Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 2: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Kết luận: trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể.

III. Kết luận (5 ):

- Học thuộc lòng phần ghi nhớ .

- Kể lại câu chuyện của mình cho mọi người nghe

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 2: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Ghi nhớ : s.g.k 
2. Hoạt động2 : Bài tập 1 sgk
a.Mục tiêu: Hiểu được đâu là việc làm trung thực .
b.Cách tiến hành:
- GV và cả lớp trao đổi 
Kết luận : Việc làm c là trung thực .
 Việc làm a. b. d là thiếu trung thực.
3. Hoạt động3: Bài tập 2 sgk 
a. Mục tiêu: Hiểu đâu là việc làm trung thực 
b.Cách tiến hành:
- GV đưa ra từng ý trong bài.
- GV và cả lớp trao đổi ý kiến 
*Kết luận : ý kiến đúng là ý b ,c 
 ý kiến sai là ý kiến a
III.Kết luận (5’) :
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập .
-Tự liên hệ theo bài tập 6 
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5 s.g.k .
- Chơi trò chơi Muỗi bay
-HS quan sát tranh và làm việc nhóm 2
- HS đọc nội dung tình huống sgk
- HS nêu ra các cách giải quyết của bạn Long
- HS cùng lựa chọn sẽ thảo luận về lý do lựa chọn.
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm bài theo nhóm 4
- HS nêu yêu cầu
- HS dùng thẻ màu thể hiện thái độ của mình
- HS có cùng thái độ sẽ thảo luận về lý do lựa chọn
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
Tiết 5. Mĩ thuật
Vẽ trang trí : màu sắc và cách pha
A. Mục tiêu:
- HS biết thêm các cách pha màu : da cam , xanh lục và tím .
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng , màu lạnh . HS pha được màu theo hướng dẫn .
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ .
B. Chuẩn bị:
GV:-Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu ; da cam ,xanh lục và tím . 
 - Bảng giới thiệu các màu nóng ,màu lạnh và màu bổ túc .
HS: - Vở thực hành , hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì , bút dạ .
C. Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu bài (5’) :
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- Giới thiệu bài mới : Trực tiếp + ghi bảng:
- Giới thiệu mục tiêu của môn mĩ thuật 4 .
- Yêu cầu về đồ dùng học môn Mĩ thuật 4 .
II. Phát triển bài: (30’):
1. Hoạt động1: Quan sát nhận xét :
a. Mục tiêu: Học sinh biết thêm một số màu
b. Cách tiến hành:
- Giới thiệu cách pha màu :
+ Nêu tên 3 màu cơ bản?
+Hình vẽ 2 s.g.k, giải thích cách pha màu :
- Giới thiệu các cặp màu bổ túc :
Các màu mới được tạo ra từ ba màu gốc gọi là màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc đứng cạch nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn .
- Giới thiệu màu nóng và màu lạnh :
2. Hoạt động2:. Cách pha màu :
a.Mục tiêu: Nắm được cách pha màu
b. cách tiến hành:
- GV làm mẫu cách pha màu . 
- GV vừa thao tác vừa giải thích .
- GV giới thiệu màu ở hộp bút màu của HS
3. Hoạt động 3. Thực hành :
a.Mục tiêu: HS thực hành pha màu
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu tập pha các màu bổ túc
- GV quan sát , hướng dẫn trực tiếp
4. Hoạt động4:. Nhận xét đánh giá 
a. Mục tiêu: Biết cách nhận xét đánh giá
b. Cách tiến hành:
- Chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét . 
* Kết luận:- Nhận xét tuyên dương HS có bài vẽ đẹp . 
III. Kết luận (5’):
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng .
- Chuẩn bị bài sau .
- Chơi trò chơi Gọi thuyền
-2 3 , Hs đứng tại chỗ nêu
 Màu đỏ,vàng , xanh .
- Đỏ+ vàng =da cam
Xanh +vàng = xanh lục
Đỏ + xanh =tím .
- HS quan sát hình 3 s.g.k.. 
- Hình 4 ,5 s.g.k
- HS nhận xét màu nóng và màu lạnh
- HS quan sát và chú ý nghe .
- HS pha màu trên giấy nháp .
- HS pha màu , vẽ vào vở .
HS nhận xét bài vẽ của các bạn .
Lớp chú lắng nghe
Ngày soạn : 18 / 8 / 2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 8 năm 2014
Tiết 1. Tập đọc : 
Mẹ ốm
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ ( lá trầu , khép lỏng , nóng ran , cho trứng ...) 
- Đọc trôi chảy toàn bài , 
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọnh ở các từ ngữ gợi cảm , gọi tả .
- Đọc diễn cảm toàn bài , với giọng nhẹ nhàng , thể hiện tình yêu thương sâu sắc của người con đối với mẹ . 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : khô giữa cơi trầu , Truyện Kiều, y sĩ ,lặn trong đời mẹ ...
- Hiểu nội dung bài : Tình yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lònh biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ .
B. Chuẩn bị :
GV :- Tranh minh hoạ bài ; bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm .
HS: Sgk, vở. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Giới thiệu (5’) :
 - Khởi động : Hát truyền thư
 - Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
GTKTM:
- Treo tranh vẽ hình ảnh người mẹ ốm nằm trên giường , người con bê bát cháo đứng bên cạnh
- Giới thiệu vào bài .
II. Phát triển bài( 30’) :
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc:
a. Mục tiêu: Đọc đúng đọc trôi chảy toàn bài
b. Cách tiến hành:
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu một số từ khó. 
- GV đọc mẫu toàn bài .
2. Hoạt động2:. Tìm hiểu bài :
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
b. Cách tiến hành:
- Bài thơ cho biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ chính là tác giả . Lúc mẹ ốm tác giả đã làm gì - tìm hiểu ở đoạn sau .
- Em hiểu nhũng câu thơ sau nói điều gì ?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu 
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
 Cánh màn khép lỏng cả ngày 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa . 
- Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm thì như thế nào ? 
-Khi mẹ ốm không gian như buồn hơn .
- Em hiểu lặn trong đời mẹ ? 
-Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng ntn ?
- Việc làm và hành động của mọi người thể hiện điều gì ?
-Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
 - Bài thơ nói lên điều gì ? 
3. Hoạt động3: Luyện đọc thuộc lòng:
a. Mục tiêu: Thuộc lòng bài thơ
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc . 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- GV và HS cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay ,thuộc bài nhất.
III.Kết luận (5’):
- Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
- Chuẩn bị bài sau . 
- Hát truyền thư
- HS đọc bài
- HS quan sát tranh .
- HS đọc tiếp nối các khổ thơ ( 2-3 lượt ) .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một vài h .s đọc cả bài
- Mẹ ốm , mọi người rất quan tâm lo lắng, nhất là bạn nhỏ.
- Khi mẹ ốm , mẹ không ăn được nên lá trầu khô giữa cơi trầu ; Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được ...
- HS nêu .
- Những vất vả nơi ruộng vườn in lại ,đã làm mẹ ốm .
- HS nêu các dòng thơ
- Tình làng, nghĩa xóm
- HS nêu .
- Thể hiện tình cảm giữa người con với mẹ , thể hiện tình làng nghĩa xóm
- HS tiếp nối đọc bài thơ
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài
- HS thi đọc .
- 2 ,3 Hs nêu và giải thích
Tiết 2. Toán: Ôn tập các số đến 100000 .
 A. Mục tiêu :
 - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100000 .
 - Luyện tập tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Củng cố bài toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị .
 B Chuẩn bị :
 GV : Sgk, pbt... 
 HS : Sgk, vở...
 C. Các hoạt động dạy học :
I. Giới thiệu (5’) : 
 * Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1: Củng cố về tính nhẩm .
a .Mục tiêu: Củng cố về tính nhẩm
b.Cách tiến hành:
-Yêu cầu tính nhẩm .
- Nhận xét
2. Hoạt động2:Bài 2:
a.Mục tiêu:Củng cố về 4phép tính trong phạm vi 100000 
b. Cách tiến hành:
- Đặt tính rồi tính 
- Chữa bài , nhận xét .
3. Hoạt động3: Bài 3: 
a. Mục tiêu: Củng cố về kĩ năng tính giá trị của biểu thức
b. Cách tiến hành:
-Tính giá trị của biểu thức 
-Thứ tự thực hiện trong một biểu thức ?
- Chữa bài ,nhận xét .
4. Hoạt động4: Bài 5:
a. Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến rút về đơn vị.
b. Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS giải bài toán
- Chữa bài ,nhận xét.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
III.Kết luận (5’) :
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét tiết học.
Trò chơi Con thỏ
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS nhẩm theo nhóm 2 .
- Một vài nhóm hỏi đáp theo nhóm 2.
- HS nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng tính .
- HS làm vào vở .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu .
- HS làm bài .
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS nêu . 
- HS làm bài theo nhóm 4 .
- HS đọc đề ,xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán .theo nhóm 3 Bài giải :
Số tivi nhà máy sản xuất được trong một ngày là: 680: 4 = 170 (chiếc )
Số ti vi nhà máy sản xuất được trong7 ngày là : 170 x7 =1190 ( chiếc )
 Đáp ssố : 1190 chiếc.
HS nêu .
- Hs chú ý lắng nghe
Tiết 3 .Tập làm văn :
Thế nào là kể chuyện ?
A. Mục tiêu :
- Hiểu được đặc điểm của văn kể chyện .
- Phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác .
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn .
B.Chuẩn bị:
GV:- Giấy khổ to ,bút dạ .
- Bảng phụ viết bài văn Hồ Ba Bể .
HS : Sgk, vở...
C. Các hoạt động dạy học :
I. Giới thiệu bài (5’) :
Khởi động: Lớp hát một bài
- Yêu cầu HS nêu bài học giờ trước.
GTKTM : - Giới thiệu chương trình, s.g.k .
- Yêu cầu khi học tiết tập làm văn .
II.Phát triển bài ( 30’):
1. Hoạt động1: Tìm hiểu lại những bài tập đọc trong tuần
a. Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm của văn kể chuyện
b. Cách tiến hành:
-Trong tuần đã nghe kể câu chuyện nào?
-Thế nào là văn kể chuyện ?
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể .
- Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
-Câu chuyện có những sự kiện nào ? 
 - Đọc bài Hồ Ba Bể.
- Bài văn có những nhân vật nào ?
- Bài văn có các sự kiện nào ?
- Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ?
- Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể ,
bài nào là văn kể chuyện ? Vì sao ?
-Theo em thế nào là kể chuyện ?
* Ghi nhớ (s.g.k )
2.Hoạt động2: Luyện tập :
a. Mục tiêu: Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn
b. Cách tiến hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét. 
Bài 2:
-Yêu cầu trả lời câu hỏi.
*Kết luận: trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể.
III. Kết luận (5’ ):
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ .
- Kể lại câu chuyện của mình cho mọi người nghe
-Hs nêu Sự tích hồ Ba Bể .Hs đọc bài và trả lời Nd bài.
-HS kể tóm tắt .
- Bà cụ ăn xin , Mẹ con bà nông dân, bà con nông dân dự lễ hội.
- HS thảo luận nhóm 4
- Các nhóm trình bày .
Gồm có 6 sự kiện
- 2 HS đọc bài
-Không có nhân vật .
- Không có sự kiện .
- Giới thiệu về vị trí , độ cao , chiều dàiđịa hình, cảnh đẹp của hồ
- Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt chuyện, có ý nghĩa câu chuyện . Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu về Hồ Ba Bể.
- HS nêu .
- HS nêu nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS viết bài vào nháp .
- HS trình bày bài . 
- HS nêu yêu cầu . 
- Có các nhân vật: em, người phụ nữ có con nhỏ.
- Câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với người phụ nữ, sự giúp đỡ ấy tuy Nhỏ bé nhưng rất đúng lúc, thiết thực vì cô ấy đang mang nặng.
Tiết 4. Địa lí. Làm quen với bản đồ.
A. Mục tiêu:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ..
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
B.Chuẩn bị:
GV :- Một số loại bản đồ : Bản đồ thế giớI. bản đồ châu lục, bản đồ Việt Nm.
HS :Sgk, vở...
C. Các hoạt động dạy học:
I. Giới thiệu  (5’) :
 - Khởi động :
 - Giới thiệu bài mới :- Làm quen với bản đồ.
II.Phát triển bài  ( 30’) :
1.Hoạt động1: Bản đồ:
a. Mục tiêu: Có định nghĩa đơn giản về bản đồ
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm ba người.
 GV treo các loại bản đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến bé ( Bản đồ thé giới. bản đồ châu lục,)
- GV bổ sung.
- K.L: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- GV giới thiệu H1.2 s.g.k
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Hà Nội mà 2 bản đồ lại to nhỏ khác nhau?
2. Hoạt động2: Một số yếu tố của bản đồ :
a. Mục tiêu: Hiểu về một số yếu tố của bản đồ
b. Cách tiến hành:
- Bản đồ treo trên bảng lớp.
-Tổ chức cho HS thảo luận :
+Trên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ, xác định các hướng: đông, tây, nam, bắc như thế nào? 
- Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì?
- Bảng chú giải ở hình3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng làm gì ?
- K.l: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ .
3. Hoạt động3: .Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ :
a. Mục tiêu: Hiểu được các kí hiệu và vẽ được bản đồ 
b. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
-Tổ chức cho HS vẽ một số đối tượng địa lí.
-Nhận xét.
III. Kết luận ( 5’)
- Kể tên một số yếu tố của bản đồ .
- Bản đồ được dùng để làm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- lớp hát một bài
- HS đọc tên các bản đồ.
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
- HS quan sát hình
- Xác định vị trí của Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên hình .
- HS quan sát bản đồ trên bảng .
- HS thảo luận nhóm 3.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm 2.
- Hỏi và đáp về tên các kí hiệu .
- HS thực hành vẽ.
Tiết 5. Thể dục :
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ . Trò chơi “Chạy tiếp sức”
A. Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hành dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của GV.
- Trò chơi :chạy tiếp sức. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi .
B. Địa điểm - phương tiện :
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện .
- Chuẩn bị 1 còI. 2-4 cờ đuôi nheo, vẽ sân chơi trò chơi.
C. Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp- tổ chức
I. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động, chơi trò chơi.
II. Phần cơ bản :
a.Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
b.Trò chơi: Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi.
- Giới thiệu luật chơi .
- Tổ choc cho HS chơi. 
- GV quan sát, tuyên dương HS.
III. Phần kết thúc : 
-Tổ chức cho HS đi thành vòng tròn 
lớn, vừa đi vừa thả lỏng. 
- Đứng tại chỗ quay mặt vào trong 
 vòng tròn vỗ tay và hát một bài
7’
28’
2lần
2lần
 5’
 2vòng
* * * * 
 4 
* * * * 
- GV điều khiển lớp tập luyện
- HS tập luyện theo tổ
- HS chơi trò chơi .
- HS chú ý cách chơI. luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
* * * * 
 4 
* * * * 
Ngày soạn : 19 / 8 / 2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014
Tiết 1.Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng .
A. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận ) của đơn vị tiếng trong tiếng việt .
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng , từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng .
B.Chuẩn bị:
GV :- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.
 - Bộ chữ cái ghép tiếng .
HS: Sgk, vở...
C .Các hoạt động dạy học :
I. Giới thiệu (5’) :
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét
GTKTM: - Nêu tác dụng của tiết Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ , biết cách dùng từ ,biết nói thành câu gãy gọn .
- GV giới thiệu dẫn dắt vào bài .
II.Phát triển bài  ( 30’) :
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét :
a.Mục tiêu:Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong TV.
b.Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng nhận xét .
-Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ? 
- Đánh vần tiếng Bầu ghi lại cách đánh vần đó ? 
- GV ghi bảng, dùng phấn mầu tô các chữ
bờ -âu -bâu
Tiếng bầu do những bộ phân nào tạo thành ? 
- GV ghi lại kết quả làm việc của h. s
- Yêu cầu phân tích cấu tạo của tiếng còn lại
- Tiếng nào đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
- Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
* GV kết luận : trong mỗi tiếng, vần và thanh bắt buộc phải có mặt . Thanh ngang không biểu hiện khi viết , còn các thanh khác đều được đánh dấu trên hoặc dưới âm chính của vần .
* Phần ghi nhớ 
- GV treo sơ đồ cấu tạo của tiếng và giải thích
2. Hoạt động2: Bài1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:
a. mục tiêu: Biết nhận diện các bộ phận của tiếng
b. Cách tiến hành:
- GV nhận xét , chũa bài 
3. Hoạt động3: Bài 2. Giải các câu đố sau 
a.Mục tiêu: HS giải được các câu đố
b. Cách tiến hành:
- Nhận xét .
III. Kết luận (5’):
-Nhắc lại phần ghi nhớ .
- chuẩn bị bài sau
-Chơi trò chơi Gọi thuyền
- HS đọc câu tục ngữ 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS đếm ghi lại kết quả ; 6 tiếng , 8 tiếng
-HS đánh vần .
Ghi lại cách đánh vần vào bảng con
- HS thảo luận nhóm đôi
Tiếng bầu gồm ba bộ phận: âm đầu, vần , thanh
- HS lập bảng : hết TG đại diện các nhóm báo cáo
Tiếng
âm đầu
vần
thanh
thương
lấy
bí
cùng
.
th
l
b
c
ương
ây
i
ung
ngang
sắc
sắc
huyền
- HS nêu ghi nhớ s.g.k
- HS lấy ví dụ tiếng và phân tích cấu tạo tiếng đó.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
-HS nối tiếp phân tích từng tiếng
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS đọc các câu đố.
- HS suy nghĩ và giải các câu đố.
- Hs nhắc lại phần ghi nhớ
Tiết 2. Toán:
Biểu thức có chứa một chữ.
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
B. Chuẩn bị :
GV :- Bảng phụ, pbt... 
HS : Sgk, vở...
C .Các hoạt động dạy học :
I. Giới thiệu (5’) :
 * Khởi động: 
- Chữa bài luyện tập thêm
- Kiểm tra vở bài tập.
 Nhận xét
 - Gv giới thiệu bài mới:Trực tiếp + ghi bảng
II. Phát triển bài (30’) :
1. Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a.Mục tiêu: Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ
b.Cách tiến hành:
- Bài toán:
- Muốn biét bạn Lan có bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?
- Treo bảng số như bài học s.g.k.
Nếu mẹ cho thêm Lan 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV ghi bảng.
- Tương tự như vậy với 2.3.4 quyển vở.
- GV: Giả sử lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển ?
- GV : 3 + a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ. 
2. Hoạt động2: Giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
a. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
b. Cách tiến hành:
- Nếu a = 1 thì 3+a =?
- Lúc đó 4 được gọi là giá trị của biểu thức 3+a.
- Nếu a=2.3.4, tương tự.
- Khi biết giá trị của a bằng số, muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như thế nào?
- Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì ?
3. Hoạt động3:.Bài1: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu) 
a. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Viết vào ô trống ( Theo mẫu )
a. Nhìn vào bảng ta biết điều gì ?
b. Tương tự phần a.
- GV chữa bàI. nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Kiểm tra việc làm bài của HS
III. Kết luận ( 5’):
- Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Hướng dẫn luyện tập thêm 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- Lớp chú ý
- HS đọc bài toán.
- Ta thực hiện cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- HS quan sát bảng.
- nếu mẹ cho thêm lan 1 quyển vở thì lan có tất cả 3+1 quyển vở.
- Lan có số vở là: 3 + a quyển vở.
- Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu phép tính và một chữ.
-Nếu a=1 thì 3+a= 3+1=4.
- Thay giá trị của a bằng số rồi ta tính.
- mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS thực hiện tính theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu của bài 
-Nhìn bảng biết: Giá trị của x= 8, 30, 100.
 Biểu thức 125 + x 
- HS tính và viết hoàn thành bảng theo nhóm 2
x
8
30
100
125+x
- HS nêu yêu cầu của bài .
-HS làm bài cá nhân
- Đổi vở kiểm tra bài theo nhóm.
Tiết 3 .Chính tả ( Nghe- viết ):
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn viết .
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn .
B.Chuẩn bị:
GV:- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b .
HS : Sgk, vở...
C. Các hoạt động dạy học :
I. Giới thiệu (5’) :
 - Khởi động:
 - Gv giới thiệu bài mới:Trực tiếp + ghi bảng
II.Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viễt :
a.Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng chính tả đoạn viết.
b. Cách tiến hành
- GV đọc đoạn viết
- Nhận xét quy tắc viết chính tả trong đoạn viết.
- GV lưu ý:cách trình bày tên bài .bài viết ...
- GV đọc để HS nghe viết bài . 
- GV đọc cho HS soát lỗi 
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét , chữa lỗi 
2. Hoạt động2: Hướng dẫn làm bài tập
a.Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả
b. Cách tiến hành:

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc