Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1: Tiết 1 - Cấu tạo của tiếng (tiếp)
Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.
u lên bảng đọc câu hỏi mình đặt. - Bạn nhận xét. - HS trao đổi nhóm bàn. - HS lắng nghe. - HS nêu. - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc. - HS trao đổi nhóm bàn. - HS phát biểu - 2 HS đọc. - 3 HS đọc. - HS thảo luận. - HS nêu. - Lắng nghe. - HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 16 Tiết 31 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I/ MỤC TIÊU Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh, ảnh về một số trò chơi dân gian ( nếu có ). - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT1, BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu hỏi. + Một câu với người trên. + Một câu với bạn. + Một câu với người ít tuổi hơn mình. - Khi hỏi chuyện ngưới khác, muốn giữ phép lịch sự cần phải chú ý điều gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét và cho điểm HS. C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi tựa bài lên bảng. 2/ Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS Hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu và giới thiệu với bạn về trò chơi mà em biết - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng.Các nhóm khác nhận xét ,bổ xung. * GV nhận xét, chốt lại lời giải( SGV/ 321) - Hãy giới thiệu cho các bạn biết về cách thức chơi của một trò mà em biết. * Bài 2:Hoạt động nhóm 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - Phát phiếu và bút cho các nhóm. - Yêu cầu 2 nhóm lên dán phiếu. - Gọi HS nhận xét , bổ xung. - Kết luận lời giải đúng ( SGV/ 321) - Ví dụ : * Làm một việc nguy hiểm: + Chơi với lửa. * Bài 3: Hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. + Xây dựng tình huống . + Dùng câu tục ngữ , thành ngữ để khuyên bạn . - Gọi HS trình bày . - Nhận xét và cho điểm HS. - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ , tục ngữ. D.Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị bài: Câu kể. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi, mỗi HS đặt 1 câu với 1 yêu cầu. - Nhận xét câu hỏi của bạn. - HS nhắc lại. -1 HS đọc. - HĐ nhóm 4. - Đại diện nhóm lên dán phiếu. -Đọc kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nối nhau giới thiệu. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và ghi kết quả vào vở nháp. - 2 nhóm viết kết quả vào phiếu. - Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - Đọc lại phiếu. 1 HS đọc câu tục ngữ, 1HS đọc nghĩa của nó. -1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ thành ngữ để khuyên bạn. - 3 nhóm trình bày. + Em sẽ nói với bạn:” Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”. Cậu nên chọn bạn mà chơi. - 2 HS đọc thuộc. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾT 32 CÂU KỂ I/ MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Đoạn văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết. - Gọi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trong bài của tiết 31. - Nhận xét và cho điểm HS. C. Bài mới 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu nội dung và yêu cầu của bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Tìm hiểu phần nhận xét. * Bài 1: Hoạt động cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì ? + Cuối câu ấy có dấu gì? * GV chốt ý đúng như SGV/329 * Bài 2 : Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu xem những câu đó dùng để làm gì? - Cuối mỗi câu có dấu gì? * GV nhận xét - dán tờ phiếu ghi lời giải,chốt lại ý đúng.( như SGV/ 329) * Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu, bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. (SGV/ 329) 3/ Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt các câu kể. 4/ Luyện tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm đôi : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho mỗi nhóm. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. * GV nhận xét – chốt ý đúng (SGV/ 330) * Bài 2 :Hoạt động cá nhân : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt. D. Củng cố – dặn do.ø - Về nhà làm lại BT2 ( nếu làm chưa đạt ) và viết một đoạn văn ngắn tả một thứ đồ chơi mà em thích nhất. - Chuẩn bị bài sau: Câu kể ai làm gì? - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 3HS lên viết, mỗi em 1 câu. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. -1 HS đọc – cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS nêu: là câu hỏi để hỏi về điều mà mình chưa biết. - HS nêu:dấu chấm hỏi. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS nêu: có dấu chấm. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung. - 3 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi. - 1 HS đọc. - Hoạt động theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc. - HS tự viết bài vào vở. - 5 HS trình bày. TUẦN 17 Tiết 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I/ MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵng trên bảng lớp. - BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở BT2. - Thế nào là câu kể ? - HS nhận xét câu kể bạn viết. - Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS. C./ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. - Viết lên bảng câu văn : Chúng em đang học bài. - Hỏi : + Đây là kiểu câu gì? - Câu văn trên là câu kể. Nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay. 2/ Tìm hiểu ví dụ. * Bài 1- 2: Hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Viết bảng câu : Người lớn đánh trâu ra cày. - Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày, từ chỉ người hoạt động là từ người lớn. - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV chốt: Câu : Trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vì vị ngữ của câu là cụm danh từ. * Bài 3 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nho9m1 đôi với câu hỏi : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động gì? + Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể. - Nhận xét HS đặt câu và kết luận câu hỏi đúng. * GV chốt: Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì ? Câu kể Ai làm gì? Thường có 2 bộ phận. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì? Con gì?). Gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Gọi là vị ngữ. + Câu kể ai làm gì? Thường gồm những bộ phận nào? 3/ Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì? 4/ Luyện tập * Bài 1 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. - HS chữa bài. * GV chốt. * Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để xác định chủ ngữ, vị ngữ. - GV dán 3 băng giấy viết sẵn 3 câu kể ở bài tập 1, 3 HS lên bảng làm. * GV nhắc HS gạch chân dưới chủ ngư, vị ngữ. Chủ ngữ viết tắt ở dưới là CN. Vị ngữ viết tắt ở dưới là VN . Ranh giới giữa CN và VN có 1 dấu gạch chéo (/). - Gọi HS chữa bài. * GV nhận xét, chốt như SGV/338 * Bài 3 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV hướng dẫn các em yếu. - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm HS viết tốt. D/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ - Hỏi : Câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào? Cho ví dụ? - Dặn HS vế nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 3 HS viết bảng lớp. - 2 HS trả lời. - Nhận xét câu kể của bạn. - HS nghe. - Đọc đoạn văn. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm bàn. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu . - HS thảo luận cặp đôi. - Nhận xét, hoàn thành phiếu. - Lắng nghe. - HS nêu. - HS nêu. - 2 HS thực hiện, - Gọi HS đọc. - -HS nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận theo cặp - Chữa bài cho bạn. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 3 HS trình bày - HS nêu. - HS lắng nghe. Tiết 34 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét. - Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? - Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu kể Ai làm gì? Thường có những bộ phận nào? - Gọi HS đọc lại đoạn văn ở BT3. - Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS. - HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. - Viết lên bảng câu văn : Nam đang đá bóng. - Tìm vị ngữ trong câu trên. - Xác định từ loại của vị ngữ trong câu. - Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa, loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? - GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Tìm hiểu ví dụ. - Gọi HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập. * Bài 1 : Hoạt động nhóm đôi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các câu kể. - Gọi các nhóm lần lượt trả lời. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * GV chốt: Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết sau. * Bài 2: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV dán 3 băng giấy viết 3 câu văn. - Gọi HS trình bày. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 3: Hoạt động nhóm bàn. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? - Yêu cầu nhóm đôi thảo luận. - Gọi HS các nhóm trả lời. * GV chốt: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá). * Bài 4 : Hoạt động cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS trả lời và nhận xét * GV chốt: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc là cụm động từ. - Hỏi: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 3/ Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 4/ Luyện tập * Bài 1 : Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS, HS làm bài trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét bổ sung phiếu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn lên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? * Bài 3 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh những ai đang làm gì? * GV Yêu cầu HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi. - Gọi HS đọc bài làm. GV và HS sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. D/ Củng cố - Dặn dò - Hỏi : Trong câu kể : Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài: Oân tập. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 3 HS lên bảng viết. - 1 HS nêu. - 2 HS đọc đoạn văn. - Nhận xét . - HS đọc. - HS nêu. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc đọc đoạn văn, 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm đôi. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - 3 HS lên bảng làm vào phiếu, hs còn lại làm vào VBT. - HS lần lượt trình bày, nêu ý nghĩa của vị ngữ. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - Trao đổi cặp đôi. - HS lần lượt trả lời. - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - 1 HS nêu. - HS nêu. - 3 HS đọc. - 1 HS nêu. - 2 HS đọc. - HS lần lượt nêu. - 2 HS đọc. - HS thảo luận nhóm bàn, ghi kết quả vào phiếu. - Chữa bài bạn làm trên bảng. - HS đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc. - 1 HS đọc. - HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm câu trả lời. - HS nêu. - 4 HS trình bày. - HS nêu. - HS lắng nghe, về nhà thực hiện.. TUẦN 18 Tiết 35 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi sẵn tên cácbài tập đọc và học thuộc lòng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ. - Nêu ghi nhớ của bài : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. - Oân tập - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Kiểm tra đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. - GV cho điểm trực tiếp. 3/ Oân luyện về kĩ năng đặt câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạtcho từng HS. - Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng hay. 4/ Sử dụng tục ngữ, thành ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và viết các thành ngữ , tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng : a/ Nếu bạn em có quyết tâm rèn luyện cao. + Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b/ Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. c/ Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. - Đứng núi này trông núi nọ. D/ Củng cố - dặn dò - Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. - Chuẩn bị bài : Oân tập. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Lần lượt HS lên bốc thămbài về chỗ ngồi chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và viết thành ngữ, tục ngữ vào vở. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 36 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi sẵn tên cácbài tập đọc và học thuộc lòng. - 1 số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Oån định - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B.Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ đã ôn ở tiết 35. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. - Oân tập - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Kiểm tra đọc. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học. - GV cho điểm trực tiếp. 3/ Oân luyện về động từ, danh từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn. - Nhận xét chung. D/ Củng cố - dặn dò - Về nhà học bài - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - Lần lượt HS lên bốc thămbài về chỗ ngồi chuẩn bị khoảng 2 phút. - HS tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài. - HS tiếp nối nhau trả lời. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 19 Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét (viết riêng từng câu) - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (viết riêng từng câu). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy A/ Oån định: Nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn chuẩn bị sách vở để học bài. B/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét c
File đính kèm:
- giao an LTVC 4 CKTKN.doc