Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (tiết 1)

Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.

+ Đồng bằng Bắc Bộcó bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi có hệ thống đê ngăn lũ.

- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Vệt Nam.

- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sôngThái Bình

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ui tắc một hiệu nhân với một số.
- Một số HS đọc qui tắc.
- Theo dõi bài mẫu và làm bài.
HS yếu nêu lại quy tắc
IV . Hoạt động nối tiếp: (3-4’)
 -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số , một số nhân một hiệu
 - Nhận xét tiết học. -Dăën dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau .
KHOA HỌC
SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HỒN
CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
- Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên .
- Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nĩi về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Hình trang 48 - 49 SGK
- Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
- Mỗi HS : giấy A4 và bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
- Trình bày vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
2. Bài mới:
HĐ1: Hệ thống hĩa kiến thức về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ
- HD quan sát từ trên xuống dưới, từ trái sang phải
- Treo sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên lên bảng và giảng, vừa nĩi vừa vẽ lên bảng sơ đồ như SGK
- Yêu cầu HS chỉ vào sơ đồ và nĩi về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên
- GV kết luận.
HĐ2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
- Gọi HS đọc mục "Vẽ"
- Yêu cầu HS tập vẽ vào giấy A4
- Gọi 1 số em trình bày SP trước lớp
3. H Đ nối tiếp:- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tập vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước, CB bài 24
- 2 em trả lời.
- 2 em trả lời.
- HS quan sát và trình bày :
– các đám mây : đen, trắng
– giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
– dãy núi, từ 1 quả núi cĩ dịng suối nhỏ chảy ra
– suối chảy ra sơng, ra biển
- Lắng nghe
- 3 em lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm việc cá nhân rồi trình bày trong nhĩm đơi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống .
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
II. Đồ dùng dạy học: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
 - Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.
III. Hoạt động trên lớp:
1). KTBC: ( 3-4’) 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện “Bàn chân kì diệu” và TLCH: Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
2). Bài mới:
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
2-3’
12-13’
15-16’
Giới thiệu bài: - Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện ở nhà.
Hoạt động 1.: * Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
 -Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nhận xét, tránh HS lạc đề về người có ước mơ đẹp. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK .
-Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể. 
Hoạt động 2: Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm.
Gợi ý:
+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa, nghị lực của nhân vật.
Hoạt động 3: Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét, ghi điểm HS kể tốt.
Hoạt động cả lớp
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng gợi ý.
 - Lần lượt 3 HS giới thiệu truyện và về nhân vật mà mình định kể.
Hoạt động nhóm
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau.
Hoạt động cả lớp
- 6 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
GV hướng dẫn, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
IV. Hoạt động nối tiếp: (3-4’)
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- Nhắc HS luôn ham đọc sách. -Nhận xét tiết học.
	.
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tập đọc: VẼ TRỨNG
I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên taiø. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô. Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo ( nhẹ nhàng khuyên bảo ân cần)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to).Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
1 .KTBC: (3-4’) HS lên bảng đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bười và trả lời câu hỏi ND bài
2 . Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
8-10'
10-12’
8-10’
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học
Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện đọc 
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Gọi HS tiếp nối nhau từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Đoạn1: Từ đầu đến vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  đến hết
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nêu câu hỏi 1: 
-Tóm ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu2
- Tóm ý đoạn 2.
- Nhờ đâu mà Lê-ô.. thành đạt đến như vậy?
-Nội dung chính bài này là gì?
- Kết luận: - Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.đãõ trở thành một hoạ sĩ thiên tài
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại và đọc diễn cảm:
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. ( đoạn 1- phàn 2- Lời thầy giáo)
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn 
-Nhận xét và ghi điểm từng HS. 
1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.
+ Đoạn1: Từ đầu đến vẽ được như ý.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  đến hết
- Luyện đọc theo nhóm 
 HS đọc đoạn 1 của bài.
HS lần lượt trả lời
-1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
-2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại bài
- HS luyện đọc diễn cảm . 
-HS luyện đọc theo cặp. 
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm
HS yếu đọc 1đoạn
IV. Hoạt động nối tiếp: ( 3-4’) +câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài.Nhận xét tiết học.
Toán (Tiết 58 ) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Vận dụng được tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng 
( hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh.
 -Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật .
- Làm được các bài tập: BT1 (dòng 1); BT2: a,b ( dòng 1); BT4 ( chỉ tính chu vi) . 
- Rèn tính cẩn thận khi làm tốn. 
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động dạy- học: 
 1. KTBC : (3-4’) HS lên bảng sửa bài tập về nhà
 2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
30-32’
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt của tiết học
 Hoạt động chung
 Bài 1 ( dòng 1)
 -Nêu yêu cầu của bài tập 
 -Nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 (a,b- dòng 1) 
 + Ýù a ( dịng 1)
+ Ý b ( dòng 1): Hướng dẫn câu mẫu
 -Nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4 (Ýa)
- Gợi ý và hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- Nhắc lại cách nhân một tổng ( hiệu) với một số.
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng sửa bài 
- Đọc yêu cầu của bài- Vận dụng T/C kết hợp của phép nhân để tính.
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài.
- 3 HS lên sửa bài.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Trao đổi với bạn và làm bài vào vở.
- Một số HS lên bảng sửa bài
- 1 HS đọc đề bài.
- Nêu các dữ kiện của bài.
- Nêu cách tính chu vi HCN và làm bài vào vở.
- 2 HS lên sửa bài
Bài giải
 Chiều rộng của sân vận động là
 180 : 2 = 90 ( m )
 Chu vi của sân vận động là
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 (m )
 Đáp số: 540 m , 
HS yếu nhắc lại QT
HS: K,G làm cả bài
HS: K,G làm cả bài
IV. Hoạt động nối tiếp: (3-4’)
	- Nhắc lại cách nhân một tổng ( hiệu) với một số.
	 - Nhận xét tiết học; Dặn về làm bài tập ở nhà.
	.
ĐỊA LÝ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.Mục tiêu :- Nêu được một số đ/điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đ/bằng Bắc Bộ 
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và S.Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ 2
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác , với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộcó bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Vệt Nam.
- Chỉ được một số sông chính trên bản đồ ( lược đồ): sông Hồng, sôngThái Bình
- Có ý thức tôn trọng, b/vệ các thành quả lao động của con người
II.Chuẩn bị : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .-Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, s Hồng, đê ven sông 
III.Hoạt động dạy- học:
 1). KTBC : (3-4') Oân tập
 2).Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
15-16’
15-16’
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc :
- Treo BĐ Đ/lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK .
 -GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển .
 - Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau +Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp nên ? + ĐBBB có d/tích lớn thứ mấy trong các đ/ bằng của nước ta ? 
+ Đ/hình của đồng bằng có đặc điểm gì ?
 - Yêu cầu HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB
 Hoạt động 2:. Sông ngòi và hệ thống đê 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi , sau đó lên bảng chỉ trên BĐ sông Hồng và sông Thái Bình.
- GV chỉ trên BĐ VN sông Hồng và sông Thái Bình và hỏi các câu hỏi 
- Kết luận và nói thêm về tác dụng của hệ thống đê
Hoạt động cả lớp , cá nhân
- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ .
-HS lên bảng chỉ BĐ.
-HS lắng nghe.
- Một vài HS trình bày lại.
- Đọc SGK, quan sát tranh , ảnh suy nghĩ vfa trả lời
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS lên chỉ và mô tả .
Hoạt động cả lớp:
- HS quan sát hình1 ( mục 2) và lên chỉ vào BĐ .
- Qua sát và theo dõi
- Suy nghĩ và trả lời từng câu
 Hoạt động nhóm :
- HS thảo luận và trình bày kết quả .
- Đại diện nhóm trả lời, cả lớp bổ sung.
HS yếu nhắc lại 
HS: K,G mô tả kỹ 
IV.Hoạt động nối tiếp: ( 3-4’)- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Người dân ở ĐB Bắc Bộ”. -Nhận xét tiết học .
 Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3)
I/ Mục tiêu:- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ Đồ dùng dạy- học : -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy 
 -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.+Len (hoặc sợi), khác với màu vải. +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. 
III/ Hoạt động dạy- học:
1 .Kiểm tra bài cũ: ( 3-4’) Kiểm tra dụng cụ học tập. 
2 .Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
20-22’
8-10
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học
* Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 -GV gọi HS nhắc lại các thao tác gấp mép vải.
 -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:
 +Bước 1: Gấp mép vải.
 +Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . 
 -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
 -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. 
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập 
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
Hoạt động cá nhân
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
-HS theo dõi.
-HS thực hành .
Hoạt động cả lớp
-HS trưng bày sản phẩm .
-HS tự đánh giá các sản phẩm của mình và của bạn
-HS cả lớp.
Giúp đỡ HS yếu để các em hoàn thành công việc của mình
 IV.Hoạt động nối tiếp: (3-4’)
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài tiếp ( tiết 3).
	.	
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012	
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa ( BT1) ; hiểu nghĩa từ Nghị lực
 ( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3); hiểu nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( BT4)
 - Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm trên một cách sáng tạo, kinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
1). KTBC: : (3-4’) Thế nào là tính từ, cho ví dụ. Đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân dưới tính từ.
2). Bài mới:
 TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
30-32’
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học
Hoạt động: . Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
 -Gọi HS phát biểu và bổ sung.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Giải nghĩa đen cho HS .
a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
b. Nước lã mà vã nên hồ.
c. Có vất vã mới thanh nhàn.
1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài 
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Trả lời và bổ sung.
1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm bằng bút chì vào vở bài tập.
-Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng.
-Chữa bài 
-2 HS đọc kết quả.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đôi với nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
-Lắng nghe.
 HS yếu đọc 
Giúp đỡ học sinh yếu 
IV. Hoạt động nối tiếp: (2-3’) 
-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các câu tục ngữ.
-Nhận xét tiết học.
 .
Toán (Tiết 59) NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có hai chữ số.
 - Biết giải bài toán liên quan đến nhân với số có hai chữ số.
 - Làm được các bài tập : BT1 (a,b,c); BT3. 
 -Rèn tính cẩn thận khi làm tốn. 
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Hoạt động dạy- học: 
 1 .KTBC: (3-4’) HS lên bảng sửa bài tập về nhà
 2 .Bài mới: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
 8-10’
18-20'
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và yêu cầu cần đạt của tiết học 
HĐ1 : Hướng dẫn nhân với số có hai chữ số
- GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
-Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
 * Hướng dẫn đặt tính và tính:
 -GV nêu cách đặt tính đúng
 +Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: Vừa nói vừa thực hiện phép nhân
+Vậy 36 x 23 = 828
 -GV giới thiệu:
 * 108 gọi là tích riêng thứ nhất.* 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
 -GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
 HĐ 2: Luyện tập, thực hành:
 Bài 1(a,b,c) : 
- Yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
 Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi mở để HS hiểu bài.
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
-HS theo dõi và thực hiện phép nhân 
 36
 x 23 
 108
 72
 828
- Một số HS nêu lại từng bước nhân
- Đọc yêu cầu của đề.
- Trao đổi nhóm đôi và làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng sửa bài.
- 2 HS đọc đề.
- Làm bài vào vở và sửa bài.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Hs yếu nêu lại 
HS: K,G làm cả bài
 IV. Hoạt động nối tiếp: (3-4’) 
	– Một số HS nêu cách nhân với số có hai chữ số
	 - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà làm bài tập và xem trước bài sau.
 KHOA HỌC
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. MỤC TIÊU :
 Sau bài học, HS cĩ khả năng :
- Nêu được vai trị của nước trong SX nơng nghiệp, cơng nghiệp và sinh hoạt:
- Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hịa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 50 - 51 SGK
- Giấy khổ lớn, băng keo, bút dạ
- Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trị của nước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày
2. Bài mới:30’
HĐ1:15’ Tìm hiểu vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được
- Giao việc cho từng nhĩm
– N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trị của nước đ/v cơ thể người
– N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trị của nước đ/v động vật 
– N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trị của nước đ/v thực vật
- Gọi đại diện các nhĩm lên t

File đính kèm:

  • docgiao an L4 TUAN 12 moi.doc