Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Tập đọc - Tuần 49 - Phong cảnh Đền Hùng

1. Giới thiệu bài: Hiếu học tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm một nghĩa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo

doc84 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Tập đọc - Tuần 49 - Phong cảnh Đền Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t xe chở hàng đã lắp sẵn.
- HS quan sát mẫu trả lời câu hỏi. 
H: Để lắp được xe chở hàng, theo em cần mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
- Cần 4 bộ phận: Giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca bin: Ca bin, mui và thành bên xe, thành sau xe và trục bánh xe,
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
- HS làm theo yêu cầu của Giáo viên
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết 
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết theo bảng trong SGK 
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. 
b. Lắp từng bộ phận: 
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin như (H2 SGK)
- Cần lắp 2 phần; giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. 
Để lắp được bộ phận này ta cần lắp mấy phần ? Đó là những phần nào ? 
- HS quan sát thao tác
- GV tiến hành lắp từng phần sau nối 2 phần còn lại với nhau. 
- HS quan sát H3 SGK
* Lắp ca bin: (H3 SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 
- HS tự nêu 
Hỏi em hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- 1HS nên lắp - cả lớp theo dõi nhận xét.
- Gọi 1 HS lên lắp 
- GV nhận xét bổ sung 
* Lắp thành sau và trục bánh xe (H5 SGK)
- Gọi 1 HS lên bảng lắp - cả lớp quan sát 
- HS quan sát GV thao tác
- GV bổ sung 
c. Lắp ráp xe chở hàng (H1 - SGK)
- GV lắp giáp xe chở hàng theo các bước trong SGK (GV thao tác để HS theo dõi quan sát và biết được cách lắp ráp). 
- Kiểm tra sự chuyển động của xe. 
d. Hướng dẫn cách tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp:
- Tháo rời từng bộ phận
- Tháo rời từng chi tiết 
- Xếp gọn vào hộp theo vị trí qui định. 
IV. Củng cố tiết học
- Gọi HS nhắc lại các thao tác lắp xe chở hàng. 
- Giờ sau thực hành lắp xe chở hàng - chuẩn bị đủ bộ lắp ghép.
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu 09 tháng 3 năm 2007
Tiết 1:
Âm nhạc
Đ 25:
ôn bài hát: Màu Xanh quê Hương
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. Mục tiêu: 
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài màu xanh quê hương. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- HS thể hiện đúng cao độ trường độ bài TĐN số 7 - Tập đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca kết hợp gõ phách.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: Nhạc cụ quen thuộc, đĩa nhạc bài hát lớp 5.
- Một vài động tác phụ hoạ
2. HS: SGK
III. Các hoạt động - dạy học chủ yếu:
1. Phần mở đầu: 
a.Giới thiệu bài: Gồm 2 nội dung: Ôn tập bài hát "Màu xanh quê hương" Tập đọc nhạc số 7
2. Phần hoạt động: 
a. Nội dung1: Ôn tập bài hát màu xanh quê hương 
- HS nghe băng lần 1
- Cả lớp hát lại 1 lần
- Chia làm 2 dãy: Một dãy hát mà một dãy gõ đệm theo phách, theo nhịp.
b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 7
4. Trong bài TĐN số 7 có hình dấu lặng gì ?
- Luyện cao độ
- Luyện tiết tấu 
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc từng câu.
- GV sửa chỗ chưa đạt.
- HS tập ghép lời
- HS đọc theo nhóm, cá nhân, kết hợp lời ca.
IV. Phần kết thúc:
- GV chia lớp 2 nửa: Một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời ca và ngược lại
- Nhận xét động viên HS.
_____________________________________________
Tiết 4: 
Tập làm văn
Đ 50:
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: 
1. Dựa vào truyện Thái Sư Trần Thủ Độ biết viết tiết các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong lịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử vở kịch
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện: "Thái sư Trần Thủ Độ"- ứng với đoạn kịch"Xin thái sư Trần Thủ Độ tha cho" 
- Một tờ giấy khổ to
- Một số vật dụng để HS đóng kịch
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài 
Học sinh nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở lớp 4, 5
- ở Vương quốc tương lai lớp 4
- Lòng dân lớp 5
- Người công dân số 1 lớp 5
- GV nêu: Trong tiết học này các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện: Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp các lời đối thoại sau đó các em phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch chúng ta sẽ xem nhóm nào viết đoạn đối thoại hay nhất, đọc lại hoặc diễn màn kịch hấp dẫn nhất 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1: 
1 HS đọc - lớp đọc thầm 
- GV đọc và hỏi HS 
- HS chú ý nghe 
- Các nhân vật trong đoạn kịch là ai ?
- Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh từ Quốc Mẫu vợ ông. 
- Nội dung chính của đoạn kịch là gì
- Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh từ Quốc mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác. Người ấy sợ hãi, xin rối rít xin tha. 
- Dáng điệu, vẻ mặt, Thái độ của họ lúc đó như thế nào ?
- Trần Thủ Độ nét mặt: Nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh từ Quốc mẫu: Vẻ mặt run sợ, lấm lép nhìn. 
Bài tập 2: 
- 1 HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 
- HS 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 tên màn kịch (xin Thái sư Trần Thủ Độ tha cho) và gợi ý nhân vật cảnh trí thời gian
+ HS 2: Đọc gợi ý về lời đối thoại
+ HS 3: Đọc lời đối thoại
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ bài tập 2
- Cả lớp đọc thầm 
- GV nhắc HS
- SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ, nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch
- Khi viết chú ý tính cách của 2 nhân vật Thái sư Trần Thủ Độ và Phú Nông
1 HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại 
- 1 HS đọc lại 7 gợi ý trong SGK
- HS thảo luận nhóm 4 trao đổi viết tiếp các lời đối thoại hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại màn kịch trong SGK)
- HS làm vịêc theo nhóm
- Đại diện các nhóm đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm. 
- GV phát giấy A4 cho HS các nhóm lên làm 
- Cả lớp bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lý, hay nhất.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài 
- GV chốt lời viết hợp lý nhất, gọi HS đọc lại 
Bài 3: 
- 1 HS đọc 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Phân vai đọc lại 
- Nhân vật chính 
+ Trần Thủ Độ 
+ Phú Nông 
- Người dẫn chuyện 
+ Người dẫn chuyện 
- Tổ chức HS diễn kịch 
3 - 5 nhóm diễn kịch trước lớp học 
- GV cùng HS nhận xét 
IV. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay, nhóm đọc, diễn màn kịch hay nhất
Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở 
Tiết 3:
Toán
Đ 125:
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS.
+ Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian 
+ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách thực hiện phép cộng phép trừ số đo thời gian 
- 2 HS lên bảng nêu 
- GV cùng HS nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc 
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Bài toán yêu cầu chuyển đổi các đơn vị đo thời gian
- Gọi HS lên bảng làm 
- Lớp làm bảng con 
- GV cùng HS nhận xét chốt đúng
a. 12 ngày = 288 giờ 
3,4 ngày = 81,6 giờ
4 ngày 12 giờ = 108 giờ 
b. 1,6 giờ = 96 phút
2 giờ 15 phút = 135 phút 
2,5 phút = 150 giây 
4 phút 25 giây = 265 giây 
Bài 2: Tính 
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm 
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Cộng số đo thời gian 
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta phải thực hiện như thế nào ?
- Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị chúng ta cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị
- Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào ?
- Thì ta đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- Cho HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở 
 2 năm 5 tháng
 + 13 năm 6 tháng
 15 năm 11 tháng
 4 ngày 21 giờ 
+ 5 ngày 15 giờ 
 9 ngày 36 giờ 
13 giờ 34 phút 
 + 6 giờ 35 phút
19 giờ 69 phút
Bài 3: 
- 1HS đọc 
- Bài tập 3 yêu cầu các em làm gì ?
- Thực hiện phép tính trừ số đo thời gian 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- Làm vở 
- GV nhận xét, chốt đúng 
a. 
4 năm 3 tháng
=>
3 năm 15 tháng
2 năm 8 tháng
2 năm 8 tháng 
1 năm 7 tháng
b. 
15 ngày 6 giờ 
=>
14 ngày 30 giờ
10 ngày 12 giờ
10 ngày 12 giờ
 4 ngày 18 giờ
c. 
13 giờ 23 phút
=>
12 giờ 83 phút
5 giờ 45 phút 
 5 giờ 45 phút
 7 giờ 38 phút
Bài tập 4: 
- 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm 
- GV đọc và phân tích 
- Cho HS thực hiện bài toán tổng hợp
Bài giải
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 - 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
IV. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét giờ học 
- HS về nhà chuẩn bị bài 126
Tiết 4:
Địa lý
Đ 25:
Châu Phi
I. Mục tiêu: 
+ Học xong bài này HS biết
- Xác định được trên bản đồ, vị trí địa lý giới hạn của Châu Phi 
- Nêu 1 số đặc điểm, vị trí, địa lý đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa địa lý với khí hậu, giữa khí hậu với động thực vật Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý với khí hậu với động, thực vật Châu Phi 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên - Châu Phi
- Quả địa cầu 
- Tranh ảnh hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xa van ở Châu Phi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu vị trí giới hạn của Châu á, Châu Âu trên bản đồ.
B. Bài mới 
1. Vị trí địa lý giới hạn
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và cho biết
- HS quan sát H1 SGK và quả địa cầu, trả lời câu hỏi và chỉ bản đồ.
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất ?
- Châu Phi nằm ở Phía Nam Châu Âu và phía Tây Nam Châu á có vị trí nằm cân xứng đường xích đạo bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa hai chí tuyến
- Châu Phi giúp các Châu lục, biển và đại dương nào ?
- Châu Phi giáp các Châu Lục và Đại Dương nào ?
+ Phía Đông Bắc, Đông và Đông và Đông Nam giáp với ấn độ dương 
+ Phía Tây và Nam giáp với Đại Tây Dương
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của Châu Mĩ 
- Đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ Châu Phi (có vị trí nằm cân xứng đường xích đạo)
- Diện tích của Châu Phi là bao nhiêu 
- Diện tích của Châu Phi là 30 triệu Km2
- So sánh diện tích của Châu Phi với Châu lục khác ?
- Châu Phi là Châu lục đứng thứ 3 trên thế giới sau Châu á và Châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích Châu Âu
- GV chốt ý chỉ bản đồ mô tả vị trí giới hạn diện tích của Châu Phi
2. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào SGK và lược đồ tự nhiên của Châu Phi và trả lời câu hỏi.
- Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì ?
- Địa hình Châu Phi tương đối cao, được coi như là cao nguyên khổng lồ
- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? vì sao?
-Khí hậu nóng khô vào bậc nhất thế giới 
- Vì Châu Phi nằm trong vòng đai nhiệt đới 
- Diện tích rộng lớn lại có biển ăn sâu vào đất liền 
- Chỉ trên địa hình 1 vị trí hoang mạc sa- ha - ra và vùng xa van của Châu Phi 
- Đại diện nhóm lên chỉ vị trí của hoang mạc xa- ha -ra và xa van trên bản đồ 
- HS nêu GV viết vào sơ đồ 
-HS nhìn vào sơ đồ hệ thống kiến thức xem tranh hoang mạc, rừng nhiệt đới xa van
	 Hoang mạc 
	 Xa - Ha -Ra 
 Khí hậu nóng 	 Thực vật và động vật
 khô bậc nhất	 sông, hồ rất	 nghèo nàn
 thế giới	 ít và hiếm nước
Xa Van
Khí hậu có một mùa mưa và một mùa mừa hô sâu sắc
Thực vật chủ yếu là cỏ
Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt như Hươu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử
IV. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp
Đ 25: 
Sơ kết tuần 25
I. Nhận xét chung tuần 25
- Lớp trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng nhận xét
- Lớp bổ xung 
- GV nhận xét 
ưu điểm 
- Lớp duy trì được mọi nề nếp trong học tập, xếp hàng ra về tốt.
- Học sinh tích cực học tập 
- Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Học bài và làm bài đầy đủ, đã tập trung vào chuẩn bị tốt.
- Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy
- Học sinh có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác
Khen: Trang, Tuyết, Quân, Thư, Yến
Nhược:
- Còn một số học sinh hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài
Cụ thể em: Phong hay nói chuyện
Em Ngân học quá yếu 2 môn Toán + Tiếng Việt
2. Kế hoạch tuần 26:
- Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường đội đề ra.
- Duy trì mọi nề nếp
- Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp
________________________________________
Tuần 26:
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tiết 1:
Chào cờ
Đ26 :
Sơ kết tuần 25
Tiết 2:
Tập đọc
Đ51:
Nghĩa thầy trò (79)
I. Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2. Đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu đoạn văn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc bài cửa sông 
- 3 HS đọc (mỗi tổ 1 HS)
- Hãy nêu nội dung chính bài thơ
- Hai HS nhắc lại
- Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn đánh giá bằng điểm số
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Hiếu học tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt của dân tộc ta từ ngàn xưa đến nay. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm một nghĩa cử cao đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
1. HS khá đọc 
- Lớp đọc thầm 
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu -> ơn rất nặng
+ Đoạn 2: Tiếp -> tạ ơn thầy
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- 3 HS 1 lần đọc 
+ Lần 1 đọc nối tiếp + kết hợp phát âm 
+ 3 HS đọc nối tiếp + phát âm: Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sưởi nắng, nặng tai, một lần nữa
+ Lần 2 đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ 
+ 3 HS đọc nối tiếp
+ Lần 3 đọc nối tiếp + kết hợp rèn đọc đúng ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.
+ Lần 3 đọc nối tiếp - ngắt nghỉ đúng dấu chấm phẩy
- Đọc cặp đôi 
- Đọc cặp đôi (2 HS ngồi cùng bàn đọc) đọc 2 vòng
- Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài 
- GV chú ý nghe 
- GV đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1và trả lời 2 câu hỏi SGK 
- HS đọc thầm 
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
- Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy
- Em hãy tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu
- Những chi tiết: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng hiến những cuốn sách quý . Khi nghe cùng thầy "tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh "dạ ran, cùng theo sau này"
* Như vậy các môn sinh rấtquý và kính trọng thầy 
ý 1 nói lên điều gì ?
- ý 1 tình cảm của các môn sinh đối với thầy giáo Chu
- 1HS đọc to đoạn 1 + 2
- Lớp đọc thầm 
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dậy mĩnh thủa học vỡ lòng (lớp 1) như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đó đã dậy cụ từ hồi học lớp vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm đó. Thầy mới học trò của ta tới thăm một người mà thầy đã mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ Đỗ. Thầy cung kính thưa với cụ "Lạy thầy hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.
- Em hãy tìm những thành ngữ tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo cụ Chu ?
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Uống nước nhớ nguồn 
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư bán tự vi sư
- Em hiểu nghĩa các câu thành ngữ tục ngữ trên như thế nào ?
- HS nối tiếp nhau giải thích 
+ Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ nghĩa, kỷ luật 
- Uống nước nhớ nguồn: Được hưởng bất kỳ ân huệ gì phải nhớ tới nguồn của nó
- Tôn sư trọng đạo: Kính thầy tôn trọng đạo học.
- Em còn biết những câu thành ngữ tục ngữ nào ca dao nào có nội dung như vậy ?
- Không thầy đố mày làm nên 
- Muốn sang thì bắc cầu kiều muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Kính thầy yêu bạn
- Thảo luận nhóm 2 để tìm ý nghĩa của câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 
ý 2 nói nên điều gì ? 
ý 2: Truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta
ý nghĩa của bài 
ý nghĩa: Bài văn nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam gìn giữ bồi đắp và nâng cao. Điều đó cho ta thấy người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh
c. Luyện đọc diễn cảm 
4 HS đọc diễn cảm 4 đoạn 
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Bài này đọc với giọng như thế nào ?
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với trò: Ôn tồn thân mật, nói với cụ đồ già kính cảm 
- Trong 4 đoạn văn em thích đoạn nào nhất ? Vì sao ?
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- 1 HS đọc 
- Cho HS gạch chân các từ cần nhấn giọng 
- Mừng thọ, ngay ngắn, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cám ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ run
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Cặp đôi (2 HS đọc) 2vòng)
- Thi đọc diễn cảm đoạn 
- 3 em đọc
- Bình chọn HS đọc hay 
- Tuỳ HS chọn
- Thi đọc diễn cảm cả bài 
- 2HS đọc 
IV. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét bài học 
- Về nhà tìm đọc những câu truyện nói về tình nghĩa thầy trò 
Tiết 3:
Toán
Đ126:
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số 
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
II. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS chữa bài 4: SGK 
- 1 HS lên bảng 
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, cho điểm
- 1HS lên bảng 
- HS dưới lớp nhận xét
B. Bài mới 
1. Giới thiệu: Nhân số đo thời gian 
Ví dụ: 
- GV nêu yêu cầu bài toán 
Bài toán cho biết gì ?
- Trung bình làm một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút 
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian
Vậy: Muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian chúng ta phải làm phép tính gì ?
- Làm phép tính nhân
- Lấy bao nhiêu với bao nhiêu ? 
- Lấy 1 giờ 10 phút x 3
- Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với 1 số
- HS nhắc lại 
- GV đặt tính
 1giờ 10 phút
X 3 '
 3 giờ 30 phút
- Hướng dẫn HS cách nhân 
- HS chú ý 
- Như vậy 1 giờ 30 phút x 3 = 3 giờ 30 phút 
- HS nhắc lại 
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào ?
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó 
Ví vụ 2: Cho HS đọc bài 
- 1 HS đọc 
- Bài toán cho biết gì ?
- Học ở trường trung bình 3 giờ 15 phút 
- Một tuần lễ học ở trường 5 buổi 
- Bài toán hỏi gì ?
+ Một tuần lễ học ở trường bao nhiêu thời gian 
Tóm tắt
1 buổi: 3 giờ 15 phút 
5 buổi: .giờ phút
- Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì ?
- Phép nhân 3 giờ 15 phút x 5 
- Gọi HS nên bảng đặt tính và tính kết quả
 3giờ 15 phút 
X 5 '
 15 giờ 75 phút 
 = 16 giờ 15 phút 
- Em có nhận xét gì về kết quả trong phép tính trên 
75 phút lớn hơn 60 phút tức là lớn hơn 1 giờ có thể đổi thành 1 giờ 15 phút
- GV kết luận
+ Khi nhân số đo thời gian ta cần thực hiện như thế nào ?
- Ta thực hiện từng số đo thời gian nhân với số đó. Nếu số đo thời gian đứng sau lớn hơn thì ta phải thực hiện phép tính đổi sang đơn vị lơn hơn liền kề.
3. Luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc đầu bài
- Nêu yêu cầu HS thực hiện các phép tính vào bảng con
- Lần lượt HS lên bảng làm
3 giờ 12 phút
x 3
9 giờ 36 phút
4 giờ 23 phút
x 4
16 giờ 72 phút
 1 giờ 12 phút
= 17 giờ 12 phút
12 phút 25 giây
x 5
60 phút 125 giây
 2 phút 5 giây
= 62 phút 5 giây
b. 4,1 giờ vậy 4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ
 x 6
 24,6 giờ
 3,4 phút
x 4
 13,6 phút
Vậy 3,4 x 4 = 13,4 phút
 9,5 giây
x 3
28,5 giây
Bài 2: 
- 1 HS đọc đề bài
- HS đọc bài tập
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập?
Tóm tắt
1 vòng: 1 phút 25 giây
3 vòng: ..phút, giây?
- GV yêu cầu giải bài toán vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt đúng
- Lớp nhận xét
Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây 
IV. Củng cố - dặn dò
- HS nhắn lại cách nhân số đo thời gian
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn HS làm bài sau.
Tiết 4:
Chính tả
Đ26:
Bài viết lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu: 
1. Nghe viết đúng chính tả bài viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động
2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, yêu cầu HS làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập số 2
- Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng viết các tên riêng sau:
- HS viết bảng: Sac-lơ, Đác-uyn, Ađam, Pa-xtơ, Nữ Oa, ấn Độ
- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá
- HS nêu cách viết
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Viết chính tả bài lịch sử quốc tế lao động.
2. Hướng dẫn n

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc