Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 66 - Chia một tổng cho một số

3. Bài mới: Chia một số cho một tích

Hoạt động1: Phát hiện tính chất.

GV ghi bảng: 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3

Yêu cầu HS tính

Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:

+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số.

Từ đó rút ra nhận xét:

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 66 - Chia một tổng cho một số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nước: Cho vào nước chất khử trùng gia-ven để diệt vi khuẩn. Tuy nhiên cách này làm cho nước có mùi hắc.Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn và khi nước bốc hơi mạnh thì mùi thuốc khử trùng cũng bay đi hết.
 Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. 
Mục tiêu : HS biết đến hiệu quả công việc lọc nước.
Cách tiến hành : 
- Chia lớp thành 4 nhóm, tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?
+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?
- Gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhóm.
 -Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy.
KL: Nước rất cần thiết đối với con người vì vậy chúng ta cần phải giữ vệ sinh nguồn nước cho trong sạch.
Hoạt động3:Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 
Mục tiêu : Biết được vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống.
Cách tiến hành : 
-Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? 
KL: Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình. Không để nước bẩn lẫn nước sạch.
Làm sạch nước là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
4. Củng cố: 2HS nêu nội dung bài
5/Dặn dò:Nhận xét giờ học.
 Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS tự do phát biểu
 gíup con người cĩ được sức khỏe tốt HS trả lời
Lọc nước bằng than, cát, ...
Loại bỏ được các tạp chất ra khỏi nước.
 Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận và trả lời.
nước trướckhi lọc cĩ màu đục.
nước sau khi chưa ưống được vì vẫn cịn vi khuẩn 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS thực hiện
Chưa uống được vì mới loại bỏ được một số tạp chất cịn một số vi khuẩn cịn lẫn trong nước mà mắt thường ta khơng nhìn thấy.
Tiết:14	KỂ CHUYỆN
BÚP BÊ CỦA AI ?
I – MỤC TIÊU:
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện :Phải biết giữ gìn , yêu quý đồ chơi.Chăm chú nghe thầy (cơ) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Dựa theo lời kể của giáo viên nĩi đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện(BT1);Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước(BT3), phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Theo em bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phĩng to) – nếu cĩ điều kiện.Sáu băng giấy để 06 HS thi viết lời thuyết minh cho 06 tranh (BT1) +06 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
1/ Ổn định: Hát
 2/Bài cũ : kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
học sinh lên kể chuyện : giáo viên nhận xét ghi điểm
Hoạt động của học sinh
3. Bài mới
các em thử đốn xem truyện kể hơm nay là gì ? 
Để biết được điều đĩ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay .
Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: ốn trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh. Lời cơ bé: dịu dàng)
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khĩ chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phĩng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Bài tập 1:-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc hs tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn.
-Cho hs làm theo cặp và viết và băng giấy lời thuyết minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
Bài tập 2:-Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc nhở hs kể nhập vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải xưng tơi, tớ, mình hoặc em.
4.Củng cố: Gv khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 5. Dặn dị: Chuẩn bị bài : “Kể chuyện đã nghe , đã đọc”.
- Về nhà kể lại cho người thân , bạn bè nghe và nêu ý nghĩa câu chuyện.- Gv nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Đọc: tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
-Đọc:Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
-Trao đổi nhau và viết vào băng giấy, dán lên bảng, các nhĩm khác nhận xét.
-Một hs kể mẫu 1 đoạn.
-Các cặp kể với nhau.
-Hs thi kể chuyện trước lớp.
. 
Ngày soạn: 14/11/2012
Ngày dạy: 	 Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tiết: 68	TỐN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ một chữ số. 
- Biết vận dụng quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu ) cho một số . 
-Vận dụng vào làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Sgk , bảng con , bảng nhĩm ,bảng phụ ,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBài cũ: Chia cho số cĩ một chữ số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới: LUYỆN TẬP
Bài tập 1:Thực hành chia số cĩ sáu chữ số cho số cĩ một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia cĩ dư (khơng yêu cầu thử lại)
Hs đọc yêu cầu, Hs làm bảng lớp , bảng cn, nhận xét 
Gv kết luận.
Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu.
 HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính.
a/67494 : 7 = 9642
42789 : 5 = 8557 (dư 4)
b/ 359361 : 9 = 39929
238057 : 8 = 29757 (dư 1)
Bài tập 2(a):
Số lớn là:( 42506+18472) ; 2 = 30489
Hs thảo luận nhĩm 6.
Hs trình bày, nhận xét .
Gv tuyên dương, ghi điểm.
Bài tập 4: Hs đọc yêu cầu.
HS tính bằng hai cách
Hs làm vở , 1 Hs làm bảng lớp
Gv chấm bài nhận xét .
4/ Củng cố : 
- Học sinh thi tiếp sức,Vận dụng kiến thức đã học vào giải tốn nhanh , đúng , ứng dụng tốn vào tính tốn hành ngày. 
5/ Dặn dị:Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
- Gv nhận xét tiết học.
Số bé là: (42506 – 18472 ) : 2 = 12017
Đáp số : Số lớn là: 30489 ;sb: 12017
Bài tập 4(a):Tính bằng 2 cách.
a/Cách 1:
(33164 + 28528) : 4 = 15423
Cách 2:
33164 : 4 + 28528 : 4 =8291+7137 = 15423.
Tiết: 28	TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
(KNS)
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu ND câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được người khác. Trả lời được các câu hỏi 1 , 2 4 trong sgk.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ , nàng cơng chúa, chú Đất Nung ).Hs khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 3 trong sgk.
● Xác định giá trị (Nhận biết được sự kiên trì , long quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi con người ) Tự nhận thức của bản thân ( Biết đánh giá đúng ưu điểm , nhược điểm của bản thân để cĩ hành động đúng ) Thể hiện sự tự tin (Mạnh dạn ,thực hiện theo suy nghĩ , nhìn nhận của mình).
-Yêu quí đồ chơi và giữ gìn đồ chơi cẩn thận
II– PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK; bảng phụ ghi sẵn từ ngữ , câu văn cần hướng dẫn đọc đúng 
III– TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Những đồ chơi của cu chắt cĩ gì khác nhau ?
-Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất nung ?
Nhắc lại nội dung : giáo viên nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới: 
a . Khám phá : 
Hỏi trả lời 
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh 
Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
Vì sao em lại đốn như vậy ?
Để biết được câu chuuyện xảy ra giửa Chú Đất Nung và hai người bột như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay“Chú Đất Nung”. 
b.Kết nối :
 Hoạt động 1 : Luyện đọc trơn
Làm việc nhĩm 
Cách tiến hành
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp sau đĩ đọc nối tiếp các đoạn (3hs/ nhĩm)
- GV sửa phát âm cho những học sinh đọc chưa đúng .
- GV yêu cầu học sinh đọc phần chú giải & mời hs giải nghĩa một số từ.
- HS đọc cả bài : 1-2 học sinh đọc cả bài trước lớp ; hs cịn lại đọc thầm theo.
- GV hướng dẫn hs đọc câu khĩ , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, ngắt giọng ví dụ:
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng chậm rãi đoạn 1,2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc giọng sảng khối.
 Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Động não
Cách tiến hành
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : 
1/ Kể lại tai nạn của hai người bột?
 HS trả lời câu hỏi nhận xét , GV chốt lại.
- Đại diện nhĩm nêu câu hỏi để các nhĩm khác trả lời.
 Hs đọc lướt đoạn 2 (thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi)
2/ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
Hs đọc thành tiếng các đoạn cịn lại (thảo luận nhĩm lớn trả lời câu hỏi)
3/ Theo em câu nĩi cộc tuếch của Đất Nung cĩ ý nghĩa gì? 
4/ Đặt tên khác cho truyện ?
- GV khen ngợi, HS trao đổi 1 -2 hs trả lời. 
c. Thực hành : .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
Làm việc nhĩm
Cách tiến hành
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn:
- GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.- Hs trao đổi nhĩm:+ kể tên những tấm gương can đảm ,khỏe mạnh làm được nhiều việc cĩ ích xung quanh mình .
+ Em đã hoặc sẽ can đảm, làm nhiều việc cĩ ích trong học tập ntn? Vì sao? 
d/ Vận dụng 
Trải nghiệm
Cách tiến hành
- GV câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em đã hoặc sẽ can đảm, làm nhiều việc cĩ ích trong học tập ntn? Vì sao? 
3.Củng cố - dặn dị: Chuẩn bị bài : “Kể chuyện đã nghe , đã đọc”.Gv nhận xét tiết học. 
-Cu Đất được nặn bằng bột cịn hai người bột được làm bằng bột.
-Vì chú muốn xơng pha làm được nhiều việc cĩ ích.
Cĩ một chú bé ở trên bờ và hai người bị rớt xuống nước do lật thuyền.
+Đoạn 1: từ đầu đến chạy trốn.
+Đoạn 2 tiếp theo đến vớt lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+Đoạn 3: phần cịn lại.
1/ Hs kể lại truyện.
2/ Đất Nung nhảy xuống nước vớt hai ngườibột lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
3/ Phải rèn luyện mới cứng rắn , chịu được thử thách , khĩ khăn , trở thành người cĩ ích.
 4/ Lửa thử vàng gian nan thử sức.
Hs nêu : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
“Hai người bột tỉnh dần nhận ra bạn cũ thì lạ quá kêu lên.
 Vì cái đằng ấy nằm ở trong lọ thủy tinh mà”. 
Khuyên chúng ta muốn trở thành người cĩ ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ khĩ khăn,
Tiết: 27	TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ) ;
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1 , mục III).Bước đầu viết được một , hai câu miêu tả các hình ảnh yêu thích trong bài thơ mưa(BT2) 
 -Vận dụng kĩ năng được học vào viết văn hay, đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk , bài văn mẫu ,
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện Nhận xét chung.
3/ Bài mới: Thế nào là miêu tả
Hoạt động 1: Nhận xét 
Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả
-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Cả lớp, gv nhận xét.
-GV nêu yêu cầu , cho hs xem mẫu và giải thích mẫu. 
-Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.
-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ:
Gv đàm thoại cùng hs:
+Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
+ Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
-Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140
Hoạt động 3: luyện tập
Bài 1:-GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhĩm. 
-Gọi lần lượt từng nhĩm trình bày.
-Cả lớp, gv nhận xét
Bài 2:-Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”
-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.
-GV yêu cầ hs ghi lại hình ảnh đĩ và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đĩ.
Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
4/Củng cố : -GV hỏi lại nội dung cần ghi nhớ 
5/ Dặn dị: về nhà viết lại bài , chuẩn bị bài “Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật”.-Gv nhận xét tiết học.
-1 hs đọc to
-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự vật tìm được
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe
-Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích.
-Hs nêu ý kiến
Hs đổi chéo kiểm tra
-2 hs đọc ghi nhớ
-HS thảo luận theo 5 nhĩm
-Đại diện nhĩm trình bày
-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-Hs chỉnh lại câu
Tiết: 14	LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I MỤC TIÊU:
- Biết rằng sau thời Lý kinh đơ vẫn là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt.
 Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu , đầu năm 1226 , Lý Chiêu Hồng nhườngngơi cho chồng là Trần Cảnh , nhà Trần được thành lập.Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đơ là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt.
-Hs khá , giỏi :Biết những việc làm của nhà trần nhằm củng cố xây dựng đất nước.Chú ý xây dựng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều , khuyến khích nơng dân sản xuất. HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sơng, dân tộc.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tìm hiểu thêm về cuộc kết hơn giữa Lý Chiêu Hồng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập;- Phiếu học tập ; bảng nhĩm ,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBài cũ: 
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
- Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
- Hành động giảng hồ của Lý Thường Kiệt cĩ ý nghĩa như thế nào?
3/ Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu : Em cĩ nhận xét gì về quan hệ giữa vua với quan , vua với dân dưới thời nhà Trần .
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV giải thích bằng từ thuần việt cá chức quan : ( Hà đê sứ ,Khuyến nơng sứ , Đồn điền sứ .)
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa cĩ sự cách biệt quá xa?
 4/ Củng cố : 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
5/Dặn dị: Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
HS làm phiếu học tập; trình bày , bổ sung , nhận xét .
Gv chốt lại.
HS hoạt động theo nhĩm, sau đĩ cử đại diện lên báo cáo.
Các nhĩm cịn lại theo dõi, bổ sung , nhận xét .
Gv theo dõi chốt lại và giảng thêm một số sự kiện lịch sử.
- Đặt chuơng ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi cĩ điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan cĩ lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
Ngày soạn: 15/ 11 / 2012
Ngày dạy:	Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tiết: 69 TỐN
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I - MỤC TIÊU:
- Nhận biết cách chia một số cho một tích .
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí . 
- Làm đúng các bài tập : bt1 ; bt2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sách giáo khoa,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ;GV nhận xét
3. Bài mới: Chia một số cho một tích
Hoạt động1: Phát hiện tính chất.
GV ghi bảng: 24 : (3 x 2); 24 : 3 : 2; 24 : 2 : 3
Yêu cầu HS tính
Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:
+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số.
Từ đó rút ra nhận xét: 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
Bài tập 2:HS thực hiện cách tính theo mẫu. 
Bài 3: Học sinh đọc dề bài. giáo viên ghi tĩm tắt.
Tìm số vở cả hai bạn mua.
Tìm giá tiền mỗi quyển. 
Giáo viên chấm bài nhận xét 
4. Củng cố : Hỏi lại bài, vận dụng vào làm tính nhanh đúng.
5/ Dặn dò:- Chuẩn bị bài: Một tích chia cho một số.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
HS tính
HS nêu nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia
1.Tính giá trị biểu thức:
a/50: (2x5) = 5; b/72 : (9x8) = 1;c/ 28 : (7x 2) = 2
2.a/ 80 : 40 = 80: (4 x10)
 =80: 4: 10
 = 20: 10 = 2
b/150:50=150: (10 x 5) 
 = 150: 10: 5
 = 15: 5= 3
c/80:16 = 80: (4x 4) 
 = 80: 4: 4
 = 20: 4= 5
Giải
Số vở hai bạn mua cĩ là
2x3= 6 (quyển)
Số tiền mua một quyển vở là.
7200: 6= 1200 ( đồng)
Đáp số: 1200 đồng.
Tiết 28 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC 
(KNS)
I - MỤC TIÊU:
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu hỏi (bt1) ; bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể (bt2, mục III Học sinh kha giỏi :Nêu được một vài tình huống cĩ thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (bt3)
● Giao tiếp ; Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp . Lắng nghe tích cực 
-Yêu thích mơn học .
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng nhĩm , bảng phụ , sgk ,
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 – Bài cũ : Luyện tập về câu hỏi; 
Thế nào là câu hỏi ? 
Câu hỏi thường dùng làm gì ? 
- Nêu nội dung cần ghi nhớ . 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm .
2 – Bài mới: 
a.khám phá :
Hỏi và trã lời
- Gv Nêu câu hỏi để Hs phát biểu ý kiến:
+ Bác ơi làm ơn chỉ đường về Bình Phước cho cháu?
+Em học thế này mà đã xong à?
Qua hai câu hỏi trên các em đã biết tác dụng của câu hỏi .Vậy để biết thêm các điều thú vị của câu hỏi chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm :dùng câu hỏi vào mục đích khác .
b.Kết nối
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm
Làm việc nhĩm 
Cách tiến hành
- Gv nêu yêu cầu : Các em hãy đọc thầm lại đoạn đối thoại giữa ơng Hịn Rấm với chú bé Đất Nung trong truyện Chú Đất Nung tìm xem cĩ những câu hỏi nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để thực hiện các yêu cầu.
- Giáo viên chốt lại.
+Sao chú mày nhát thế? câu hỏi này khơng dung để hỏi về điều chưa biết mà để chê cu Đất
+Chứ sao?(câu hỏi này khơng dùng để hỏi mà khẳng định đất cĩ thể nung trong lửa)
+Cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn khơng?(Câu này khơng dùng để hỏi mà dùng làm yêu cầu) 
-Theo em câu hỏi cịn được dùng vào những mục đích nào?
- Gv chốt lại: Câu hỏi cĩ thể dùng để hiện tỏ thái độ khen chê ,sự khẳng định phủ định ,yêu cầu mong muốn 
- Hs đọc phần ghi nhớ trong sgk, cả lớp đọc thầm.
-Gv yêu cầu hs thuộc phần ghi nhớ.
c.Thực hành
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Đĩng vai
Cách tiến hành 
Gv tổ chức cho hs thực hiện lần lượt các yêu cầu của phần luyện tập trong sgk.
Bài tập 1:Lời giải
Bài tập 2:Học sinh đọc yêu cầu , hs thảo luận nhĩm 6 , hs trình bày , nhận xét .
Gv chốt lại
Bài tập 3: Lời giải:a1-Em gái mang phiếu bé ngoan về.em khen bé
a2- Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ Tiếng Anh . Em nói với bạn Tiếng Pháp cũng hay chứ ?
a3- Em có thể ra ngoài chơi cho chị học bài được không ?
d Vận dụng 
 Trải nghiệm
Cách tiến hành
 -Vận dụng kiến thức được học vào làm bài tập luyện từ & câu nhanh , đúng , ứng dụng vào trong tập làm văn và đời sống hàng ngày. 
Hỏi lại bài, học sinh thi nêu tình huống cĩ thể dung câu hỏi để : tỏ thái độ khen ,chê; yêu cầu , mong muốn
3. Củng cố - dặn dị
 - Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trị chơi , đồ chơi.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Câu hỏi cịn được gọi là câu nghi vấn . dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết 
Đây là câu yêu cầu nhờ sự giúp đỡ.
- Một hs đọc đoạn đối thoại to trước lớp , một hs đọc các yêu cầu 2 , 3 phần nhận xét.
- HS thảo luận theo cặp để thực hiện các yêu cầu. 
- Đại diện các nhĩm trình bày, nhận xét 
-Hs trao đổi theo cặp.Gv mời nhiều hs phát biểu , nhận xét
- Câu hỏi cĩ thể dùng để hiện tỏ thái độ khen chê ,sự khẳng định phủ định ,yêu cầu mong muốn -Hs trao đổi theo cặp.Gv mời nhiều hs phát biểu , nhận xét
(dùng thể hiện yêu cầu) 
(Thể hiện ý chê trách) 
(Thể hiện ý chê trách); 
(thể hiện sự nhờ cây giúp đỡ). 
a/Bạn cĩ thể chờ hết giờ sinh hoạt , chúng mình cùng nĩi chuyện được khơng?
b/Sao nhà bạn sạch sẽ , ngăn nắp thế?
c/Bài tốn khơng khĩ nhưng mà mình làm phép nhân sai. Sao mà mình khơng biết nhỉ?
d/ chơi diều cũng thích chứ?
 sao bé ngoan thế nhỉ?
- hs đọc yêu cầu , 1 hs làm bảng lớp, hs cịn lại làm tập, gv chấm bài nhận xét.
Tiết: 14	ĐỊA LÍ 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(GDBVMT: liên hệ/ bộ phận )
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Đồng bằng bắc Bộ. Biết đồng bằng Bắc B

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc