Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiếp theo)

Yêu cầu hs thực hiện chia nháp, nêu từng bước chia.

- Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq.

* Trường hợp chia có dư

- Nêu ví dụ 2

- Thực hiện tương tự như trên.

- Hãy so sánh hai phép chia trên

- Gọi HS nêu lại cách chia

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 15 - Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dẫn làm bài tập 
Bài 1(147)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo tranh minh hoạ, cả lớp quan sát.
? Tranh đó có những đồ chơi nào? Thuộc trò chơi gì? 
? Đồ chơi khác Trò chơi như thế nào?
- 1HS làm mẫu tranh 1
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng chỉ tranh.
- Nhận xét chữa bài
Bài 2(148) 
- HS nêu yêu cầu bài tập và suy nghĩ.
- GV nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi dân gian, hiện đại.
- HS nêu ý kiến, lớp và GV nhận xét, bổ sung 
- GV treo bảng ghi kết quả.
- HS đọc lại rõ ràng.
Bài 3 (148)
- HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho học sinh thảo luận nhóm tìm những trò chơi phù hợp với từng giới tính.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và thuyết minh.
? Đồ chơi có lợi hay có hại? Tại sao?
- GV nhận xét chốt lại.
- 1 HS đọc lại kết quả đúng.
* Bài 4(148)
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS nêu ý kiến và câu đặt được
? Đặt câu với 1 từ đó?
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 1(147 )
- Nói tên đồ trơi, hoặc trò chơi trong bức tranh.
+ 1-diều đthả diều 
+ 2: Đầu sư tử, đàn gió, đèn ông sao đ múa sư tử, rước đèn
+ 3: dây thừng, bộ búp bê, xếp hình nhà, đồ nấu bếp đ nhảy dây, cho búp bê ăn, xếp nhà, thổi cơm.
+ 4: màn hình, bộ xếp hình đ điện tử, lắp ghép hình.
+ 5: dây thừng đ kéo co.
+ 6: khăn bịt mắt đ bịt mắt bắt dê.
Bài 2(148): Tìm thêm các từ ngữ chỉ các đò chơi hoặc trò chơi:
- Đồ chơi: bóng, quả cầu, quân cờ, đu, cầu trượt, các viên sỏi, que chuyền, bi, 
- Trò chơi: đá bóng, đá cầu, cờ tướng, đu quay, cầu trượt, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, bắn bi
Bài 3(148): Trong các đò chơi, trò chơi kể trên:
a/ Trò chơi bạn trai ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cưỡi ngựa
- Trò chơi bạn gái ưa thích: búp bê , nhảy dây, chơi chuyền, nhảy lò cò, 
b/ Trò chơi có ích: Thả diều ( thú vị, khoẻ ), nhẩy dây (khoẻ, nhanh), xếp hình ( rèn trí thông minh ), đu quay ( rèn sự mạnh dạn )
- Chơi các đò chơi ấy, trò chơi ấy nếu ham chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập. Chơi điện tử nhiều sẽ hại mắt.
c/ Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng là:
- Súng phun nước ( làm ướt người khác ), Súng cao su ( giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn vào người
* Bài 4(148)
- Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái đọ của con người khi tham gia các trò chơi:
+ Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, ham thích, đam mê, say sưa
+ Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.
+ Nam rất ham thích thả diều.
3. Củng cố, dặn dò
? Em biết những trò chơi dân gian nào? Tác dụng?
? Đồ chơi yêu thích của em là gì?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt 2 câu ở bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Thỏ nhảy
I / Mục tiêu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Trò chơi “ Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ động.
II/ Địa điểm phương tiện.
- Sân trường sạch , đảm bảo an toàn.
- Còi. dụng cụ cho trò chơi.
III/ Hoạt động dạy học.
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Trò chơi: Chim về tổ
B. Phần cơ bản:
a) Trò chơi vận động:” Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi: Thỏ nhảy 
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi.
- GV điều khiển cho HS chơi.
- GV quan sát nhận xét.
- GV làm trọng tài.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng, đội thua nhẩy lò cò một vòng quanh sân
b) Bài thể dục phát triển:
- Ôn bài TDPTC.
- Ôn tập toàn bài: Cán sự lớp hô và tập cùng cả lớp.
- Kiểm tra thử: GV gọi lần lượt từng nhóm lên tập bài TDPTC. Cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp
- GV nêu ưu khuyết điểm của mỗi HS trong lớp.
- GV hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung.
C. Phần kết thúc:
- HS đứng tại chỗ, giậm chân, thả lỏng toàn thân
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài TDPTC và trò chơi Đua ngựa.
6’
20’
5’
5’
Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình:
 * * * * * *
 * * * * * * H1 
 * * * * * * 
Đội hình trò chơi: 
- Đội hình ôn tập: Như hình 1.
- Cả lớp tập
* * * * * * *
 * * * * * * *
 x (H3)
* * * * * * * 
 * * * * * * *
* * * * * * * 
 * * * * * * *
* * * * * * * 
 * * * * * * *
 (*)
Kể chuyện
Tiết 15 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- HS kể bằng lời 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi hoặc con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện kể của bạn.
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể. 
II.Đồ dùng dạy học
- Một số truyện kể theo nội dung yêu cầu.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H nối tiếp kể “ Búp bê của ai”
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện.
 a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi Hs đọc yêu cầu, đề bài- G ghi bảng.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài
+ Bài yêu cầu em làm gì? Kể về đối tượng nào?
+ Em đã nghe, đã đọc những truyện nào có nội dung trên?
+ Em sẽ kể câu chuyện nào? Hãy giới thiệu về câu chuyện đó.
b. Kể trong nhóm
+ Nêu yêu cầu hoạt động: Kể theo cặp và trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện và tính cách nhân vật.
- Giúp đỡ những hs yếu
c. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp, nói về nội dung ý nghĩa câu chuyện và tính cách nhân vật trong mỗi truyện.
- Nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò.
+Những câu chuyện vừa kể muốn nói với em điều gì?
- Liên hệ giáo dục tình yêu thương, nâng niu, quý trọng tình bạn, các đồ chơi.
- Dặn hs về luyện kể.
- 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm.
- Quan sát và nêu nội dung tranh minh hoạ.
- 2-3 em nối tiếp đọc.
- Quan sát, theo dõi
+ Kể chuyện đã nghe đã đọc về đồ chơi, con vật gần gũi...
- Quan sát tranh, nối tiếp trả lời tên truyện.
- Nối tiếp giới thiệu truyện mình sẽ kể.
+ Luyện kể theo cặp theo yêu cầu.
- 3-4 em thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, bình chọn người kể hay nhất.
+ Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi. Đồ chơi cũng như người bạn của mình, cũng có suy nghĩ, buồn vui.
Ngày soạn : 14 tháng 12 năm 2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 30 : Tuổi ngựa
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng tuổi thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
2. Hiểu:
- Từ ngữ : tuổi ngựa, đại ngàn
- Nội dung: Cậu bé tuổi ngựathích bay nhảy, du ngoạn mọi nơi nhưng cậu rất yêu mẹ của mình, dù đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn văn " Mẹ ơi con sẽ phi.... Ngọn gió của trăm miền."
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc bài " Cánh diều tuổi thơ " và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
? Một người tuổi ngựa là người sinh năm nào?
- Chỉ vào tranh minh hoạ và giới thiệu: Cậu bé này thì sao? Cậu mơ ước điều gì khi vẫn còn trong vòng tay thân yêu của mẹ. Các em cùng học bài thơ Tuổi ngựa để biết được điều đó
2. Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Lần 1: Sửa lỗi phát âm,
 + Lần 2: Ngắt giọng.
 + Lần 3: Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc khổ 1.
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tính nết bạn ấy ra sao?
* GV tiểu kết: Cậu bé này rất hiếu động, tươi vui, hay thích được đi chơi nhiều nơi.
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- G tóm tắt và ghi bảng ý 1
- Gọi HS đọc khổ 2, trao đổi cặp trả lời câu hỏi.
+ Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
+ Ngựa con nhớ mẹ ntn?
* Ngựa con theo ngọn gió rong chơi trên mọi nẻo đường xa, muốn mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền.
+ Khổ 2 cho nói lên điều gì?
 - Ghi ý khổ 2
 - Gọi HS đọc khổ 3, trao đổi cặp trả lời câu hỏi.
 + Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa?
* GV chốt: Trên những cánh đồng hoa: màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại. Cảnh đẹp thật nên thơ và hấp dẫn.
? Khổ thơ thứ 3 tả cảnh gì?
 - Yêu cầu Hs đọc lướt khổ 4 và trả lởi câu hỏi
+ Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì?
+ Điều đó thể hiện tình cảm của cậu với mẹ ntn?
* GV chốt: Dù được đi đến mọi nơi có cảnh đẹp, song cậu bé vẫn luôn hướng về mẹ, nhớ đường về với mẹ thương yêu.
? Nội dung chính của khổ thơ 4 là gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
 - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng
4. Hướng dẫn đọc thuộc lòng
+ Truyện này có mấy nhân vật?
- Gọi 4 em nối tiếp đọc.
- Treo bảng phụ, đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc diẽn cảm đoạn “ Mẹ ơi con sẽ phi.... Ngọn gió của trăm miền." 
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 số em thi trước lớp
- Yêu cầu HS nhẩm thuộc
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Cậu bé trong bài có những nét gì đáng yêu?
- Kết luận, giáo dục Hs yêu thiên nhiên và yêu quý mẹ của mình
- Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ.
+ Khổ 1: 4 dòng
+ Khổ 2: 8 dòng
+ Khổ 3: 8 dòng
+ Khổ 4: 6 dòng
1. Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa
- Tuổi ngựa
- Tuổi thích đi không chịu ở yên một chỗ
- HS nêu
2. Ngựa con rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió
+ Qua miền trung du, qua cao nguyên, rừng đại ngàn.
+ Muốn mang về cho mẹ ngọn gió của trăm miền.
- 2-3 em nhắc lại 
- 2- 3 em nêu
- 1 em đọc
3. Cảnh đẹp của đồng hoa nơi ngựa con rong chơi
- Màu trắng loá của hoa mơ, mùi thơm của hoa huệ, gió và nắng xôn xao.
4. Tình cảm của cậu bé đối với mẹ
- “Ngựa con vẫn nhớ đường”
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫ tìm đường về với mẹ.
- Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
- Hs nêu, 2- 3 em nhắc lại nội dung
- 4 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù hợp
- 2- 3 em đọc trước lớp, lớp nhận xét 
- Luyện đọc theo cặp
- 2- 3 em thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
- 2-3 em thi đọc thuộc trước lớp
- HS phát biểu
Toán
Tiết 73: Chia cho số có hai chữ số(tiếp theo)
I. Mục tiêu
- HS biết cách thực hiện chia số có hai chữ số.
- HS biết nhẩm ước lượng số lần chia được nhanh, chính xác, khoa học.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, biết tư duy nhạy bén.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H thực hiện phép chia: 
469 : 67;
740: 45
+Em đã thực hiện phép chia đó ntn?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Trường hợp chia hết
- Nêu ví dụ 1
- Gọi HS nêu cách làm
- G hướng dẫn Hs cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
- Yêu cầu hs thực hiện chia nháp, nêu từng bước chia.
- Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq.
* Trường hợp chia có dư
- Nêu ví dụ 2
- Thực hiện tương tự như trên.
- Hãy so sánh hai phép chia trên
- Gọi HS nêu lại cách chia
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp
- Nêu cách chia
* Ví dụ 1: 8192 : 64= ?
8192 64 - Lấy 81 : 64được 1, viết 1.
64 128 - 1 x 4 bằng 4, viết 4
179 1 x 6 bằng 6, viết 6.
128 - 81- 64 bằng 17,viết 17
 512 - Hạ 9
 512 ( thựchiện tương tự )
 00
Vậy : 8192: 64 = 128
* Ví dụ 2: 1154 : 62 = ?
1154 62 .
 62 18 
 534
 512
 38
Vậy : 1154 : 62=18 ( dư 38)
3. Thực hành
Bài 1 ( 82 )
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 4 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
* Bài 2 (82)
-Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Số gói bút được tính như thế nào? Số bút dư ra là số nào?
- 1 HS lên bảng tóm tắt và nhìn tóm tắt đọc lại đề.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết quả
Bài 3 (82 )
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu
+ Xác định thành phần chưa biết của BT?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Yêu cầu Hs làm VBT, 2 em lần lượt chữa bài.
- Nhận xét, kết luận kết quả.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nêu dạng bài tập vừa học và cách thực hiện.
- Nhận xét giờ học
- BVN : SGK/ 84
Bài 1 ( 82 ) Đặt tính rồi tính.
a) 
 4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574 38 
 574 35
 0 3
b) 5781 47 9146 72
 47 123 72 127
 108 194 
 94 144
 141 506
 141 504
 0 2
* Bài 2 (82 )
Bài giải
 3500 bút chì đóng gói được số tá bút chì là:
3500 : 12 = 291( tá ) dư 8 chiếc
 ĐS : 291 tá thừa 8 bút chì
Bài 3 (82 )
a/ 75 x X= 1800 b/ 1855 : X = 35
 X = 1800:75 X = 1855 : 35
 X = 24 X = 53 
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Hs trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB.
- Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất gốm.
- Có ý thức tìm hiểu về hđ sản xuất, trân trọng thành quả lao động.
II.Đồ dùng dạy học
- Lược đồ vùng đồng bằng Bắc Bộ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các loại Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB ?
+ Nhờ đâu ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giờ trước chúng ta đã biết ĐBBB là vựa lúa thứ 2 của cả nước. Được như vậy là nhờ ĐBBB có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào và người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB để xem ngoài những thuận lợi đó thì ĐBBB còn những thuận lợi gì khác.
Hoạt động 1
Đồng bằng Bắc Bộ- nơi có hàng trăm làng nghề truyền thống
+ Em biết những nghề thủ công truyền thống nào?
- Giới thiệu 1 số làng nghề thủ công truyền thống: Người dân ở ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống khác nhau như: làm gốm, làm nón, dệt vải, đúc đồng, đệt chiếu cói...
- Gọi HS đọc mục 3 SGK.
+ hãy nêu những sản phẩm thủ công em biết?
+ Bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
+ Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống nhân dân?
? Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa? 
* Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước.
 Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân. Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường chuyên làm một loại nghề thủ công.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung: Dựa vào các hiểu biết của mình và SGK hãy kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau:
- 1 nhóm làm trên phiếu học tập, các nhóm còn lại ghi ra nháp.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
* GV chốt: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. 
* Chuyển ý: Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về một trong số các nghề thủ công đó là: Nghề làm gốm sứ.
Hoạt động 2
Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK.
? Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
? ĐBBB có những thuận lợi gì để phát triển nghề gốm?
- GV để hình ảnh và các thẻ ghi chữ không theo trật tự, yêu cầu mỗi nhóm cử 3 HS lên bảng chơi trò chơi tiếp sức trả lời nhanh. 1 nhóm nêu tên làng- một nhóm nêu tên nghề tương ứng của làng đó. Câu nào không trả lời được thì bỏ qua sau đó đổi lại. Nhóm nào trả lời được nhiều và đúng thì nhóm đó giành chiến thắng.
+ Hãy sắp xếp đúng thứ tự các hình vẽ để được trình tự sản xuất gốm?
- Gọi hs trình bày lại quy trình đúng. 
- giáo dục ý thức tôn trọng sản phẩm thủ công, mĩ nghệ truyền thống.
? Em có nhận xét gì về nghề gốm?
? Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
? Chúng ta phải có thái độ như thế nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công?
Hoạt động 3 Chợ phiên ở ĐBBB.
- Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp trong SGK.
+ Bức ảnh miêu tả cảnh gì ?
+ Nêu nhận xét về các sản phẩm được mua bán ở chợ phiên?
- Yêu cầu hs trao đổi cặp: miêu tả cảnh chợ phiên.
- Gọi 1 số em trình bày kết quả.
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
* Hoạt động cả lớp
+ Nghề đan nón, đúc đồng, tạc tượng, dệt vải...
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
+ nón, chiếu cói, vải, tượng, trống...
+ Là những nghề lao động bằng tay, dụng cụ đơn giàn, tinh xảo...
+ Là nghề có từ lâu đời, giúp người dân phát triển kinh tế, duy trì bảo tồn văn hoá dân gian...
- quan sát.
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
Vạn Phúc
Lụa
Bát Tràng
Gốm sứ
Kim Sơn
Chiếu cói
Đồng Sâm
Chạm bạc
Đồng Kị
Đồ gỗ
Chuyên Mỹ
Khảm trai
..
.
- Đất sét đặc biệt.
- Phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.
+ Nhào đất và nặn tạo dáng cho gốm 
+ Phơi gốm 
+ Vẽ hoa văn 
+ Tráng men 
+ Nung gốm
+ Các sản phẩm gốm. 
- Làm nghề gốm rất vất vả vì để tạo ra một sản phẩm gốm phải tiến hành nhiều công đoạn theo một trình tự nhất định.
- Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.
- Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.
 * Hoạt động theo cặp
- Quan sát nêu nội dung tranh.
+ tả cảnh chợ phiên ở ĐBBB.
+ Là các sản phẩm trồng trọt chăn nuôi của người dân trong vùng và nơi khác mang đến.
- Thảo luận cặp và miêu tả cảnh chợ phiên ( hàng hoá, người đi chợ , quang cảnh...).
- Kết luận mở rộng: Chợ phiên ngoài dịp để người dân trao đổi hàng hoá còn là nơi giao lưu văn hoá, tình cảm của người dân( Chợ Viềng, chợ Hàng...). Hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra và các sản phẩm khác phục vụ người dân địa phương. Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương. Nhìn các hàng hoá ở chợ ta có thể biết được người dân địa phương sống chủ yếu bằng nghề gì. Chợ phiên ở các địa phương gần nhau thường không trùng nhau để thu hút nhiều người đến mua bán.
 Hoạt động kết thúc
- Qua bài học, em biết gì thêm về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu
- Phân tích được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Hiểu tác dụng của quan sát trong miêu tả các chi tiết của đồ vật, xen kẽ lời kể và lời tả
- Biết lập dàn ý tả 1 đồ vật theo yêu cầu.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chiếc xe đạp.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là văn miêu tả?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
- Goi hs đọc đoạn mở bài và kết bài của bài văn tả cái trống.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- ở giờ trước các em đã hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về văn miêu tả, hiểu được vai trò của việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 (150)
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài văn.
- Treo tranh minh hoạ " Chiếc xe đạp "
- Nêu yêu cầu HĐ: Thảo luận nhóm sáu trả lời câu hỏi a và viết vào VBT
- 2 bạn đại diện nhóm trình bày kết quả theo hình thức một bạn hỏi và một bạn trả lời
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Tác giả đã quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? 
 + Phần thân bài tả cái xe đạp trình tự ntn?
- Chốt về tác dụng của việc quan sát khi miêu tả.
* Bài 2 (151)
- Gọi Hs đọc đề bài, G ghi bảng.
- Yêu cầu Hs xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả đồ vật nào? Cấu tạo dàn ý miêu tả ra sao?
+ Để miêu tả được đồ vật, em cần quan sát ntn?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- Nhận xét, cho điểm hs.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài văn miêu tả gồm những phần nào?
+ Để miêu tả được đồ vật, em cần quan sát ntn?
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 em lần lượt thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, chấm điểm.
* Bài 1 (150)
- Mở bài ( Giới thiệu chiếc xe đạp của chú Tư): Trong làng tôi...của chú.
- Thân bài ( Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với nó ) : ở xóm vườn...Nó đá đó.
- Kết bài ( Niềm vui của đám trẻ và chú Tư ben chiếc xe) : Đám con nít... của mình.
- quan sát bằng mắt, bằng tai.
-...theo trình tự sau:
+ Tả bao quát:
+ Tả bộ phận có đặc điểm nổi bật:
+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với xe đạp.
Bài 2 (151)
- 2-3 em đọc
- Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý.
- 3-4 em trình bày, lớp nhận xét về cấu tạo dàn ý, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả.
- Gồm 3 phần:...

File đính kèm:

  • doctuan15.doc