên cướp hung hăng doạ nạt, ông từ tốn giải thích cho hắn hiểu. Cuối cùng, bác sĩ đã khuất phục được tên cướp.
3. Củng cố - Dặn dò
- Dặn HS về ôn lại các dạng BT tương tự trong bài học
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiếng anh
Đ/c Bích dạy
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng: Các kỹ năng quan sát thí nghiệm.
- Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới ND phần vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng TN (phích nước, cốc nước, túi nilông, xốp, đèn, nhiệt kế...)
III. Hoạt động dạy học.
1. KTBC
? Tại sao mỗi vùng trên trái đất lại có các khu vực sinh sống riêng của từng loại động vật và thực vật?
? Nếu không có mặt trời, trái đất sẽ như thế nào? Tại sao?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ôn tập "Vật chất và năng lượng" - Tiết 1
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập.
- HS theo nhóm đôi đọc các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK - 110, 111) và TLCH (10')
- HS lần lượt báo cáo kết quả. GV điền thông tin vào bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại các kết quả BT.
Câu 1: Dựa vào bảng, so sánh tính chất của nước ở các thể rắng - lỏng - khí.
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt bình thường không?
Có
Không (có)
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
Câu 2: Vẽ sơ đồ vào vở và điền từ: "Bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy" vào đúng vị trí.
đông đặc
nóng chảy
Nước ở thể rắn
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể lỏng
ngưng tụ
bay hơi
Hơi nước
Câu 3: Khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ do có sự lan truyền âm thanh do không truyền tới tai người nghe.
Hoạt động 2: Trò chơi "Đố bạn chứng minh được"
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
* Cách tiến hành:
- Gv chuẩn bị một số phiếu bốc thăm có ND yêu cầu Hs CM một lĩnh vực. Hs hoạt động nhóm 5 người.
- HS chuẩn bị trong 2 phút - 3 phút rồi trả lời.
VD: Bạn hãy CM rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định?
+ Ta chỉ có thể thấy ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Hs khác Nx, Gv chốt kết quả.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nx giờ học. Ngợi khen HS chăm học, thuộc bài.
- Dặn HS chuẩn

File đính kèm:

  • doctuan28.doc