Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 27 - Tiết 2 - Tập đọc : Dù sao trái đất vẫn quay

Bài 2: Nhận biết rõ về đặc điểm của hình thoi

a, Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?

b, hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường không?

- Nhận xét.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 27 - Tiết 2 - Tập đọc : Dù sao trái đất vẫn quay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hàng ngày.
B. Chuẩn bị :
GV - Diêm, nến, bàn là, kính lúp.
 - Tranh, ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
 + Khởi động chơi trò chơi Hát truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
- Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- Nhận xét – ghi điểm
+ Giới thiệu bài :Trực tiếp- ghi bảng 
II. Phat triẻn bài: (30’)
1 Hoạt động 1 . Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
* Mục tiêu : Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
* Cách tiến hành.
- Hình sgk.
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
- Gv giúp HS phân loại các nguồn nhiệt.
- Nhóm vai trò của các nguồn nhiệt.
- Gv mở rộng: khí bi ô ga – nguồn nhiệt mới, khuyến khích sử dụng.
2 Hoạt động 2: Các rủi ro và nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Mục tiêu: Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động, sản xuất ở gia đình. 
- Thảo luận: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành.
- Em có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
- Nhận xét.
III. Kết luận (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư
- HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS quan sát hình, thảo luận về các nguồn nhiệt.
- Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện.
- Đun nấu, sưởi ấm. sấy khô,...
- HS thảo luận nhóm.
- HS dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và cách phòng tránh.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Hs tóm tắt Nd bài
Tiết 4 . Đạo đức :
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
(tiết 2)
A. Mục tiêu:
1, Hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhan đạo.
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2, Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3, Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
4. Yêu thích bộ môn.
+ Các kĩ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo .
+ Các phương pháp dạy học tích cực :
- Đóng vai .
- Thảo luận .
B. Chuẩn bị :
 GV : Sgk, PBT,...
 HS : Sgk, vở,...
 C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động:
 - Kiểm tra bài học của HS.
II. Phat triển bài : (30’)
1 Hoạt động 1. Bài 4 – sgk:
* Mục tiêu: Học sinh biết được việc làm nào là nhân đạo.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luạn nhóm 2.
- Gv nhận xét.
- Kết luận: 
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không nhân đạo: a, d
2 Hoạt động 2. Bài 2 –sgk:
* Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống để tham gia vào hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 3: tình huống a.
+ Nhóm 2,4: tình huống b.
- Nhận xét.
3 Hoạt động 3 : Bài 5 – sgk:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu thảo luận, ghi vào phiếu theo mẫu sgk.
- Kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạ bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
* Ghi nhớ sgk.
III. Kết luận (5’)
- Thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát 
- HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- Nhóm trình bày.
- HS thảo luận theo nhóm tình huống theo yêu cầu.
- Nhóm trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- Dưới lớp chú ý
Tiết 5 . Mĩ thuật :
Vẽ theo mẫu: vẽ cây.
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một bài về cây.
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
B. Chuẩn bị:
- ảnh một số loài cây có hình đơn giản, đẹp.
- Tranh vẽ cây, hình gợi ý cách vẽ.
- Giấy vẽ, bút vẽ.
C. Các hoạt động dạy học ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
 + Khởi động chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xet
+Giới thiệu bài : Trực tiếp – ghi bảng
 II. Phat triển bài:(30’)
 1 Hoạt động1 . Quan sát và nhận xét:
 * Mục tieu : Biết quan sat , nhận xet
* Cach tiến hành :
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cây và nhận xét:
+ Tên cây
+ Các bộ phận chính
+ Màu sắc
+ Sự khác nhau giữa các cây?
- Gv tóm tắt về hình dáng, màu sắc, tác dụng của cây.
2 Hoạt động2 . Cách vẽ cây:
* Mục tieu: Biết cách vẽ cây
* Cach tiến hành :
- Hình gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình dáng chung của cây.
+ Vẽ phác các nét
+ Vẽ chi tiết thân, cành, lá.
+ Vẽ thêm hoa, quả.
+ Vẽ màu theo mãu hoặc theo ý thích.
3 Hoạt động3: Thực hành:
* mục tieu: Vẽ được theo mẫu.
* Cach tiến hành:
- Gv gợi ý để HS vẽ.
4 Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ.
- Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS quan sát nhận xét.
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, nhận ra các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ cây.
- HS trưng bày bài vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
 Ngày soạn : 10 / 03 / 2013 
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 13 / 03 / 2013
Tiết 1. Tập đọc :
Con sẻ.
A. Mục tiêu:
1, Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, căng thẳng, chậm rãi, thán phục.
2, Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
3. Yêu thích bộ môn.
B. chuẩn bị :
GV - Tranh minh hoạ.
HS - SGk
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khở động :
 - Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay!
- Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp – ghi bảng .
II. Phat triển bài: (30’)
1 Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 
 * Mục tiêu: Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài.
* Cách tiến hành:
- Chia đoạn: 5 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- Gv sửa đọc kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu.
2 Hoạt động2. Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Cách tiến hành:
- Trên đường đi, con chó thấy gì? Nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Em hiểu sức mạnh vô hình là như thế nào?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng thán phục đối với con sẻ nhỏ bé?
- Nội dung bài nói nên điều gì?
3 Hoạt động3. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm
* Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát truyền thư
- HS đọc bài.
- Lớp chú ý
- 2 Hs khá đọc toàn bài
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Thấy con sẻ non vừa rơi từ trên cây xuống, nó tiến lại gần con sẻ non.
- Đột ngột, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con, dáng vẻ của con sẻ rất hung dữ,...
- Con sẻ già lao xuống như phủ kín sẻ con.
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con.
- Vì hành động dũng cảm của con sẻ.
- Vì hành động dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con.
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- 3 Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 2. Toán :
Hình thoi.
A. Mục tiêu:
- Hình thành biểu tượng về hình thoi.
- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
- Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Vẽ sẵn một số hình như sgk.
 - 4 thanh gỗ dài 3o cm để lắp ráp thành hình vuông và hình thôi.
 - HS chuẩn bị giấy kẻ ô li, thước kẻ, ê ke, kéo, thanh dài trong bộ lắp ghép.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động :
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét 
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp- ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1 .Hình thành biểu tượng về hình thoi:
* Mục tiêu : Nắm được biểu tượng hỡnh thoi
* Cách tiến hành :
- Lắp ghép mô hình hình vuông.
- Gv xô lệch hình vuông để tạo hình mới.
- Gv vẽ lại hình mới đó lên bảng, giới thiệu: đó là hình thoi.
- Hình vẽ sgk.
2 Hoạt động2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
* Mục tiêu: Nhận biết một số đặc điểm của hỡnh thoi
* Cach tiến hành:
- Mô hình lắp ghép hình thoi.
- Các cạnh của hình thoi như thế nào?
3 Hoạt động 3: Thực hành:
* Mục tiêu: Biết ap dụng li thuyết vào thực hành
* Cach tiến hành:
Bài 1: Nhận dạng hình thoi.
- Trong các hình, hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật?
- Nhận xét.
Bài 2: Nhận biết rõ về đặc điểm của hình thoi
a, Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không?
b, hai đường chéo có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường không?
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét
- Trò chơi Con thỏ
- Lớp chú ý
- HS lắp ghép mô hình hình vuông.
- HS quan sát và làm theo. 
- HS quan sát nhận dạng các hoa văn trang trí có dạng hình thoi.
- HS quan sát và nhận ra: các cạnh của hình thoi bằng nhau.
- HS chỉ trên hình vẽ các cạnh bằng nhau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, xác định các hình vẽ là hình thoi và hình chữ nhật
+ Hình thoi là hình 1,3.
+ Hình chữ nhật là hình 2.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dùng ê ke kiểm tra.
- HS kết luận.
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 3. Tập làm văn :
Miêu tả cây cối.
( Kiểm tra viết)
A. Mục tiêu:
- HS thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài. Có đủ ba phần diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
-Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - ảnh một số loại cây.
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài.
HS –vỏ viết văn.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động chơi trò chơi Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xet
+ Giới thiệu bài : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phat triển bài: (30’)
1Hoạt động 1 . Đề bài:
Chọn một trong các đề bài sau:
Đề 1: Tả một cây có bóng mát.
Đề 2: Tả một cây ăn quả.
Đề 3: Tả một cây hoa.
Đề 4: Tả một luống rau hoặc vườn rau.
* Tổ chức cho HS viết bài.
- Gv lưu ý HS về thời gian viết bài.
 *Thu bài.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS đọc các đề bài.
- HS suy nghĩ, chọn đề bài để viết bài.
- HS viết bài văn.
- HS nộp bài.
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 4. Địa lí :
Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.
- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển.
HS- SGK
C. Các hoạt động dạy học: (35’)
I.Giới thiệu bài (3’)
 + Khởi động :
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp – ghi bảng
II. Phat triển bài: (30’)
1 Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển:
* Mục tiêu: Hiểu các đồng bằng nhỏ hẹpvới nhiều cồn cỏt ven biển. 
* Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu trên bản đồ:
+ Tuyến đường giao thông chạy dọc duyên hải miền trung đến thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giới hạn đồng bằng duyên hải miền trung.
- Lược đồ sgk, trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đúng tên và chỉ đúng vị trí đồng bằng.
+ Nhận xét về các đồng bằng.
- Gv: các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
2 Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực phía bắc và phía nam.
 * Mục tiêu: Nắm được khớ hậu giữa cỏc khu vực phớa nam và phớa bắc cú sự khỏc biệt
* Cách tiến hành:
- Hình 1 sgk.
- Khí hậu ở đây như thế nào?
- Vì sao có sự khác biệt đó?
- Nêu đặc điểm khí hậu của đồng bằng duyên hải miền trung?
III. Kết luận (2’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét
- Hát 
- Lớp chú ý
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định lại vị trí đồng bằng và các tuyến đường giao thông chay qua đồng bằng.
- HS quan sát lược đồ sgk.
- HS thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sgk.
- HS quan sát hình 1 sgk.
- HS gọi tên các dẫy núi: Bạch Mã, dèo Hải Vân...
- Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam.
- Vì do dãy núi Bạch Mã chắn ngang giữa Huế và đà Nẵng.
- HS nêu.
- 2 Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 5. Thể dục :
Môn tự chọn Trò chơi: dẫn bóng.
A. Mục tiêu:
- Trò chơi: Dẫn bóng. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, di chuyển tung ( chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: dây, bóng.
C. Nội dung, phương pháp: ( 35’)
 Nội dung
 Định lượng
 Phương pháp, tổ chức
I. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
II. Phần cơ bản:
a. Trò chơi vận động:
- Trò chơi:dẫn bóng.
- Gv tổ chức cho HS chơi.
b. Bài tập rền luyện tư thế
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Tổ chức thi nhảy dây hoặc thi tung và bắt bóng.
III. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 7phút
 28 phút
5 phút
Đội hỡnh nhận lớp
* * * * *
 * * * * *
- HS ôn tập.
 * * * * *
* * * * *
Ngày soạn : 05 - 03 - 2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 08 - 03 / 2013
Tiết 1. Luyện từ và câu :
Câu khiến.
A, Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Bảng phụ viết câu khiến ở bài tập 1 – nhận xét.
 - Đoạn văn bài tập 1.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: (40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
 + Khởi động Hat truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
- Nêu các từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ “ dũng cảm”
 Nhận xét – ghi điểm
+ Giới thiệu bài trực tiếp:Trực tiếp ghi bảng
II. Phát triển bài: (30’)
1 Hoạt động1. Phần nhận xét:
* Mục tiêu: Nắm được tỏc dụng và cấu
của cầu khiến
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- Câu in nghiêng dưới đây dùng để làm gì?
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Nói với bạn bên cạnh một câu để mượn vở. Viết lại câu ấy.
* Kết luận: Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả,...của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
* Ghi nhớ sgk.
2 Hoạt động2. Luyện tập :
* Mục tiêu: Biết nhận diện và đặt được cõu khiến
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong sgk Tiếng Việt hoặc toán của em.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu khiến nói với bạn, anh chị, cô giáo( thầy giáo).
- Chia nhóm:
+ Nhóm 1: đặt câu khiến nói với bạn.
+ Nhóm 2: đặt câu khiến nói với anh, chị.
+ Nhóm 3: đặt câu khiến nói với cô (thầy).
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư
- 1 HS nêu
- Lớp chú ý
- HS đọc câu in nghiêng.
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
- Cuối câu có dấu chấm than.
- HS trao đổi theo nhóm 2.
- HS nối tiếp nói câu của mình.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc đoạn trích sgk.
- HS xác định các câu khiến trong từng đoạn văn.
a. Hãy gọi người  cho ta!
b. Lần sau có nhảy  đừng có nhảy lên boong tàu !
c. Nhà vua  cho Long Vương!
d. Con đi nhặt . cho ta
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm câu khiến trong sgk.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu khiến theo yêu cầu.
- HS các nhóm đọc câu của mình.
Tiết 2.Toán :
Diện tích hình thoi.
A. Mục tiêu:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.
- Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sgk.
 - Giấy kẻ ô li, thước kẻ, kéo.
HS – SGK. Bảng con
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động :
 - Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Vẽ hình thoi.
 Nhận xet
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phat triẻn bài : (30’)
1 Hoạt động1 . Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:
* Mục tiêu : Nắm được cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thoi.
* Cách tiến hành :
Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n.
- Gấp, cắt hình thoi để được hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình vừa tạo được.
- Gv ghi quy tắc tính.
2 Hoạt động 2 .Thực hành:
* Mục tiêu : Biết vạn dụng cong thức tinh diện tich hỡnh thoi để ỏp dụng vào giải toỏn. 
* Cách tiến hành :
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
- Tính diện tích của :
a, Hình thoi ABCD biết AC=3cm, BD=4cm
b, Hình thoi MNPQ biết MP=7cm,NQ=4cm
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính diện tích hình thoi.
a, Độ dài các đường chéo là 5dm, 20dm.
b, Độ dài các đường chéo là 4dm, 15dm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Gv vẽ hình.
- Nhận xét, chốt lại câu đúng, sai.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS thực hiện gấp, cắt, tạo thành hình chữ nhật.
- HS nhận xét, rút ra công thức tính diện tích hình thoi:
 SHT = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS vận dụng công thức, tính diện tích hình thoi:
a, S = = 6 (cm2)
b, S = = 14 (cm2)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, S = = 50 ( dm2)
b, S = = 30 ( dm2)
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ, lựa chọn Đ/S.
Tiết 3. Chính tả :
Bài thơ về đội xe không kính.
( Nhớ viết )
A. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ?/ ~.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung bài tập 2, 3.
HS – vở chính tả
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động :
- Viết các từ ngữ bắt đầu bằng l/n.
- Nhận xét.
+Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
 II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động1. Hướng dẫn HS nhớ viết.
* Mục tiêu : Nhớ và viết đỳng bài chớnh tả.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS ôn lại đoạn thơ.
- Gv lưu ý HS cách trình bày bài, 1 số chữ dễ viết sai.
- Tổ chức cho HS nhớ –viết bài.
- Gv thu một số bài, chấm, nhận xét.
2 Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Mục tiêu: Làm đỳng bài tập chớnh tả trong bài.
* Cách tiến hành:
Bài 2/ a: 
- Tìm trường hợp chỉ viết với s không viết với x.
- Tìm trường hợp chỉ viết với x không viết với s.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét
- Hát
- HS viết.
- Lớp chú ý
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS lưu ý cách trình bày bài thơ.
- HS nhớ, viết lại 3 khổ thơ cuối của bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu.
+ sai, sãi, sàn, sản,..
+ xác, xẵng, xấc, xé, xem,....
- Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 4. Khoa học :
Nhiệt cần cho sự sống.
A. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV - Hình sgk trang 108, 109.
Phiếu câu hỏi chơi trò chơi.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
 + Khởi động chơi trò chơi Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
- Nêu các nguồn nhiệt xung quanh em?
- Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đó?
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới :Trực tiếp – ghi bả

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc