Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 - Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiết 1)
3 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
Nghỉ hơi đúng câu dài” Nhà vua rất mừng trên bầu trời “
+ Đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ.
+ HS luyện phát âm.
+ HS luyện đọc bài theo cặp.
+1-2 HS đọc lại bài.
hực hiện được. +Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. -HS đọc, trả lời câu hỏi. +Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng nhe thé nào đã./ Chú hềø cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn. +Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. Mặt trăng treo ngang ngọn cây. Mặt trăng được làm bằng vàng. -HS đọc thầm, trả lời. +Tức tối chạy đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng,để công chúa đeo vào cổ. +Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. 6’ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm -3HS đọc phân vai. -Hướng dẫn đọc đúng lời các nhân vật. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn:” thế là bằng vàng rồi”. - Lớp luyện đọc. Vài tốp 3 em thi đọc phân vai. 3’ 4/ Củng cố: - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học -Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ./ Chú hề rất thông minh./ Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn. 1’ 5/Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Rất nhiều mặt trăng(TT). Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ ; bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biễn. Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ truyện phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định - Hát 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 1 HS -Nhận xét , ghi điểm - Hs kể câu chuyện về đồ chơi của mình. 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 9’ Hoạt động 1: GV kể chuyện - Kể lần 1 toàn truyện. - Kể lần 2 , minh hoạ tranh. - Lắng nghe. - Nghe + quan sát tranh. 15’ Hoạt động2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 1 HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - Cho HS kể chuyện trong n hóm. - Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp. - Yêu cầu HS kể xong, trao đổi với cả lớp về ý nghĩa câu chuyện. - GV và cả lớp bình chọn bạn hiểu truyện, kể chuện hay nhất - HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu truyện trong nhóm 3. - 2 tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn truyện theo 5 tranh. - Vài HS thi kể toàn câu chuyện. 4’ 4/ Củng cố - Nêu nội dung câu chuyện - GV nhận xét tiết học 1-2 HS nêu nội dung. 1’ 5/ Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập HK I Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 Chính tả: nghe - viết MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2a , BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1/ Ổn định lớp - Hát 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS viết bảng lớp.Cho lớp viết vào nháp. - Nhận xét, ghi điểm - HS viết lời giải của BT2a của tiết CT trước( theo lời đọc của 1 HS). 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết -Gv đọc bài chính tả một lần . *GDMT:Khi mùa đông đến cảnh vật trên rẻo cao thay đổi và đẹp như thế nào ? Gv giáo dục cho hs biết và thêm yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên ta trên mọi miền đất nước . -1 HS đọc bài viết, lớp theo dõi. -Hs tìm hiều nội dung bài và nêu - Yêu cầu HS phát hiện từ khó. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV đọc bài cho HS viết. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Chấm , chữa 5-7 bài -HS nêu các từ dễõ viết sai. - HS luyện viết từ khó -HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - Số còn lại HS đổi vở kiểm tra, 5’’ Hoạt động 2: HD HS làm bài tập Bài tập 2 (a): - Dán bảng 4 phiếu, mời 4 HS lên bảng làm bài thi. - GV và cả lớp nhận xét . Bài 3: - Hướng dãn HS cách làm, chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - Lời giải đúng: Loại nhạc cụ-lẽ hội-nổi tiếng. -HS làm bài tiếp sức., 2 nhóm- mỗi nhóm 6 em. +Lời giải đúng: giấc - làm– xuất - nửa - lấc láo – cất – lên – nhấc – đất – lảo – thật – name. 3’ 4/ Củng cố - Nhắc nhở HS các lỗi còn viết sai trong bài, yêu cầu HS về nhà luyện viết thêm. - GV nhận xét tiết học. - Xem lại các lỗi sai về nhà luyện viết đúng. 1’ 5/ Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau “Ôân tập cuối HK I.” Luyện từ và câu CÂU KỂ : AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được CN, VN trong mỗi câu,viết được đoạn văn kể việc làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ?. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BTI.1. -Ba băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? Có trong đoàn văn ở BT III.1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định - Hát 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ “Câu kể” - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS nêu ghi nhớ -1 HS làm bài tập III.2 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 10 ’ Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1,2: - 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu BT1,2. + Hướng dẫn HS phân tích mẫu +Cho HS thảo luận nhóm 3. +GV chốt lời giải đúng. +Các nhóm thảo luận. Vài em đại diện trình bày. a)Từ chỉ hoạt động: nhặt cỏ , đốt lá; bắp bếp thổi cơm, tra ngô, ngủ khì, trên lưng mẹ, sủa om cả rừng. b)Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: các cụ già; mấy chú bé, các bà mẹ, các em bé, lũ chó. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. 4 ’ 12’ + Phân tích mẫu. +Gọi lần lượt HS đặt câu hỏi như yêu cầu Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập: +Lần lượt HS đặt câu hỏi. +Lớp nhận xét. - 3-4 HS đọc Ghi nhớ Bài tập 1: +Cho Hs làm bài vào vở bài tập +Gọi vài em trình bày. + Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: +Cho HS trao đổi cặp đôi sau đó làm vào VBT +Dán 3 băng giấy viết 3 câu kể ở BTIII.1, gọi 3 HS lên bảng làm bài. +Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: +Nhắc HS viết xong đoạn văn, dùng bút chì gạch mờ dưới những câu kể Ai làm gì? +Nhận xét, ghi điểm. - HS đọc yêu cầu của bài. + Câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn là các câu 2, 3, 4 + HS đọc yêu cầu –làm bài. a)Cha tôi/làm cho tôiquét sân. CN VN b)Mẹ/đựngmùa sau. CN VN c)Chị tôi/đanlàn cọ xuất khẩu. CN VN +HS đọc yêu cầu. + HS làm bài vào VBT. +Vài HS đọc bài làm của mình. +Lớp nhận xét. 3’ 4/ Củng cố - Nhận xét tiết học -1-2 HS nhắc lại nội dung cần nhớ trong bài. 1’ 5/ Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau “Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?” Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2011 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT ) I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định - Hát 3’ 2/ Kiểm tra bài cũ “ Rất nhiều mặt trăng” - GV kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm - 2 em đọc 2 đoạn của bài. +Trả lời câu hỏi cuối bài 3/ Dạy bài mới 1’ - Giới thiệu bài 8’ Hoạt động 1: Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. +Đ1: Sáu dòng đầu +Đ2: Năm dòng tiếp +Đ3: Phần còn lại. + Hướng dẫn HS phát âm một số từ dễ lẫn. - GV đọc diễn cảm toàn bài. + 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. Nghỉ hơi đúng câu dài” Nhà vua rất mừng trên bầu trời “ + Đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ. + HS luyện phát âm. + HS luyện đọc bài theo cặp. +1-2 HS đọc lại bài. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đọc thầm, đọc tiếng từng đoạn, trả lời câu hỏi. - Nhà vua lo lắng về điều gì? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần lại không giúp được nhà vua ? - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? - Công chúa trả lời như thế nào ? - Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý em nhất ? - Sợ đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, công chua nhìn thấy sẽ biết mặt trăng đeo ở cổ là giả sẽ ốm trở lại. - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng . - Vì họ vẫn nghĩ theo cách của người lớn. - Muốn dò hỏi suy nghĩ của công chúa. -“Khi ta mấtmọi thứ đều như vậy“ - Cả ba ý đều đúng. Ý sâu sắc hơn là ý c. 8’ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn” Làm sao đã ngủ ”. -3 HS đọc phân vai. - Lớp luyện đọc diễn cảm. - Vài em thi đọc. 3’ 4/ Củng cố - Nêu nội dung của truyện. - Nhận xét tiết học - Trẻ em ngộ nghĩnh đáng yêu, suy nghĩ rất khác người lớn 1’ 5/ Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau: Ôân tập HKI Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ; viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một phiếu to viết lời giải bài tập 2,3( phần nhận xét). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định lớp - Hát 4’ 2/ Bài cũ: - Trả bài viết cho HS - Nhận xét, công bố điểm. “Luyện tập miêu tả đồ vật” HS nhận bài , xem lại bài. 1’ 12’ 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Phần nhận xét - Yêu cầu Hs đọc thầm lại bài”Cái cối tân”, tự làm bài. - GV chốt lời giải đúng - 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu BT 1,2,3. -HS làm bài, vài em trình bày. - Lớp nhận xét , bổ sung. Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối tân được tả trong bài. Thân bài Đoạn 2 Đoạn3 Tả hình dáng bên ngoài của cái cối Tả hoạt độïng của cái cối. Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối. 3’ 10’ 2’ 3’ 1’ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: - Cho HS tự làm bài. a) Bài văn gồm mấy đoạn? b) Đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy? c) Đoạn văn tả ngòi bút? d) Câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn thứ ba? Theo em đoạn văn này nói về cái gì? Bài 2: - Nhắc HS quan sát kĩ trước khi ta,û kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả - Nhận xét, cho điểm. 4/ Củng cố Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò -HS đọc Ghi nhớ - 1HS đọc đoạn văn+1em đọc câu hỏi. - HS làm bài, trình bày: + Có 4 đoạn. + đoạn 2. + Đoạn 3. + Mở đoạn :” Mở nắp không rõ”. + Kết đoạn:” Rồi emvào cặp”. Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút. - HS đọc yêu cầu. - Viết bài. - Một số HS đọc bài viết. - Vài em nêu lại nội dung cần ghi nhớ. -Chuẩn bị tiết sau:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ MỤC TIÊU Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Ba băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? Tìm được ở bài tập I.1 để HS làm bài tập I.2 - Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì ? ở bài tập III.1 - Một tờ phiếu kẻ bẳng bài tập III. 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1/ Ổn định lớp - Hát 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ “ Câu kể Ai làm gì? “. - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS làm lại BT 2 - 1HS làm lại BT3. 1’ 12’ 3/ Dạy bài mới - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Phần nhận xét - Bài 1: + Yêu cầu HS nêu câu kể - Bài 2: + Gọi HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu. - Bài 3: + Nêu ý nghĩa vủa vị ngữ? - Bài 4: - 2 HS đọc nối tiếp đoạn văn và câu hỏi. + Lớp đọc thầm đoạn văn tìm câu kể. - Đọc yêu cầu HS xác định vị ngữ của 3 câu kể trên. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời: + Nêu hoạt động của ngưòi của vật trong câu. - Suy nghĩ chọn ý đúng: ý b 4’ 13’ 4’ 4' Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập - Bài 1 : a, Tìm câu kể Ai làm gì trong đoạn văn trên? b, Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ? - Bài 2: + Dán tờ phiếu lên bảng + Chốt lời giải đúng: - 4-5 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu , trình bày miệng + Câu kể là các câu : 3,4,5,6,7. + Lần lượt từng HS nêu vị ngữ trong mỗi câu. - Nêu yêu cầu + HS làm bài vào vở bài tập + 1 HS lên bảng nối. 5’ > Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng > Bà em + kể chuyện cổ tích > Bộ đội giúp dân gặt lúa. -Bài 3: + Cho HS quan sát tranh. +GV nhận xét, ghi điểm. - HS đọc yêu cầu. + Suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. 3’ 4/ Củng cố - Nhận xét tiết học. 1-2 HS nhắclại nội dung cần ghi nhớ trong bài. 1’ 5/ Dặn dò Chuẩn bị bài: Ôân tập HKI Đạo đức BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười biếng. * HSKG: Biết được ý nghĩa của lao động. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng xác định giá trị của lao động .Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường . III . Phương pháp –kĩ thuật . -Thảo luận ,đóng vai IV.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1‘ 10‘ 16‘ 4‘ 1‘ A/Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận ,đóng vai - Cho HS trao đổi nội dung bài tập theo nhóm đôi. -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng , học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2 : Sưu tầm ,vẽ ,viết - Gọi lần lượt từng HS lên trình bày nội dung các em đã chuẩn bị. - GV nhận xét, khen những bài viết , tranh vẽ tốt. Kết luận chung: -Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. -Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. B/Củng cố -Nhận xét tiết học. C/Dặn dò -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 9 “Kính trọng , biết ơn người lao động”. -Lắng nghe. Làm việc theo nhóm đôi,đóng vai( bài tập 5, SGK ) - Các nhóm trao đổi - Vài cặp trình bày trước lớp. Lớp thảo luận nhận xét. - HS trình bày , giới về các bài viết, tranh vẽ -HS trình bày , giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được ( bài tập 3, 4 , 6 SGK) -HS lắng nghe. - 1-2 HS nêu lại ghi nhớ. Đạo đức BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2 ) I.Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Không đồng tình với những biểu hiện lười biếng. * HSKG: Biết được ý nghĩa của lao động. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng xác định giá trị của lao động .Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường . III . Phương pháp –kĩ thuật . -Thảo luận ,đóng vai IV.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. V.Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1‘ 14‘ 16‘ 4‘ ‘ 3/Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận ,đóng vai - Cho HS trao đổi nội dung bài tập theo nhóm đôi. -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng , học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. Hoạt động 2 : Sưu tầm ,vẽ ,viết - Gọi lần lượt từng HS lên trình bày nội dung các em đã chuẩn bị. - GV nhận xét, khen những bài viết , tranh vẽ tốt. Kết luận chung: -Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. -Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 9 “Kính trọng , biết ơn người lao động”. -Lắng nghe. * Làm việc theo nhóm đôi,đóng vai( bài tập 5, SGK ) - Các nhóm trao đổi - Vài cặp trình bày trước lớp. Lớp thảo luận nhận xét. -HS trình bày , giới về các bài viết, tranh vẽ -HS trình bày , giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được ( bài tập 3, 4 , 6 SGK) -HS lắng nghe. - 1-2 HS nêu lại ghi nhớ. - Nghe Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số kiểu , mẫu cặp HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 1’ 8’ 10’ 12’ 1/Ổn định 2/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - Nhận xét, ghi điểm. 3/Dạy – học bài mới - Giới thiệu bài: - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Cho HS thảo luận nhóm đôi + Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? +Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? + Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2: + yêu cầu HS chú ý quan sát những đặc điểm riêng của cái cặp để tả. + Gọi HS đọc bài viết. + Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Thực hiện như bài 2. - hát “Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.” 1 em nêu ghi nhớ - 1 em đọc đoạn văn tả chiếc bút của em. - HS đọc đề bài. - HS thảo luận , trình bày + Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. + Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp. + Đ2 : Tả quai cặp và dây đe
File đính kèm:
- TV TUAN 17MT.doc