Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Kiểm tra giữa kỳ II

Giúp học sinh nghe, viết trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.

Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?.

 Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.

Có kỹ năng đặt 3 loại câu đã ôn đúng.

 Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Kiểm tra giữa kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài, nêu kết quả.
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài tập
- HD HS làm bài
- Y/c HS làm bài vào vở, chữa bài
- Nhận xét đánh giá.
- Đáp số:
a, Tỉ số của số bạn trai và số bạn gái là 
b, Tỉ số của số bạn gái và số bạn trai là 
- Nêu y/c của bài.
- Nghe GV HD
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4
Môn : kể chuyện
Bài: ôn tập và kiểm tra Giữa học kỳ II (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	Đọc rành mạch tường trôi chảy. luư loát các bài tập đọc đã học (tốc độ 85 tiếng /phút )Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đạn thơ phù hợp với nộ dung đoạn đọc.
	Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung chính của các bài tập đọc thuộc hai chủ điểm: Bước đầu biết nhận xét về nhân vật .
	Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập
II/ Đồ dùng:
+ GV:Phiếu thăm, bảng phụ.
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Con sẻ.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Kiểm traTĐ - HTL(1/6 lớp)
- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm.
- Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đánh giá điểm.
- Bốc thăm chọn bài và C.bị bài.
- Đọc bài .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
b,Bài tập
- Cho 1 HS nêu y/c của bài tập.
- Nhắc HS: ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc học thuộc lòng thuộc một trong hai chủ đề nêu trên.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả. 
.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Nêu tên bài tập đọc là truyện kể.
- trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: 
 Môn: Thể dục:
Bài: Môn tự chọn - Trò chơi "Trao tín gậy"
I. Mục tiêu:
Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn:. Trò chơi: "Trao tín gậy"
 	Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTH 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Thi nhảy dây
 GV
 - - - - - - - -
 - - - - - - - - 
- ĐHTL 
 GV
 - - - - - - - -
 - - - - - - - - 
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân.
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Ôn cách cầm bóng: GV nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai.
b. Trò chơi vận động: "Trao tín gậy"
- GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi.
- HS chơi thử và chơi chính thức.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL:
 T1 T2 T3
- - - - - -
- - - - - -
- - - - - -
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS đi đều hát vỗ tay.
- GV nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập tâng cầu bằng đùi.
- ĐHKT:
 GV
 - - - - - - - -
 - - - - - - - - 
Tiết 2: 
Môn: tập đọc 
Bài: ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết2)
I/ Mục tiêu:
	 Kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
HS đọc trôi chảy. lu loát các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ II của lớp 4.
	Hệ thống 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cô tấm của mẹ.
	Học sinh có ý thức học tập, tự giác tích cực trong giờ ôn tập..
 II/ Đồ dùng: 
+ GV: Phiếu thăm, bảng phụ.
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (2)
Cho HS chuẩn bị SGK TV lớp 4 tập II
Chuẩn bị theo y/c của GV.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Kiểm traTĐ - HTL(1/3 lớp)
- Cho học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc
- Cho HS đọc bài trong SGK theo chỉ định của phiếu thăm.
- Nêu 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Đánh giá điểm.
- Bốc thăm chọn bài và C.bị bài.
- Đọc bài .
-Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
b, Nêu tên các bài TĐ thuọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu và nội dung chính.
- Cho 1 HS nêu y/c của bài tập 2
- Những bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu là những bài nào ?
- Y/c HS thảo luận nêu nội dung chính của từng bài đó.
- Cho HS trình bày kết quả. Chốt lại kết quả đúng
- Nêu y/c của bài.
- Nêu tên bài tập đọc theo y/c của GV.
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo KQ.
- Làm bài.
- trình bày kết quả.
c, Nghe viết Chính tả
- Đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ
- Nêu 1 câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: ngỡ xuống trần, lằng thầm, nết na.
- Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm bài thơ.Trả lời câu hỏi, luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết
- Soát lỗi
3. C2- dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3:
Môn: Toán
Bài: tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I/ Mục tiêu:
	Biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
	HS thực hiện tốt dạng toán trên
	Học sinh có tính cẩn thận. Tính toán chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi HS lên bảng chữa BT3.
- Nhận xét, đánh giá 
1 HS lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Ví dụ:
Bài toán 1: Nêu bài toán, phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HD các bớc giải:
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phàn.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
Bài toán 2: Nêu bài toán, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HD HS giải theo các bước.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số vở của Minh.
+ Tìm số vở của Khôi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV HD giải.
- Giải bài theo HD của GV.
b, Luyện tập
HD HS làm bài tập
Bài 1
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Phân tích, HD HS nêu các bớc giải (Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn)
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt bài toán.
- Làm bài, chữa.
rBài 2
- Cho HS nêu bài toán.
- HD HS giải bài toán.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 2 = 5 (Phần)
 Số thóc ở kho thứ nhất là:
 125 : 5 x 3 = 75 (Tấn)
 Số thóc ở kho thứ hai là:
 125 - 75 = 50 (Tấn)
 Đáp số: Kho 1: 75 tấn; Kho 2: 50 tấn.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: 
Môn: Khoa học:
 Bài: ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp) 
ơ
I/ Mục tiêu:
	Ôn tập về các kiến thức nước không khí âm thanh ánh sáng nhiệt.
	Các kỹ năng quan sát thí nghiêm bảo vệ môi trờng giữ gìn sức khoẻ.
	Có ý thức học tập. Yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ thuật
 II/ Đồ dùng: 
 + GV:
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nêu câu hỏi 3 trong SGK bài ôn tập (T1) cho HS trả lời.
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Triển lãm
- MT: Hệ thốnglại những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lợng.
- Củng cố kỹ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng.
- Cách tiến hành:
- Cho các nhóm trng bày tranh, ảnh về sử dụng nớc, âm thanh, ánh sáng, các nguòn nhiệt trong sinh họat hàng ngày.
- Y/c đại diện các nhóm giải thích về tranh ảnh của nhóm mình.
- Thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
(Nội dung, trình bày, giải thích về các tranh ảnh, trả lời các câu hỏi Ban giám khảo đa ra)
- Cho HS sinh tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- Ban giám khảo đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá chung các nhóm đã trình bày.
Mỗi nhóm sẽ trng bày ở 1 góc tờng các tranh ảnh đã su tầm được với nội dung GV yêu cầu.
Nói về tranh ảnh của nhóm đã trng bày.
3. C2 - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5:
Môn: Lịch sử:
Bài: nghĩa quân tây sơn tiến ra thăng long 
(năm 1786)
I/ Mục tiêu:
	 Năm được đôi nét nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. Sau khi lật đổ họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tến ra Thăng long tiêu diệt họ Trịnh.
(năm 1786).
	Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó năm 1786nghĩa quân tây sơn tiến ra Thăng Long mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
	Tôn trọng lịch sử của dân tộc..
 II/ Đồ dùng: 
+ GV: Lược đồ
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Em có nhận xét gì về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nớc ta vào các TK XVI-XVII ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
- Dựa vào lợc đồ, trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trớc khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, 3 anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) đánh đuổi được quân xâm lợc Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
- Lắng nghe.
- Quan sát lợc đồ, nghe GV trình bày
- Cho HS đọc lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
(  Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn (năm 1786).
- Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của trịnh Khải và quân tớng nh thế nào ? 
(  Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Quân tớng họ Trịnh sợ hãi, cuống cuồng lo cất giấu của cải, đa vợ con đi trốn. Trịnh Khải tức tốc triệu tập quần thần bàn kế gữa kinh thành.)
- Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra nh thế nào ?
(Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra nh vũ bão)
- Nêu ý nghĩa và kết quả của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ? (Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nớc sau hơn 200 năm chia cắt).
-1 HS đọc còn lại theo dõi SGK
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Tiết1: 
Môn: tập làm văn :
Bài: ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 3)
I/ Mục tiêu:
	Giúp học sinh nghe, viết trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?.
	Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày sạch sẽ, khoa học.
Có kỹ năng đặt 3 loại câu đã ôn đúng.
	Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- Cho học sinh chuẩn bị giấy bút.
Chuẩn bị giấy, bút.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nghe- viết Chính tả.
 (21) 
- Đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nêu 1 câu hỏi về nội dung đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết 1 số từ khó: Rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát.
- Đọc từng câu, cụm từ cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài, nhận xét. 
- Theo dõi SGK
- Đọc thầm đoạn viết. Trả lời câu hỏi, luyện viết các từ khó.
- Nghe, viết
- Soát lỗi
b,Đạt câu (12)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 2
- HD học sinh làm bài.
+ BT 2a Y/c đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu nào đã học ?
+ BT 2b Y/c đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu nào đã học ?
+ BT 2c Y/c đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu nào đã học ?
- Y/c học sinh làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
a, Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân nh 1 đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu, các bạn nữ nhảy dây, riêng mấy đứa bọn em thích đọc truyện dới gốc bàng.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên HD 
+ Ai làm gì ?
+ Ai thế nào ?
+ Ai là gì ? 
Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2:
Môn: Toán
Bài: luyện tập 
I/ Mục tiêu:
	Giải bài toán " tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.."
	Rèn kỹ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
	Học sinh có ý thức học tập, làm tính chính xác.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa BT 2
- Nhận xét, cho điểm.
1HS lên bảng làm.
Còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS phân tích và tìm các bớc giải.
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số lớn, tìm số bé
- Lời giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 8 = 11 (Phần)
 Số bé là:
 198 : 11 x 3 = 54 
 Số lớn là:
 198 -54 = 144
 Đáp số: số bé 54; 
 số lớn 144
- Nêu đầu bài.
- Nghe GV HD làm.
- Làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS phân tích và tìm các bớc giải.
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm số cam đã bán, số quýt đã bán
- Lời giải:
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (Phần)
 Số quả cam đã bán là:
 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
 Số quả quýt đã bán là:
 280 - 80 = 200 (quả)
 Đáp số: cam 80 quả
 quýt 200 quả.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
rBài 3
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS phân tích và tìm các bớc giải.
- Y/c HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: 
Tổng số h/s của cả 2 lớp là:
 34 + 32 = 66 (h/s)
 Số cây mỗi h/s trồng là:
 330 : 66 = 5 (cây)
 Số cây lớp 4A trồng là:
 5 x 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
 330 - 170 = 160 (cây)
 Đáp số: 4A: 170 cây, 4B: 160 cây
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
 Tiết 3: 
Môn: kỹ thuật
Bài: Lắp xe có thang (t1)
I- Muùc tieõu:
 Hs bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp xe coự thang 
	Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp xe coự thang ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
 Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh
II ẹoà duứng daùy hoùc.
+ GV: Maóu xe coự thang ủaừ laộp saỹn.
+ HS: Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
ND- T/ Lửụùng 
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh 
A -Kieồm tra baứi cuừ 3 -5’
B -Baứi mụựi 
- Giụựi thieọu baứi: 2 -3’
 Hẹ1: HS thửùc haứnh laộp xe coự thang
a) HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp xe coự thang
b) Laộp tửứng boọ phaọn
c) Laộp raựp xe coựthang
Hẹ2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt.
- Neõu muùc ủớch yeõu caàu tieỏt hoùc 
 Ghi baỷng
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự vaứ quan saựt kú hỡnh trong SGK.
-Cho HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp oõ toõ taỷi
- Yeõu caàu HS laộp tửứng boọ phaọn
theo yeõu caàu vaứ kieỏn thửực ủaừ hoùc tieỏt 1
-Theo doừi nhaộc caực em moọt soỏ ủieồm caàn lửu yự trong khi laộp.
- Yeõu caàu quan saựt hỡnh 1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn xe coự thang
-Nhaộc, gụùi yự giuựp ủụừ caực em HS 
- Yeõu caàu HS trửng baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh theo yeõu caàu .
-Neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ HS
-Nhaộc HS thaựo caực chi tieỏt
- ẹeồ ủoà duứng ra trửụực.
- Nghe vaứ nhaộc laùi teõn baứi
-1-2 HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
-Quan saựt kú hỡnh trong SGK 
-Choùn vaứ laỏy caực chi tieỏt theo SGK vaứ saộp tửứng loaùi vaứo naộp hoọp
-Laộp tửứng boọ phaọn. Lửu yự vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ loõi
-Quan saựt hỡnh 1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn xe coự thang
-Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe coự thang
- Hoùc sinh trửng baứy saỷn phaồm.
-Dửùa vaứo tieõu chuaồn tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn.
-Nghe , ruựt kinh nghieọm ,sửỷa sai.
-Thửùc hieọn thaựo xeỏp caực chi tieỏt 
IV. Củng cố – Dặn dò ( 3)
+ Hệ thống lại nội dung bài.
+ Nhận xét giờ học.
+ Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Tiết 4:
Môn: luyện từ và câu
Bài: ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
	Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
	Rèn kỹ năng lựa chọn, kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
	Có ý thức ôn tập. Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- Cho học sinh chuẩn bị SGK TV 4 tập II.
Chuẩn bị theo y/c của GV.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 Bài 1,2:
- Cho HS đọc y/c của bài tập 1,2
- Y/c HS lập bảng tổng hợp vốn từ, thành ngữ thuộc chủ điểm. (Mỗi nhóm 1 chủ điểm)
- Cho Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Theo dõi SGK
- Thảo luận theo nhóm, thực hiện y/c của GV.
- Trình bày KQ.
Bài 3
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- HD học sinh làm bài: Thử lần lợt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra các cụm từ có nghĩa.
- Y/c HS làm bài cá nhân. Trình bày KQ.
- Lời giải: 
a, Một người tài đức vẹn toàn.
 Nét chạm trổ tài hoa.
 Phát hiện và bồi dỡng những tài năng trẻ.
b, Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 Một ngày đẹp trời.
 Những kỷ niệm đẹp đẽ.
c, Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 Có dũng khí chiến đấu.
 Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Nêu y/c của bài
- Nghe Giáo viên HD 
- Làm bài, trình bày KQ.
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5:
Môn: Địa lý
Bài: người dân và hoạt động sản xuất
 ở đồng bằng duyên hải miền trung
I/ Mục tiêu:
	Biết người kinh người chăm và 1 số dân tộc khác là cư dân chủ yế của người dân chủ yếu của người dân ở miền trung.
Trình bằy một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân chủ yếu ở miền Trung.	
	HS biết giải thích được dân c tập trung khá đông đúc ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất. (Đất canh tác, nguồn nớc sông, biển)
	HS có ý thức học tập, yêu quê hương, đất nước.
 II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ hs:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (4)
- Vì sao vùng đồng bằng duyên hải miền Trung có khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a,Dân c tập trung khá đông đúc
- Đồng bằng duyên hải miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tơng đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân c tập trung khá đông đức.
- Những dân tộc nào sinh sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?
(Chủ yếu là người kinh, người chăm và một số dân tộc ít người khác sinh sống).
- Em có nhận xét gì về trang phục của phụ nữ người kinh và người chăm ?
( Người chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. người kinh mặc áo dài cổ cao.)
à Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc. Tuy nhiên hàng ngày để tiện cho sinh hoạt và sản xuất người dân thờng mặc áo sơ mi và quần dài.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi cá nhân.
- Quan sát tranh nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
b, Hoạt động sản xuất của người dân 
- Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những ngành nghề gì ?
(Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và làm muối)
- Kể tên 1 số loại cây được trồng ở đây ? (mía, lúa, lạc)
- Kể tên 1 số con vật được nuôi ở đồng bằng duyên hải miền trung ? (trâu, bò)
- Kể tên 1 số loài thuỷ sản được nuôi ttrồng ở đồng bằng duyên hải miền Trung ?(cá, tôm)
à Nghề làm muối là nghề rất đặc trng của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Để làm muối người dân đa nớc biển vào rộng cát, phơi nớc biển cho bay bớt hơi nớc còn lại nớc biển mặn, sau đó dẫn vào ruộng phẳng để nớc c

File đính kèm:

  • doct 2.doc