Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tiết 2 - Tập đọc : Chú đất nung
Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả?
- Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả?
-Yêu thích bộ môn.
B. Các kĩ năng sống cơ bản:
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp
C. Các phương pháp dạy học tích cực:
- Thảo luận nhóm , Chia sẻ thông tin
- Trình bày 1 phút
các vi khuẩn có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được. 3.Hoạt động3: Quy trình sản xuất nước sạch: *Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc thông tin sgk. - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét. * Kết luận: quy trình làm sạch nước. 4.Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống: *Mục tiêu: Hiểu dược sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. * Cách tiến hành: - Nước đã lọc có thể uống ngay được chưa? tại sao? - Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao? - Kết luận sự cần thiết phải đun sôi nước. III.Kết luận (2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát , chơi trò chơi Thụt thò - HS nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước. - Lớp chú ý - HS thảo luận nhóm . - HS thực hành lọc nước. - HS đọc thông tin sgk. - HS hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS dựa vào sự hiểu biết về cách lọc nước để trả lời câu hỏi. - Phải đun sôi nước. HS đọc các thông tin trong sgk - Chưa uống được vì nước không thể loại hết được vi khuẩn trong nước. - phải đun sôi để diệt vi khuẩn. - 2,3 Hs tóm tắt Tiết 4. Đạo đức : Biết ơn thầy giáo, cô giáo. ( Tiết 2) A. Mục tiêu: - Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. B. Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô . - Kĩ năng thể hiện sự kính trọng , biết ơn với thầy cô. C. Các phương pháp dạy học tích cực: - Trình bày 1 phút - Đóng vai D. Chuẩn bi: GV: Sgk, các băng chữ cho hạt động 3. HS : Vở,sgk... E. Các hoạt động dạy học ( 35’) I. Giới thiệu bài (3’) + Khởi động : + Giới thiệu bai mới:Trực tiếp – ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1 .Hoạt động 1:Xử lí tình huống * Mục tiêu : HS hiểu công lao của các thầy cô giáo và phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. * Cách tiến hành : - GV nêu tình huống. - Tổ chức cho HS thảo luận. * Kết luận:Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. II. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. *Mục tiêu: HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. * Kết luận: Tranh 1,2,4 - đúng. Tranh 3 – sai 3. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm đôi.BT2. * Mục tiêu: HS làm dược bài tập 2 * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. * Kết luận: a,b,d,đ,e – Đ III. Kết luận (2’) - Ghi nhớ sgk. - Chuẩn bị bài sau. - Hát truyền thư - Lớp chú ý - HS chú ý tình huống. - HS thảo luận nhóm. - Lớp chú ý nghe - HS thảo luận nhóm. - Chữa bài. - HS thảo luận nhóm. - 2 ,3 Hs đọc ghi nhớ Tiết 5 .Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật A. Mục tiêu: - HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. - HS yêu thích vẻ đẹp của hai đồ vật, các đồ vật. B. Các kĩ năng sống cơ bản : - Kĩ năng vẽ theo đúng mẫu vật - Kĩ năng bình luận C. Các phương pháp dạy học tích cực : - Thảo luận theo cặp - quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ D. Chuẩn bi: GV : 1 vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm, hình gợi ý cách vẽ. HS : Giấy vẽ, vở thực hành, bút, màu vẽ. E. Các hoạt động dạy học: ( 35’) I. Giới thiệu bài (3’) + Khởi động:Hát một bài kết hợp kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập của HS. - Nhận xét. + Giới thiệu bài mới: Trực tiếp-ghi bảng II. Phát triển bài: (30’) 1 .Hoạt động1: Quan sát, nhận xét: * Mục tiêu : Nắm được hình dáng ,tỉ lệ của 2 vật mẫu. * Cách tiến hành: - Hình 1 sgk. - Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? - Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đầm nhạt của các đồ vật như thế nào? - Vị trí đồ vật nào ở trước, đồ vật nào ở sau? - GV bày một vài mẫu. - Kết luận: Vị trí vật mẫu sẽ thay đổi khi đứng quan sát mẫu ở các vị trí khác nhau. - Yêu cầu HS bày mẫu theo nhóm. .2. Hoạt động 2 :Hướng dẫn cách vẽ * Mục tiêu : Biết cách vẽ mẫu có 2 đồ vật * Cách tiến hành : - GV gợi ý cách vẽ: hình 1 sgk 35. + So sánh tỉ lệ, chiều cao, chiều ngang, phác khung hình chung, phác khung hình của từng vật mẫu. + Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi vẽ tỉ lệ của chúng. + Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. Vẽ đậm nhạt. 3. Hoạt động 3 : Thực hành: * Mục tiêu :Vẽ được mẫu có 2 vật * Cách tiến hành : - Tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát nhắc nhở HS trong khi thực hành. 4 .Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: * Mục tiêu : Biết cách vẽ và nhận xét. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nhận sát, xếp loại một số bài vẽ của HS. III. Kết luận (2’) - Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và của những người thân. - Nhận xét tiết học - Hát - HS quan sát hình vẽ, nhận xét về mãu theo gợi ý. - Hs trả lời trực tiếp - HS các nhóm bày mẫu. - HS quan sát hình sgk, nhận ra các bước vẽ. - HS chú ý - HS thực hành vẽ theo mẫu của nhóm. - Hs trưng bày sản phẩm nhận xét bài của bạn - Lớp chú ý Ngày soạn : 18 / 11 / 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 / 11 / 2012 Tiết 1 .Tập đọc : Chú đất nung. ( tiếp) A. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong ửa đỏ đã trở thành người có ích, chịu được nắng mưa, cứu sông dược hai người bột yếu đuối. - Yêu thích bộ môn. B. Các kĩ năng sống cơ bản : - Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân - Thể hiện sự tự tin C. Các phương pháp dạy học tích cực : - Động não - Làm việc theo nhóm, thể hiện sự tự tin. D. Chuẩn bi: GV: Tranh minh hoạ truyện. HS: Vở,sgk E. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) + Khởi động: + KTBC: Đọc bài Chú đất nung – phần 1. - Nêu nội dung bài. + giới thiệu bài mới: Trực tiếp-ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu :Đọc trơn ,đọc trôi chảy toàn bài: *Cách tiến hành: - Chia đoạn: 4 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới. - GV đọc mẫu. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Mục tiêu : Trả lời được các câu hỏi trong SGK.Hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: - Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột? - Đất nung đã làm gì khi hai người bột gặp nạn? - Vì sao đất nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? - Câu nói cộc tuyếch của Đất nung cuối truyện có ý nghĩa gì? - Đặt tên khác cho truyện? 3. Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: * Mục tiêu : Biết cách đọc diễn cảm. * Cách tiến hành: - GV gợi ý,hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm III.Kết luận (2’) - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Hát. Chơi trò chơi : Bắn tên - 1 HS đọc bài. - Lớp chú ý - 1 ,2 Hs khá đọc toàn bài - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trứơc lớp 2-3 lượt. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 4. - 1-2 nhóm đọc trước lớp. - HS chú ý nghe GV đọc bài. - HS kể. - Đất nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại. - Vì đất nung đã dám nung mình trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. - HS nêu. - HS đặt tên khác cho truyện. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. Hs thi đọc diễn cảm - 2 , 3 trả lời Tiết 2 .Toán : Luyện tập A. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Thực hiện quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số. - Yêu thích bộ môn B. Chuẩn bị : GV :Sgk,PBT... HS : Sgk,vở... C. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) + Khởi động : Chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ - Quy tắc chia một tổng ( hiệu ) cho một số. - Nhận xét. + Giới thiệu bài mới : Trực tiếp-ghi bảng II. Phát triển bài : (30’) 1. Hoạt động 1:Bài 1: Đặt tính rồi tính: * Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số cho số có một chữ số. * Cách tiến hành: - yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2.Bài 2:Tìm 2 số khi biết tổng và và hiệu của chúng lần lượt là: * Mục tiêu: củng cố về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 3. - Chữa bài. 3. Hoạt động 3:Bài 4: Tính bằng hai cách: * Mục tiêu: Thực hiện một tổng chia cho một số. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 3. - Chữa bài, nhận xét. III. Kết luận (5’) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát truyền thư - 1 HS nêu - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt tính và tính. a, 67 494 7 b, 359 361 9 4 4 9 642 89 39929 29 83 14 26 0 81 - HS nêu yêu cầu của bài. 0 - HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. - HS làm bài: a, Số lớn là: (42506 + 18472) : 2 = 30489 Số bé là: 30489 – 18472 = 12017 . - HS tính bằng hai cách: a, ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4 = 15423 (33164 + 28528) : 4= 33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132 = 15423 - Lớp chú ý Tiết 3. Tập làm văn : Thế nào là miêu tả? A. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là miêu tả? - Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả? -Yêu thích bộ môn. B. Các kĩ năng sống cơ bản : - Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực - Giao tiếp C. Các phương pháp dạy học tích cực : - Thảo luận nhóm , Chia sẻ thông tin - Trình bày 1 phút D. Chuẩn bi: GV: Bảng viết nội dung bài tập 2. HS : Sgk,vở... E. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I. Giới thiệu bài (5’) + Khởi động : Chơi trò chơi truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ + KTBC : Kể lại câu chuyện theo một trong bốn đề tài của bài tập 2 tiết 26. - Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào? + Giới thiệu bài mới : Trực tiếp-ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động 1. Phần nhận xét: * Mục tiêu : Hiểu được thế nào là miêu tả. * Cách tiến hành : Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào? Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả. - Hát truyền thư - HS kể chuyện. - Lớp chú ý - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn miêu tả cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS hoàn thành bảng theo mẫu. Làm theo nhóm 5 STT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sòi 2 Cây cơm nguội 3 Lạch nước Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? - GV gợi ý để HS nêu được. - Muốn miêu tả các sự vật, người viết phải làm gì? *. Phần ghi nhớ: sgk. 2. Hoạt động 2. Phần luyện tập; * Mục tiêu :Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả * Cách tiến hành : Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung? - Nhận xét. Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó. III. Kết luận (5’) - Muốn miêu tả sinh động cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. Hết TG đại diện nhóm trình bày. - HS tìm hiểu và nêu: bằng mắt, tai,.. - Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan. - HS nêu ghi nhớ. - HS đọc lại truyện. - HS đọc các câu văn miêu tả có trong truyện. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu hình ảnh mình thích và đọc câu văn miêu tả hình ảnh đó. - HS chú ý nghe. Tiết 4. Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc bộ A. Mục tiêu: - Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. B. Các kĩ năng sống cơ bản : - Kĩ năng nhận thức - Kĩ năng hợp tác - Phản hồi lắng nghe tích cực C. Các phương pháp dạy học tích cực : - Thảo luận nhóm - Hỏi - đáp D. Chuẩn bi: GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ. HS : Sgk,vở... E. Các hoạt động dạy học: ( 35’) I.Giới thiệu bài ( 3’) + Khởi động : Chơi trò chơi Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra bài cũ - Trình bày hiểu biết của em về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ? - Nhận xét + Giới thiệu bài mới : Trực tiếp –ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động1 : Vựa lúa thứ hai của cả nước: * Mục tiêu : Hiểu được ĐBBB là vựa lúa thứ hai của đất nước ta. * Cách tiến hành : - GV giới thiệu tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ. - Đồng bằng Bắc bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước? - Nêu thứ tự công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhận xét gì về việc trồng lúa gạo? * Kết luận:- GV nói thêm về sự vất vả của người dân trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc bộ. 2. Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: * Mục tiêu :Hiểu vùng ĐBBB là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 6. - Mùa đông của đồng bằng Bắc bộ dài bao nhiêu tháng?Khi đó nhiệt độ như thế nào? - Bảng số liệu: - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? * Kết luận:- GV nói thêm về sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc bộ. III. Kết luận ( 2’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát , chơi trò chơi - HS nêu - Lớp chú ý - HS quan sát tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ. - HS nêu - HS nêu; Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, .... - Rất vất vả, người dân trồng nhiều lúa gạo. - Hs chú ý nghe - HS nêu; gà, vịt, ngan, lơn,... - HS thảo luận nhóm 6. - HS trao đổi trong nhóm. - HS xem bảng số liệu về nhiệt độ ở đồng bằng Bắc bộ vào các tháng. - HS nêu. - HS kể tên các loại rau được trồng ở đồng bằng Bắc bộ. 2 ,3 Hs tóm tắt Nd bài Lớp chú ý lắng nghe Tiết 5. Thể dục : Ôn Bài thể dục. Trò chơi: đua ngựa A. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác. - Trò chơi đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. - Yêu thích bộ môn B. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, phấn kẻ sân chơi. C. Nội dung, phương pháp. ( 35’) Nội dung Địng lượng Phương pháp, tổ chức I. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho HS khởi động. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi tự chọn. II. Phần cơ bản: 1, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đua ngựa. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 2, Bài thể dục phát triển chung: - Ôn bài thể dục. - GV tổ chức cho HS ôn bài thể dục phát triển chung. + HS ôn cả lớp + HS ôn theo tổ. + HS ôn cả lớp. - HS chơi trò chơi. - HS tập hợp đội hình. - Thi đua thực hiện bài thể dục. III. Phần kết thúc. - Tập hợp hàng. - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung tập luyện. - Nhận xét tiết học. 3’ 30 phút 2l X 8N 2l X 8 N 2l X 8N 2 phút - HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số. * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi * * * * * * * * * * Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * Ngày soạn : 20 / 11 / 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 / 11 / 2012 Tiết 1. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏi A. Mục tiêu: - Luyện tập nhận biết một từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. - Yêu thích bộ môn. B. Các kĩ năng sống cơ bản : - Thể hiện sự tự tin - Hợp tác C. Các phương pháp dạy học tích cực : - Làm việc theo nhóm - Động não D. Chuẩn bi: GV: Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4. HS : Vở,bút... E. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I.Giới thiệu bài (5’) + Khởi động : Yêu cầu lớp chơi trò chơi gọi thuyền. + KTBC : - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ. - Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ? - Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình. - Gv nhận xét – chấm điểm + Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng II.Phát triển bài (30’) 1. Hoạt đông 1 : Bài tập 1 ; 2 * Mục tiêu : Luyện tập về nhận biết về từnghi vấn và đặt câu hỏi cho các bộ phận nghi vấn ấy. * Cách tiến hành : Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. - Chữa bài, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Bài tập 3 ; 4 * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi * Cách tiến hành: Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi. - Yêu cầu đọc các câu hỏi. - Chữa bài, nhận xét. * Kết luận: Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi? - Chữa bài, nhận xét. III. Kết luận (5’) - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Hát , Lớp chơi trò chơi - 3 HS nêu - Lớp chú ý lắng nghe - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm 4 + Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai? + Trước giờ học các em thường làm gì? + Bến cảng như thế nào? + Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? Hết TG đại diện nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm 3 - Các nhóm trình bày: + Ai đọc hay nhất lớp? + Cái gì dùng để lợp nhà? Hết TG đại diện nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định các từ nghi vấn theo nhóm 2 + Có phải – không? + Phải không? + à? - HS nêu yêu cầu. - HS đặt câu, nêu câu đã đặt. Hết TG đại diện nhóm trình bày. - Lớp chú ý - HS nêu yêu cầu. - HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi. + Câu hỏi: a, d. + Câu không phải là câu hỏi: b, c, e. - 2 ,3 Hs nhắc lại Nd bài học Lớp chú ý Tiết 2. Toán: Chia một số cho một tích. A. Mục tiêu: - Nhận biết cách chia một số cho một tích. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí. - Yêu thích bộ môn. B. Các kĩ năng sống cơ bản : - Lắng nghe tích cực - Biết cách chia một số cho một tích C. Các phương pháp dạy học tích cực : - Làm việc nhóm - Thảo luận nhóm D. Chuẩn bị : GV : Pbt,sgk... HS : Vở,sgk... E. Các hoạt động dạy học: ( 40’) I.Giới thiệu bài ( 5’) + Khởi động : Yêu cầu lớp hát + Giới thiệu bài mới : Trực tiếp –ghi bảng II. Phát triển bài (30’) 1. Hoạt động 1.Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức: * Mục tiêu : Biết cách tính và so sánh giá trị của biểu thức * Cách tiến hành : - GV ghi biểu thức lên bảng. - Yêu cầu HS tính, so sánh giá trị của các biểu thức. - Vậy:24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3 2. Hoạt động 2 .Thực hành: * Mục tiêu: Vận dụng chia một số cho một tích vào cách tính thuận tiện nhất. * Cách tiến hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số cho một tích rồi tính (theo mẫu). - GV làm mẫu. - Chữa bài, nhận xét. III. Kết luận (5’) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Quy tắc chia một số cho một tích. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp hát , chơi trò chơi Chanh chua cua kẹp - Lớp chú ý - Lớp chú ý - HS tính giá trị của các biểu thức. 24 : (3x2) = 24 : 6 = 4 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 24 : (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát mẫu. - HS làm bài theo nhóm 3 a,80: 40 = 80: (10 x 4) = 80: 10 : 4 = 8 : 4 = 2 b. 150: 50 = 150: (10 x 5) = 150: 10: 5 = 15: 5 =3 c, 80: 16 =80: (8 x 2) = 80: 8 : 2 = 10 : 2 = 5 - Hết TG đại diện nhóm trình bày. - Lớp chú ý Tiết 3. Chính tả: Chiếc áo búp bê. (Nghe – viết) A. Mục tiêu: - Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đo
File đính kèm:
- Tuan 14.doc