Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập tiết 1

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

a/ Từ cần điền là nhưng

- nhưng là từ nối câu 3 với câu 2

b/ Từ cần điền là chúng

Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.

c/ Các từ ngữ lần lượt cần điền là :

nắng, chị, nắng, chị, chị.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 Phương tiện : GV và cán sự mỗi người 1 còi, 10-15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân ném bóng hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi .
III. Nội dung và phương tiện
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
1phút
x x x x x x x
- Khởi động các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân.
- Ôn lại động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân, thắng bằng và nhảy.
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển.
- GV theo dõi uốn nắn sửa động tác cho học sinh.
+ Kiểm tra bài cũ:
- Tâng cầu bằng mu bàn chân
+ 2 HS thực hiện - lớp quan sát nhận xét
2. Phần cơ bản 
14-16phút
a. Môn thể thao tự chọn
- Đá cầu
14-16
+ Ôn tâng cầu bằng mu ban chân
5 phút
- Từng tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
10-12phút phút
 x x
- GV nêu tên động tác - Làm mẫu
- Học sinh quan sát luyện tập theo 2 hàng ngang - GV quan sát giúp đỡ học sinh.
- GV gọi 1 số học sinh thực hiện tốt lên trình diễn cho các bạn xem.
- Ném bóng 
+ Ôn ném bóng trúng đích 
14-16 phút
10-12phút
- HS tập theo đội hình
b. Trò chơi: “ Bỏ khăn ”
5-6 phút
- GV nêu tên trò chơi
- 2-3 học sinh nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử - chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
4-6phút 
- GV hệ thống nội dung bài
- Học sinh đi.
- HS đi thường 1 vòng
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét dặn dò và giao bài về nhà.
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I.Mục tiêu 
Sau bài học, HS biết 
 - Trình bày khái quát về sụ sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con 
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Hình trang 112,113 SGK
 - Sưu tầm tranh ảnh những hoạt động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III.Các hoạt động dạy – học 
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Dạy bài mới 
Hoạt động 1 : Thảo luận :
* Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật ; vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
* Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu 
* Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV nêu câu hỏi.
+ Đa số động vật chia làm mấy giống? đó là những giống nào ?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? có quan đó thuộc giống nào ?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh . Hợp tử phát triển thành gì ?
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
- HS trả lời câu hỏi 
+ 2 giống : đực và cái 
-.... sự thụ tinh
- .... phát triển thành có thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ 
Kết kuận : Đa số động vật chia thành hai giống đực và cái. Con đực cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng trinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử 
- Hợp tử chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ .
Hoạt động 2 : Quan sát
* Mục tiêu : HS biết được cách sinh sản khác nhau của động vật.
Bước 1: Làm việc theo cặp 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 số HS trình bày 
- GV bổ sung:
-Quan sát hình 112 theo cặp và thảo luận :
+ Con nào được nở ra từ trứng 
+ Con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung.
+ Các con vật được nở ra từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+ Các con vật vừa được đẻ ra thành con : voi, chó
GV kết luận :
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Thi nói những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con ”
* Mục tiêu : HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con .
- GV chia lớp 4 nhóm:
- Phổ biến luật chơi 
+ Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
* Nhận xét khen nhóm thắng cuộc
3, Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà ôn bài
- HS chú ý lắng nghe và tiến hành chơi khi có hiệu lệnh của GV .
- 2-3 HS đọc mục bạn cần biết 
Chính tả
ÔN tập ( Tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu 
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như ở tiết 1)
 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép 
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1)
 - HS, ba từ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT 2
III. Các hoạt động dạy – học 
1Giới thiệu bài 
2 Kiểm tra TĐ- HTL 
- Tiến hành như tiết 1 
3, Làm bài tập 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu a,b,c
- GV yêu cầu 
+ Mỗi em đọc lại 3 câu a,b,c 
+ Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép ( đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp )
Cho HS làm bài. GV phát giấy 
+ Bút dạ cho 3 HS làm bài 
Cho HS trình bày kết quả 
GV nhận xét chốt lại những câu HS làm đúng.
Ví dụ 
a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng 
b/Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : “ Mỗi người vì mọi người và mọi người mỗi người ”
- Những vế câu có gạch dưới là những vế câu thêm vào để tạo thành câu ghép theo yêu cầu của đề bài )
4, Củng cố , dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3 
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm 
- HS làm vào giấy 
- Lớp làm vào vở 
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp .
- Lớp nhận xét 
- HS chép lời giải đúng vào vở .
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007
Tập đọc
Ôn tập tiết 5
I. Mục đích, yêu cầu 
 1. Nghe – viết đúngc hính tả đọan văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
 2. Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Một số tranh ảnh về các cụ già 
III. Các hoạt động dạy – học 
1, Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích , yêu cầu cuả bài học 
2, Viết chính tả 
*Hướng dẫn chính tả 
- GV đọc bài chính tả một lượt 
- GV : Các em đọc thầm lại bài chính tả và cho biết nội dung của bài .
- Hướng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai : Tuổi giời, tuồng chèo...
*Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho HS viết.
*Chấm chữa bài 
- GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi .
- GV chấm 5-7 bài 
- GV nhận xét + cho điểm
3, Làm bài tập 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 
- GV nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu 
- GV yêu cầu HS nói về nhân vật em chọn tả.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chấm một số đoạn văn viết hay.
4, Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về viết lại cho hay.
- Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra 
- Cả lớp theo dõi SGK 
- HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu; Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây.
- HS viết những từ ngữ GV hướng dẫn.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi 
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe .
- HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà.
- HS làm bài vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết cuả mình 
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
Tập làm văn
Ôn tập tiết 6
I.Mục tiêu, yêu cầu 
1, Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết1)
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho 
II. Đồ dùng dạy – học 
Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1)
3 tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2 
- Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( bằng cách lặp từ ngữ , các thay thế từ ngữ , cách dùng từ ngữ nối)
III. Các hoạt động dạy – học 
1, Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích, yêu cầu 
2, Kiểm tra TĐ- HTL
- Thực hiện như ở tiết 1
3, Làm bài tập 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 đoạn văn a,b,c .
+ Mỗi em đọc lại 3 đoạn văn 
+ Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào ô trong 3 đoạn văn .
+ Xác định đó là liên kết câu theo cách nào ?
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng .
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a/ Từ cần điền là nhưng
- nhưng là từ nối câu 3 với câu 2
b/ Từ cần điền là chúng
Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ Các từ ngữ lần lượt cần điền là :
nắng, chị, nắng, chị, chị.
+nắng ở câu 3 , câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
+ chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
4, Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- 3 HS lên làm trên giấy 
- HS còn lại làm vào vở .
- Lớp nhận xét kết quả bài làm của 3 bạn trên bảng .
- HS chú ý 
- HS lắng nghe 
Toán
Luyện tập chung
I Mục tiêu 
Giúp HS : 
 - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều 
 - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1 
III. Các hoạt động dạy – học 
A, Kiểm tra bài cũ 
B, Giới thiệu bài 
1, Thực hành – luyện tập 
Bài 1 : 
GV gọi HS đọc bài tập 1
H: Có mấy chuyển động đồng thời?
H: Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều ?
- Gắn sơ đồ lên bảng. Yêu cầu HS quan sát
H: Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành là bao nhiêu ?
H: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu ?
Giải thích : Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành , khỏang cách giữa hai xe ngay càng giảm đi .
H : Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki – lô- mét ?
H: Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp được tính bằng cách nào ?
b, Yêu cầu 1 HS đọc đề bài phần b,
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 
H: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét , ta làm thế nào ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp làm vào vở 
- GV nhận xét 
Bài 2 : 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài , tự làm vào vở 
- GV gọi HS đọc lời giải 
- GV nhận xét lời giải của HS 
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
H: Bài toán thuộc dạng nào đã biết ?
H: Đã biết yếu tố nào ?
- Cho HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét 
3. Củng cố ,dặn dò 
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn bài .
- HS đọc đề bài 
- Có 2 chuyển động 
- Cùng chiều với nhau 
- 48 km
0km
36-12 = 24 km
Lấy 48 chia cho 24 
HS làm bài 
Bài giải
 Mỗi giò xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-lô-mét là :
 36-12 = 24 ( km)
 Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy là 48 km . Vậy xe máy đuổi kịp xe đạp số giờ là :
 48 : 24 = 2 ( giờ )
Đáp số : 2 giờ
- Khoảng cách đó chính bằng quãng đường xe đạp đi trước trong giờ .
- HS làm bài và chữa bài theo nhận xét của HS và GV
Bài giải
 Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là : 
12 x 3 = 36 ( km)
 Xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau thời gian là :
36 : ( 36- 12) = 1,5 ( giờ)
Đáp số : 1,5 giờ
Bài giải
 Báo gấu chạy trong giờ được số ki lô mét là:
120 x = 4,8 ( km)
Đáp số : 4,8 km
- 2 chuyển động cùng chiều “ đuổi kịp ”
Bài giải
 Thời gian xe máy đi trước ô tô là : 
11 giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Đến 11 giờ 7phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là:
 36 x 2,5 = 90 (km )
 Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy :
 Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là : 
 54 – 36 = 18 ( km )
 Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là :
 90 : 18 = 5 ( giờ)
 Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16giờ 7 phút 
Đáp số : 16giờ 7 phút
Kĩ thuật
Lắp xe cẩu ( tiết 1)
I.Mục tiêu
HS cần phải 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. 
II. Đồ dùng dạy – học 
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học
Giới thiệu bài : Nêu mục đích bài học, tác dụng của xe cần cẩu .
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. 
- Giới thiệu mẫu xe cần cẩu 
+ Để lắp được xe cần cẩu theo em phải lắp mấy bộ phận? hãy nêu tên các bộ phận đó ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a, Hướng dẫn chọn đúng, đủ từng loại chi tiết
b, Lắp từ bộ phận
- Lắp giá đỡ cần cẩu 
+ Để lắp giá đỡ cẩu em phải chọn những chi tiết nào ?
- GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ 
H: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ ?
- GV hướng dẫn lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ 
- GV dùng vít lắp vào thanh chữ V ngắm rồi lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ 
* Lắp cần cẩu 
- GV nhận xét , bổ sung để hoàn thiện các bước lắp 
Lưu ý : Phân biệt mặt phải, mặt trái cần cẩu để sử dụng vít 
- GV hướng dẫn lắp hình 3C
* Lắp các bộ phận khác 
- GV nhận xét bổ sung
c, Lắp ráp xe cần cẩu 
- GV làm mẫu theo các bước SGK
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu 
d, Hướng dẫn tháo ròi các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
* Dặn dò : Học bài tập lắp để giờ sau thực hành để hoàn thiện bài 
- HS quan sát kĩ từng bộ và trả lời
- Cần 5 bộ phận
- Giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trụ bánh xe.
- HS chọn những chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
- Quan sát hình 2 
- 1 HS lên bảng trả lời và chọn chi tiết để lắp.
- HS quan sát
- Lỗ thứ 4
- 1 HS lên lắp thanh chữ U dài vào thanh thẳng 7 lỗ.
1 HS lên lắp hình 3 a
- 1 HS lên lắp hình 3b
- HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi SGK.
- 2 HS lên bảng trình bày theo hình 4a,4b,4c
- Lớp quan sát nhận xét 
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I Mục tiêu 
 Giúp HS : Ôn tập , củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chi hết cho 2;3;5;9
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1, Luyện tập 
Bài 1 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
H: Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên ? ( Gọi HS trung bình)
- GV xác nhận : cho ví dụ số 472036953 gồm 3 lớp đọc là Bốn trăm bảy mươi hai triệu, không trăm ba mươi sáu nghìn , chín trăm năm mươi ba.
b, Bài yêu cầu gì ?
- Gọi HS trả lời miệng b,
GV chốt kiến thức : Số tự nhiên có cấu tạo hàng và lớp . Để đọc đúng chúng ta tác các lớp từ phải sang trái , mỗi lớp có 3 hàng....
Bài 2 :
- Yêu cầu HS còn yếu lên bảng làm bài tập 2 dưới lớp làm vào vở .
H: Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì ?
H: Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì ?
Bài 3: 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm 
- GV xác nhận 
Bài 4: 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- Yêu cầu HS khác nhận xét 
Bài 5 : 
- Yêu cầu đọc đề bài , nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
H: Muốn số có 3 chữ số ... 43 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải thoả mãn điều kiện gì ?
H: Có thể chọn giá trị nào cho... ?
- Tương tự hướng dẫn HS giải các phần còn lại 
3. Củng cố ,dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu về nhà học ôn cách đọc, viết , so sánh số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên.
- HS đọc đề
- Đọc nhẩm các số đã cho
- HS nêu 
- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho .
-Trong số 70815 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị ( vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn vị)
- Trong số 975806 chữ số 5 chỉ 5 nghìn (vì chữ số 5 đứng ở hàng nghìn)
- Trong số 5723600 chữ số 5 chỉ 5 triệu (vì chữ số 5 đứng ở hàng triệu)
- HS tự làm vào vở 
a, 998;999;1000
 7999; 8000;80001
 66665;66666,66667
b, 98;100; 102 
c, 77,79,81
- Đều là số chẵn và hơn kém nhau hai đơn vị
- Đều là số lẻ và hơn kém nhau 2 đơn vị.
- HS tự làm bài 
1000 > 997 53769 <53800
6087 217689
7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
HS đọc yêu cầu , tự làm bài vào vở
Kết quả :
a, 3999,4856;5468;5486
b, 3762; 3726 ; 2763 ; 3736
- HS nhận xét 
- HS đọc đề và nhắc lại 
- HS tự làm 
- Tổng các chữ số ( ... + 4+ 3 ) phải chia hết cho 3 , tức là ( ... + 7 ) chia hết cho 3 .
- Chọn ... = 2;5;8
Kết quả : 
b, 207; 297
c,810
d, 465
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc – hiểu- LTVC
(trường ra đề)
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
 Trò chơi “ hoàng anh, hoàng yến ”
I, mục tiêu 
 - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150 g trúng đích ( đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích 
 - Chơi trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động 
II, Địa điểm phương tiện 
 Địa điểm : Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 Phương tiện : GV và cán sự mỗi người 1 còi, 10-15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân ném bóng hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân, chuẩn bị khăn để tổ chức trò chơi .
III. Nội dung và phương tiện
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6-10 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ và yêu cầu bài học.
1phút
x x x x x x x
- Khởi động các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân.
- Ôn lại động tác: tay, chân, vặn mình, toàn thân, thắng bằng và nhảy.
2x8 nhịp
- Cán sự điều khiển.
- GV theo dõi uốn nắn sửa động tác cho học sinh.
+ Kiểm tra bài cũ:
- Tâng cầu bằng mu bàn chân
+ 2 HS thực hiện - lớp quan sát nhận xét
2. Phần cơ bản 
14-16phút
a. Môn thể thao tự chọn
- Đá cầu
14-16
+ Ôn tâng cầu bằng mu ban chân
5 phút
- Từng tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
10-12phút phút
 x x
- GV nêu tên động tác - Làm mẫu
- Học sinh quan sát luyện tập theo 2 hàng ngang - GV quan sát giúp đỡ học sinh.
- GV gọi 1 số học sinh thực hiện tốt lên trình diễn cho các bạn xem.
- Ném bóng 
+ Ôn ném bóng trúng đích 
14-16 phút
10-12phút
- HS tập theo đội hình
b. Trò chơi:“Hoàng Anh, Hoàng Yến ”
5-6 phút
- GV nêu tên trò chơi
- 2-3 học sinh nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi thử - chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
4-6phút 
- GV hệ thống nội dung bài
- Học sinh đi.
- HS đi thường 1 vòng
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét dặn dò và giao bài về nhà.
Địa lí
Châu Mĩ ( tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu 
1. KT: Hoc xong bài này, HS : 
- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư
- Trình bày một số đặc điểm chính của KT châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hòa Kì.
2, KN: - Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì
II. Đồ dùng dạy – học 
- Bản đồ thế giới
- Bản đồ kinh tế châu Mĩ, các hình của bài trong SGK 
III. Các hoạt động dạy – học 
A, Kiểm tra bài cũ 
- Trả lời câu hỏi cuối bài trước ( 2 HS)
B, Dạy bài mới 
1, Giới thiệu bài 
2, Các hoạt động
a.Người dân ở châu Mĩ 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu dân cư ở bài 17 , trả lời câu hỏi 
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu Lục ?
+ Ai là chủ nhân xa xưa của châu Mĩ .
+ Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
- GV giải thích thêm : Dân cư tập chung đông đúc ở miền Đông ở châu Mĩ vì đậy là nơi dân cư sống đầu tên sau đó họ mới di chuyển sang phía tây
KL: Châu Mĩ đứng thứ 3 thế giới về số dân và phần lớn dân cư là dân nhập cư 
b, Hoạt độngkinh tế của châu Mĩ :
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
GV yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK , tranh ảnh và đọc SGK để thảo luận nhóm theo các câu hỏi :
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ- Trung Mĩ- Nam Mĩ 
- Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Kể tên một số ngành công nghiệp 
ở Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ.
KL: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất, công nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền KT đang phát triển, SX nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. 
c, Hoa kì 
Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm đôi.
- GV treo bản đồ thế giới .
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ dựa vào SGK để thảo luận.
- Chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Hoa Kì trên bản đồ .
- Hoa kì giáp với quốc gia nào? những đại dương nào ?
- Nêu dặc điểm dân số, kinh tế của Hoa Kì .
- GV nói thêm;
- Tên thủ đô của Hoa Kì là tên của vị tổng thống đầu tên của nước này 
- GV giới thiệu hình 5 SGK, đó là tòa nhà quốc hội của Hoa Kì ở Oa- sinh – Tơn hay còn là Nhà Trắng
KL : Hoa kì nằm ở Bắc Mĩ là một trong nhưũng nước có nên kinh tế phát triển nhất thế 

File đính kèm:

  • docTuan 28 (5a).doc